Đánh giá rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập công ty honda việt nam (Trang 96 - 123)

Chương 3. ĐỀ XUẤT ÁP DỤNG GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO AN TOÀN SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG LÀM VIỆC TẠI CÁC MÁY, THIẾT BỊ GIA CÔNG CƠ KHÍ TẠI PHÂN XƯỞNG HÀN DẬP CÔNG TY HONDA VIỆT NAM

3.2. Đánh giá rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam

Bảng 3.6: Bảng đánh giá rủi ro cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập

Tên

Stt thiết

bị

Máy hàn robot, 1

máy hàn laser

Máy hàn

robot, 1

máy hàn laser

67

Tên

Stt thiết

bị

Máy hàn robot, 1

máy hàn laser

Máy

2 hàn

tig

Máy

2 hàn

tig

68

Tên

Stt thiết

bị

Máy 3

dập

Máy 3

dập

Máy

4 cắt

CNC

4 Máy

cắt CNC

69

Tên

Stt thiết

bị

Máy cắt 5

cầm

tay

Máy cắt 5

cầm tay

Máy 6

khoan

70

Tên

Stt thiết

bị

Máy 6

khoan

Máy ép 7

thuỷ lực

Băng chuyề

8 n,

băng tải

( Loại công việc: a, Công việc thường xuyên; b, Công việc tạm thời; c, Công việc không thường xuyên; d, Công việc bất thường

Nguồn: Khảo sát của tác giả

71

3.3. Đề suất áp dụng giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam

Bảng 3.7: Bảng đối sách giảm thiểu rủi ro người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Bật máy hàn

Máy Cầm chi tiết

hàn từ xe để đưa

robot, vào công

1 máy đoạn gia công

hàn

laser

Bấm nút đóng cửa (cửa tự động đóng)

Cửa tự động

Máy mở

hàn

1 robot,

máy hàn laser

Lấy sản phẩm

72

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Xách máy ra vị trí làm việc

Máy

2 hàn

Điều chỉnh

tig chế độ hàn

Hàn chi tiết

Để chi tiết vào khuôn

3 Máy

dập

Khởi động máy

73

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Lấy sản phẩm

Khởi động máy

Máy

4 cắt

CNC Chuyển vật

liệu lên gá kẹp

Di chuyển lưỡi cắt gần bề mặt phôi Máy

4 cắt

CNC

Tháo kẹp và lấy chi tiết

Máy

5 cắt Xách máy ra

cầm vị trí làm việc

tay

74

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Khởi động máy

Di chuyển lưỡi cắt gần bề mặt chi tiết

Máy

cắt Kiểm tra chi

5 cầm tiết đã cắt

tay

Bật điện nguồn

Máy

6 khoa

n Kẹp cố định

chi tiết

75

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Lắp mũi khoan

Khoan chi tiết

Máy Tháo chi tiết

6 khoa

n

Gọt ba via

Máy Đưa chi tiết

vào máy 7 ép

thuỷ

lực

Khởi động máy

76

Tên

Stt thiết Thao tác

bị

Lấy sản phẩm

Khởi động băng tải

Băng chuyề 8 n,

băng

Để chi tiết lên

tải băng tải

Nguồn: Khảo sát của tác giả

77

Tiểu kết chương 3

Việc thực hiện đánh giá rủi ro cho người lao động làm việc tại các máy thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập giúp các cấp quản lý kiểm soát một cách chủ động các mối nguy, rủi ro có thể gây ra tai nạn, sự cố cho người lao động cụ thể như: giảm thiểu sự tác động trực tiếp của cơ thể đến các nguồn phát sinh mối nguy, che chắn cơ chế chuyển động của máy có thể gây văng bắn chi tiết. Từ đó giúp ngăn ngừa những rủi ro về TNLĐ và bệnh nghề nghiệp, tạo môi trường làm việc an toàn cho người lao động, đảm bảo kế hoạch sản xuất liên tục, cũng như hoạt động kinh doanh của Công ty.

78

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1. Kết luận

Phân xưởng hàn dập đã được áp dụng hệ thống ISO: 45001-2018 tuy nhiên vẫn tồn tại một số nhược điểm cần cải tiến.

Luận văn đã hoàn thành được một số phần việc:

- Đánh giá được thực trạng công tác quản lý ATVSLĐ tại phân xưởng và đánh giá được những điểm còn tồn tại, qua đó đề ra những điểm cần cải tiến giúp cải thiện môi trường làm việc của nhân viên an toàn hơn.

- Đã đề xuất giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam thông qua việc đánh giá rủi ro để đưa ra các đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro tại phân

xưởng.

Thông qua đề tài nghiên cứu giải pháp giảm thiểu rủi ro an toàn sức khoẻ nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập Công ty Honda Việt Nam đã giúp cải thiện môi trường làm việc của nhân viên tại khu vực phân xưởng hàn dập, tôi mong rằng nó sẽ giúp mọi người hiểu rõ hơn và là ví dụ để các cơ sở khác nhân rộng đối sách đã đề ra giúp thiết lập môi trường làm việc an toàn dành cho người lao động.

2. Khuyến nghị

Nếu chưa có khả năng áp dụng toàn bộ các đối sách được đưa ra trong luận văn này cùng một lúc, các đơn vị khác có thể đánh giá hiện trạng của mình để áp dụng từng phần theo từng thời điểm. Đồng thời cũng cần có kế hoạch cụ thể, chi tiết để không ngừng cải thiện hệ thống kiểm soát rủi ro cũng như tạo lập môi trường lao động an toàn, góp phần cải thiện hình ảnh của Công ty.

79

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Bộ Y tế(2016), Thông tư 19/2016/TT-BYT Hướng dẫn quản lý vệ sinh lao động và sức khỏe người lao động.

2. Bộ Y tế(2016), Thông tư 26/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về vi khí hậu - giá trị cho phép vi khí hậu tại nơi làm việc.

3. Bộ Y tế(2016), Thông tư 24/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn - Mức tiếp xúc cho phép tiếng ồn tại nơi làm việc.

4. Bộ Y tế(2016), Thông tư 22/2016/TT-BYT Quy định quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chiếu sáng - Mức cho phép chiếu sáng nơi làm việc.

5. Bộ Y tế(2019), Thông tư 02/2019/TT-BYT ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bụi - Giá trị giới hạn tiếp xúc cho phép của 05 yếu tố bụi tại nơi làm việc.

6. Bộ Y tế(2002), Quyết định 3733/2002/QĐ-BYT về việc ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thông số vệ sinh lao động.

7. Bộ Công an (2014), Thông tư 52/2014/TT-BCA Quản lý, bảo quản, bảo dưỡng phương tiện phòng cháy chữa cháy.

8. Bộ Công thương (2011), QCVN 03:2011/BLĐTBXH An toàn lao động đối với máy hàn điện và công việc hàn điện.

9. Bộ Khoa học và Công nghệ (2009), TCVN 3890:2009 Phương tiện Phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình - Trang bị, bố trí, kiểm tra và bảo dưỡng.

10. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2014), Thông tư 04/2014/TT- BLĐTBXH Hướng dẫn thực hiện chế độ trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân.

11. Chính phủ (2016), Nghị định 39/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.

12. Chính phủ (2016), Nghị định 44/2016/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm định kỹ thuật

80

An toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và quan trắc môi trường lao động.

13. Chính phủ (2013), Nghị định 45/2013/NĐ-CP Quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và An toàn lao động, vệ sinh lao động.

14. Chính phủ (2014), Nghị định 79/2014 NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật phòng cháy và chữa cháy và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng cháy chữa cháy.

15. Nguyễn An Lương (2012), Bảo hộ lao động, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội.

16. Tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế (2018), Tiêu chuẩn ISO45001:2018, Hệ thống quản lý an toàn sức khỏe nghề nghiệp.

17. Công ty Honda Việt Nam (2019), Kết quả đo kiểm tra môi trường lao động tại Công ty Honda Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Hà Nam.

18. Công ty Honda Việt Nam (2019), Quy trình sản xuất Công ty Honda Việt Nam, Công ty Honda Việt Nam, Hà Nam.

Tiếng Anh

1. International Organization for Standardization (2007), "ISO45001:2018 Occupational Health and Safety Management system - requirement."

2. Multidisciplinary Aspects of Production Engineering – MAPE (2019),

“Hazard analysis and risk assessment in metal cutting process”, vol. 2, iss. 1

3. Ashish Yadav, Abhaynath Kumar, Sandeep Yadav (2015), “Safety Risk Assessment in CNC GAS Cutting Machine of Mechanical

(Manufacturing) Industry”, International Journal of Engineering Research & Technology (IJERT), Vol. 4 Issue 04.

4. Andrzej Pacana (2017), “Comparative occupational risk assessment in a CNC machine tool operator position”, Production engineering archives (16), 28-31.

81

5. Michal Palega, Marcin Krause (2019), “Identyfication and assessment of occupational hazards in the working environment of the laser cutter operator”, CzOTO 2020, volume 2, issue 1, pp.121-130.

6. Asian Honda Motor (2006), “Honda ASH”

82

PHỤ LỤC

Bảng hỏi thăm dò ý kiến nhân viên

về công tác An toàn vệ sinh lao động của Công ty

Xin vui lòng chọn câu trả lời gần nhất với đánh giá của bạn cho tất cả các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào chữ số tương ứng với phương án trả lời của bạn 1. Công tác kỹ thuật an toàn tại nhà máy

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp an toàn điện đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp an cơ khí đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp an toàn thiết bị nâng, vận chuyển đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp an toàn thiết bị áp lực đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp an toàn hoá chất đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

Tại nơi làm việc của Anh/Chị, các biện pháp Phòng cháy chữa cháy đang được áp dụng như nào?

☐ Có và nghiêm chỉnh ☐ Có nhưng chưa nghiêm chỉnh ☐ Không áp dụng

Ýkiến khác:………

2. Phương tiện bảo vệ cá nhân

Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ thoải mái khi dử dụng quần áo bảo hộ lao động?

☐ Rất thoải mái ☐ Khá thoải mái ☐ Thoải mái ☐ Không thoải mái ☐ Rất không thoải mái Ýkiến khác:………

Anh/Chị hãy cho biết ý kiến của mình về mức độ thoải mái khi dử dụng mặt nạ hàn đã được cấp phát?

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ đánh giá rủi ro an toàn sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động làm việc tại các máy, thiết bị gia công cơ khí tại phân xưởng hàn dập công ty honda việt nam (Trang 96 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(122 trang)
w