Một số tác phẩm tiêu biểu

Một phần của tài liệu giao an mt 8 1213 chuan (Trang 54 - 57)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Môn Mỹ thuật 8

II. Một số tác phẩm tiêu biểu

1./ Hoạ sĩ Mô- Nê.(1840-1921) a. Tác giả.

b. Tác phẩm.

+ Vẽ về cảnh buổi sáng tại một bến cảng.

2./ Hoạ sĩ Ê- đu- at Ma-Nê.1832- 1883.

a.Tác giả.

Là bậc thầy uy tín cho tầng lớp học sĩ trẻ sau này.

b. Tác phẩm.

3./ Hoạ sĩ Vanh - xăng. Van Gốc.

a.Tác giả.

+ 1853-1890 tại (Hà Lan).

b.Tác phẩm.

4. Hoạ sĩ Xơ Ra. 1859-1891 tại Pháp a.tác giả.

b.Tác phẩm.

Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh.

- GV Yêu cầu đại diện của từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm.

- HS từng nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung.

- GV Nhận xét bổ sung kết quả hoạt động của các nhóm và cho điểm .

- GV đặt một số câu hỏi để củng cố bài.

III. Bài tập về nhà:

+ Đọc và học bài trong sách giáo khoa.

+ Sưu tầm tranh ảnh nội dung về các hoạ sĩ trong bài.

+ Chuẩn bị bài sau.

***Rút kinh nghiệm:………..

………

………

………..

Tuần: 26 Ngày soạn:

Tiết : 26 Ngày dạy :

Bài 22

Phân môn: Vẽ tranh đề tài

Vẽ Tranh Cổ Động

( Tieát 1)

I/ Mục tiêu

Kiến thức

Nâng cao hơn về bố cục trong trang trí

Hiểu biết trang trí ứng dụng nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu trong đời sống con người

HS hiểu ý nghĩa của tranh cổ động và biết cách sắp xếp mảng chữ mảng hình để tạo được bức tranh cổ động phù hợp với nội dung đã chọn.

Kĩ năng

Vẽ được một bài trang trí ứng dụng theo nội dung bài học Có thể đơn giản, dễ hiểu ,đúng yêu cầu bài học

Thái độ

Thêm yêu thích trang trí ứng dụng ,thích tuyên truyền cổ động thông qua tranh vẽ.

Hiểu được ý nghĩa của tranh cổ động II/ Chuẩn bị

1/ Đồ dùng dạy học.

a.Giáo viên

Sưu tầm một số tranh cổ động và phóng to tranh cổ động ttrong sách giáo khoa.

Chuẩn bị tranh đề tài và so sánh tranh cổ động b. Học sinh

Bảng vẽ, bút chì, màu.

Sưu tầm tranh cổ động 2/ Phương pháp dạy học

Trực quan, vấn đáp, thảo luận.

III/ Đặ đ ểc i m tình hình L p.ớ

Lớp: 8A Sĩ số: 35 Dt:33 Nữ:17 NDT: 16 HS Cá biệt: 1/...2/...

3...4/...

HS Vắng: 1/...2/...

3/...4/...

Lớp: 8B Sĩ số: 35Dt:33 Nữ: 23 NDT: 23 HS Cá biệt: 1/...2/...

3...4/...

HS Vắng: 1/...2/...

3/...4/...

Lớp: 8C Sĩ số: 35 Dt:30 Nữ:24 NDT :19 HS Cá biệt: 1/...2/...

3...4/...

HS Vắng: 1/...2/...

3/...4/...

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1/ ổn định tổ chức: kiểm tra sĩ số HS và sự chuẩn bị của học sinh.

2/ Kiểm tra bài cũ;

3/ Bài mới:

Tg Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

quan sát và nhận xét.

GV treo một số tranh cổ động và tranh đề tài để gợi ý học sinh nhận xét.

+ Em hãy nêu sự khác nhau giưũa tranh cổ động và tranh đề tài?

Học sinh trả lời.

+ Thế nào là tranh cổ động?

HS trả lời theo sự hiểu biết

GV tóm tắt tranh cổ động thuộc loại tranh đồ hoạ có nhiều tên gọi như tranh tuyên truyền tranh áp phích, tranh quảng cáo.

- Tranh cổ động có những phần hình và những phần chữ.

- Bố cục thường là những mảng hình lớn tạo nên sự khoẻ khoắn mạnh mẽ dễ nhìn và dễ hiểu.

- Màu sắc trong tranh thường là màu nổi nhưng kết hợp hài hoà gây sự chú ý của mọi người.

+ Theo em tranh cổ động thường được đặt ở đâu?

HS tranh cổ động thường là hình ảnh minh hoạ gây ấn tượng và có nhiều khuôn khổ khác nhau.

GV giới thiệu tranh cổ động ở nhiều thể loại và phân tích một số ý nghĩa của các bức tranh trong sách giáo khoa để học sinh hiểu sâu hơn

I./ Quan sát và nhận xét.

1./ Tranh cổ động là gì?

+ Tranh cổ động còn gọi là tranh quảng cáo hay tranh dùng để tuyên truyền, chủ trương chính sách của đảng và nhà nước, tuyên truyền cho các hoạt động xã hội và giưói thiệu sản phẩm hàng hoá.

+ Thường được đặt ở nơi công cộng .

2./ Đặc điểm của tranh cổ động.

+ Hình ảnh cổ động dễ hiểu, + Chữ ngắn gọn dễ hiểu.

+ Màu sắc có tính đặc trưng gây ấn tượng mạnh mẽ.

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ tranh cổ động.

GV gợi ý cách chọn nội dung đề tài .Xã hội chúng ta có rất nhiều cám dỗ trong đó có rất nhiều tệ nạn xã hội vậy để hưởng ứng các phong trào đó chúng ta có thể vẽ tranh cổ động về:

Phòng trống AIDS và ma tuý, bệnh

Một phần của tài liệu giao an mt 8 1213 chuan (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(78 trang)
w