Bài tập I/ Mục tiêu

Một phần của tài liệu Giao an Tin 8 tiet 158 (Trang 40 - 45)

- Học sinh rèn luyện đểt nắn vững thuật toán biến đổi để di đợc từ bài toán đến chơng trình. Biết khái niệm bài toán, thuật toán.

- Bớc đầu: Biết các bớc giải bài toán trên máy tính; Xác định đợc Input, Output của một bài toán đơn giản; Biết chơng trình là thể hiện của thuật toán trên một ngôn ngữ cụ thể.

Biết mô tả thuật toán bằng phơng pháp liệt kê các bớc. Hiểu thuật toán tính tổng của N số tự nhiên đầu tiên, tìm số lớn nhất của một dãy số. Và viết đợc chơng trình của một bài toán. Và làm thành thục.

- Yêu thích môn tin học. Có trí hớng phấn đấu vơn lên trong học tập.

II/ Chuẩn bị:

- Sách giáo khoa, giáo án, tài liệu tin học có liên quan.

- Đọc tài liệu ở nhà trớc khi III. Tiến trình lên lớp:

1.ổn định tổ chức :

Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A

8B 8C 8D 8E 2. Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh . 3. Bài mới:

Hoạt động của giáo viên Hoạy động của học sinh Giáo viên nêu bài toán 5 :

Bài 5:

Cho ba biến x, yz. Hãy mô tả thuật toán đổi giá trị của các biến nói trên để x, yz có giá trị tăng dần. Hãy xem lại Ví dụ 5 để tham khảo

* Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

* Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

* Cho học sinh nhận xét

* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

Bài 5: (Không ở SGK)

Học sinh làm và trả lời dựa vào bài 4 Giải:

Trớc hết, nếu cần, ta hoán đổi giá trị hai biến x y để chúng có giá trị tăng dần.

Sau đó lần lợt so sánh z với x z với y, sau

đó thực hiện các bớc hoán đổi giá trị cần thiết (xem lại ví dụ 5 trong bài 5, SGK).

INPUT: Ba biến x, y z.

OUTPUT: Ba biến x, y z có giá trị t¨ng dÇn.

Bíc 1. NÕu xy, chuyÓn tíi bíc 3.

Bớc 2. tx, xy, yt. (t là biến trung gian. Sau bớc này x y có giá

trị tăng dần.)

Bíc 3. NÕu yz, chuyÓn tíi bíc 6.

Bớc 4. Nếu z < x, tx, xz zt, (với t là biến trung gian) và chuyển đến bớc 6.

Bớc 5. ty, yz zt.

Bớc 6. Kết thúc thuật toán.

Giáo viên nêu bài toán 6 SGK (GV cho thên c©u b) :

Bài 6: (Là bài 5 ở SGK)

Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau:

a)Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước.

b)Nhập n số a1, a2, ..., an từ bàn phím và ghi ra màn hình số nhỏ

Bài 6: (SGK và gv cho thêm phần b) Học sinh làm theo 2 nhóm rồi cử một bạn lên trả lời ở bảng.

Giải:

a) Tính tổng các phần tử của dãy số A = {a1, a2,..., an} cho tríc.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: Tổng S = a1 + a2 +... + an. Bíc 1. S  0; i  0.

Bíc 2. ii + 1.

Bớc 3. Nếu in, SS + ai và quay lại bớc

nhất các số đó. Số n cũng được nhập từ bàn phím.

* Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

* Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

* Cho học sinh nhận xét

* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

2.

Bớc 4. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

b) Tìm số nhỏ nhất trong dãy n số a1, a2, ..., an cho trớc. Thuật toán này tơng tự nh thuật toán tìm giá trị lớn nhất trong dãy n số đã

cho (xem ví dụ 6, bài 5). Điều khác biệt là thêm các bớc nhập số n và dãy n số a1, a2, ..., an.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: Min = Min{ a1, a2, ..., an} Bớc 1. Nhập n và dãy n số a1, a2,..., an. Bớc 2. Gán Mina1; i  1.

Bíc 3. ii + 1.

Bớc 4. Nếu i > n, chuyển đến bớc 6.

Bớc 5. Nếu aiMin, quay lại bớc 3. Trong trờng hợp ngợc lại, gán Minai rồi quay lại bớc 3.

Bớc 6. Ghi giá trị Min ra màn hình và kết thúc thuật toán.

Giáo viên nêu bài toán 7: SGK (GV cho thên câu b) :

Bài 7: (Là bài 6 ở SGK)

Hãy mô tả thuật toán tính tổng các số dương trong dãy số A = {a1, a2,..., an}

cho trước

* Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

* Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

* Cho học sinh nhận xét

* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

Bài 7: (Bài 6 SGK)

Học sinh làm. Học sinh lên bảng làm còn lại giáo viên thu nháp để chấm.

Giải:

Tính tổng các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho tríc.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.

OUTPUT: S = Tổng các số ai > 0 trong dãy a1, a2,..., an.

Bíc 1. S  0; i  0.

Bíc 2. ii + 1.

Bớc 3. Nếu ai > 0, SS + ai; ngợc lại, giữ

nguyên S.

Bớc 4. Nếu in, và quay lại bớc 2.

Bớc 5. Thông báo S và kết thúc thuật toán.

Giái viên nêu bài 8:

Hãy mô tả thuật toán giải các bài toán sau:

a) Đếm số các số dương trong dãy số A = {a1, a2,.., an} cho trước.

b)Tìm vị trí của số dương đầu tiên trong dãy số A = {a1, a2,..., an} cho trước, tính từ phải sang trái.

* Cho học sinh làm theo nhón rồi gọi học sinh lên trình bài

* Học sinh trả lời , có thể lên bảng viết.

* Cho học sinh nhận xét

* Giáo viên nhận xét và sửa lại bài cho học sinh

Bài 8:

Học sinh làm ra vở.

Một học sinh lên bảng làm.

Giải:

a) Đếm số các số dơng trong dãy số A = {a1, a2,.., an} cho tríc.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an. OUTPUT: Soduong = Số các số ai > 0.

Bớc 1. Gán Soduong  0, i  0.

Bíc 2. ii + 1.

Bớc 3. Nếu i > n, chuyển đến bớc 5.

Bớc 4. Nếu ai > 0, gán Soduong Soduong +1 rồi quay lại bớc 2. Trong trờng hợp ngợc lại, cũng quay lại bớc 2.

ớc 5. Thông báo giá trị Soduong và kết thúc thuật toán.

b) Tìm vị trí của số dơng đầu tiên trong dãy

số A = {a1, a2,..., an} cho trớc, tính từ phải sang trái.

INPUT: n và dãy n số a1, a2,..., an.

OUTPUT: Vitri = Vị trí của số dơng đầu tiên trong dãy số a1, a2,..., an, tính từ phải sang trái.

Bớc 1. Gán in.

Bíc 2. NÕu ai > 0, chuyÓn tíi bíc 5.

Bớc 3. Gán ii  1.

Bớc 4. Nếu i < 1, chuyển tới bớc 5; ngợc lại, quay lại bớc 2.

Bớc 5. Thông báo giá trị Vitri = i và kết thúc thuật toán.

1. Củng cố:

- Cho học sinh nhắc lại các bớc giải của 4 bài toán trên.

- Giáo viên nhắc lại cách làm của 4 bài toán trên lần nữa cho học sinh nắm vững hơn.

Học sinh nhắc lại và nghe giáo viên nắhc lại

2. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học.

---o0o---

Ngày 17 tháng 11 năm 2008

TiÕt 25: TÌM HIỂU THỜI GIAN VỚI PHẦN MỀM SUNTIMES

I/. Mục tiêu:

HS hiểu được các chức năng chính của phần mềm, sử dụng phần mềm để quan sát thời gian địa phương của các vị trí khác nhau trên trái đất.

Hs có thể tự thao tác và thực hiện một số chức năng chính của phần mềm.

Thông qua phần mềm HS sẽ hiểu biết thêm về thiên nhiên, trái đất, từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sống.

II/. Chuẩn bị :

- Gv: phòng máy, bài tập thực hành.

- Hs: kiến thức cũ, sgk.

III/ Tiến trình dạy học

1. ổn định tổ chức :

Ngày dạy Lớp Tiết HS vắng Nhận xét hoạt động dạy học 8A

8B 8C 8D 8E 2. Kiểm tra bài cũ:

3. B i m i:à ớ

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VI ÊN HOẠT ĐÔNG CỦA HỌC SINH

Cho học sinh đọc thông tin ở SGK 1. Giới thiệu phần mềm

? Em hiểu thế nào về phần mềm SUN TIMES?

Giáo viên giải thích theo SGG

Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian.

Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...

Phần mềm Sun Times sẽ giúp em nhìn được toàn cảnh các vị trí, thành phố thủ đô của các nước trên toàn thế giới với rất nhiều thông tin liên quan đến thời gian. Ngoài ra, phần mềm còn cung cấp nhiều chức năng hữu ích khác liên quan đến thời gian Mặt Trời mọc, Mặt Trời lặn, nhật thực, nguyệt thực,...

Giáo viên cho học sinh nhìn vào màn hình chính của mà ảnh

Trên bản đồ có các vùng sáng, tối khác nhau. Vùng sáng cho biết các vị trí thuộc vùng này tại thời điểm hiện thời là ban ngày. Ngược lại, các vùng tối chỉ ra các vị trí thuộc vùng này là ban đêm.

-Giữa vùng sáng và tối có một đường vạch liền, đó là ranh giới giữa ngày và đêm. Tại các vùng có đường này đang là thời gian Mặt Trời lặn hoặc mọc ở đường chân trời.

Chúng ta gọi các đường này là đường phân chia thời gian sáng/tối.

-Trên bản đồ có những vị trí được đánh dấu. Đó chính là các thành phố và thủ đô các quốc gia. Khi nháy chuột lên các vị trí này em sẽ nhìn thấy thông tin chi tiết liên quan đến thành phố này hiện ra trong các khung nhỏ phía

? Hãy nêu cách khởi động phần mềm

? màm hình chính gồm những gì?

? Hãy nêu cách thoát khỏi phần mềm.

2. Màn hình chính của phần mềm a) Khởi động phần mềm

Nháy đúp vào biểu tượng để khởi động phần mềm.

b) Màn hình chính

Màn hình chính của phần mềm là bản đồ các nước trên thế giới. Hãy quan sát kĩ để hiểu và nhận biết các thông tin mà bản đồ mang lại.

c) Thoát khỏi phần mềm.

Muốn thoát khỏi phần mềm thực hiện lệnh FileExit hoặc nhấn tổ hợp phím Alt+F4.

1. Củng cố:

GV nhắc lại nội dung bài học.

Cho học sinh thực hành mở xem màn hình chí và thoát khỏi phần mền.

Học sinh nghe và thực hành trên máy.

2. H ớng dẫn học ở nhà:

- Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi, Ôn lại các kiến thức chính đã học và luyện viết, làm đi làm lại nhiều lần.

- Làm các bài tập còn lại, - Đọc bài mới để giờ sau học.

---o0o---

Một phần của tài liệu Giao an Tin 8 tiet 158 (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(117 trang)
w