BÀI TẬP TRẮC NHGIỆM CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Một phần của tài liệu CHUYEN DE DAO DONG CO CUC HAY GUI EM QUANG (Trang 82 - 106)

Dạng 8: Dao động tắt dần

C. CÁC BÀI TOÁN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

III. BÀI TẬP TRẮC NHGIỆM CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Câu 1: (CĐ- 2007) Một con lắc đơn gồm sợi dây có khối lượng không đáng kể, không dãn, có chiều dài l và viên bi nhỏ có khối lượng m. Kích thích cho con lắc dao động điều hoà ở nơi có gia tốc trọng trường g. Nếu chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng của viên bi thì thế năng của con lắc này ở li độ góc α có biểu thức là A. mg l (1 - cosα). B. mg l (1 - sinα).

C. mg l (3 - 2cosα). D. mg l (1 + cosα).

Câu 2: (CĐ-2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường là 9,8 m/s2, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc 60. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là 90 g và chiều dài dây treo là 1m. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng, cơ năng của con lắc xấp xỉ bằng

A. 6,8.10-3 J. B. 3,8.10-3 J.

C. 5,8.10-3 J. D. 4,8.10-3 J.

Câu 3: (CĐ -2009) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Biết khối lượng vật nhỏ của con lắc là m, chiều dài dây treo là ℓ, mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

A. 1mg 20

2 ℓα . B. mgℓα20

C. 1mg 20

4 ℓα . D. 2mgℓα20.

Câu 4: (ĐH – 2010) Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 83 chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng

A. 0 . 3

α B. 0 .

2

α C. 0.

2 α

D. 0.

3 α

Câu 5: (CĐ – 2011): Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở vị trí con lắc có động năng bằng thế năng thì li độ góc của nó bằng

A. 0

3

±α . B. 0

2

±α . C. 0

3

±α . D. 0

2

±α .

Câu 6: (ĐH – 2011): Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α

0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng

A.

3 α0

− . B.

2 α0

− . C.

2 α0

. D.

3 α0

.

Câu 7: Một con lắc đơn có , dao động điều hòa tại nơi có g = 10m/s2 và góc lệch cực đại là 90. Chọn gốc thế tại vị trí cân bằng. Giá trị của vận tốc con lắc tại vị trí động năng bằng thế năng là:

A. 0,30 m/s. B. 0,35 m/s. C. 0,40 m/s. D. 0,45 m/s

Câu 8: Một con lắc đơn có m = 200g, g = 9,86 m/s2. Nó dao động với phương trình: . Tìm thời gian nhỏ nhất (tmin) để con lắc đi từ vị trí có động năng cực đại đến vị trí mà Wđ = 3Wt

A. tmin = 1/10 s. B. tmin = 1/12 s C. tmin = 1/14 s D. tmin = 1/16 s

Câu 9: Một con lắc đơn gồm một quả cầu có khối lượng 500g treo vào một sợi dây mảnh, dài 60cm. Khi con lắc đang ở vị trí cân bằng thì cung cấp cho nó một năng lượng 0,015J, khi đó con lắc dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s2. Biên độ dao động của con lắc là:

A. 0,1 rad. B. 0,2 rad. C. 0,3 rad. D. 0,4 rad

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 84 Câu 10: Một con lắc đơn DĐĐH với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương đến vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng?

A. 0

3

α B. 0

3

−α C. 0

2

α D. 0

2

−α

Câu 11: Con lắc đơn có dây dài l = 50cm, khối lượng m = 100g dao động tại nơi g

= 9,8m/s2. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Tỷ số lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo bằng 4 . Cơ năng của con lắc là?

A. 1,225J B. 2,45J C. 0,1225J D. 0,245J

Câu 12: Một con lắc đơn có dây treo dài 1 m và vật có khối lượng 1 kg dao động với biên độ góc 0,1 rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10 m/s2 . Tính cơ năng toàn phần của con lắc?

A. 0,05 J B. 0,02 J C. 0,24 J D. 0,64 J

Câu 13: Một con lắc đơn dây dài l = 1m dao động điều hoà với biên độ góc α0= 40. Khi qua vị trí cân bằng dây treo bị giữ lại ở một vị trí trên đường thẳng đứng.

Sau đó con lắc dao động với dây dài l/ và biên độ góc α/= 80. Cơ năng của dao động sẽ

A. Giảm 2 lần B. Không đổi

C. Tăng 2 lần D. Giảm 4 lần

Câu 14: Một con lắc đơn dao động điều hoà với biên độ góc α0 = 50. Tại thời điểm động năng của con lắc lớn gấp hai lần thế năng của nó thì li độ góc α xấp xỉ bằng A. 2,980 B. 3,540. C. 3,450 D. 2,890

Câu 15: Một con lắc đơn có dây treo dài 1m và vật có khối lượng m = 1kg dao động với biên độ góc 0,1rad. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của vật, lấy g = 10m/s2. Cơ năng của con lắc là:

A. 0,1J. B. 0,01J. C. 0,05J. D. 0,5J.

Câu 16: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng n lần thế năng tại vị trí có li độ góc.

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 85

A. 0

n

α =α B. 0

n 1 α = α

+ C. 0

n 1 α = ± α

+ D. 0

n 1 α = ± α

+

Câu 17: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0. Con lắc có động năng bằng thế năng tại vị trí có li độ góc.

A. 0

2

α =α B. 0

2 2

α = ± α C. 0

2

α = α D. 0

2 α = ±α

Câu 18: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 = 50. Với li độ góc α bằng bao nhiêu thì động năng của con lắc gấp 2 lần thế năng?

A. α = ±3, 450 B. α =2,890 C. α = ±2,890 D. α =3, 450.

Câu 19: Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 nhỏ. Lấy mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi con lắc chuyển động nhanh dần theo chiều dương tới vị trí có động năng bằng thế năng thì li độ góc α của con lắc bằng:

A. 0

3

α =α B. 0

2

α = α C. 0

2

α = −α D. 0

3 α = −α

Câu 20: Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng, chiều dài dây treo lần lượt là l1 = 81cm, l2 = 64cm dao động với biên độ góc nhỏ tại cùng một nơi với cùng một năng lượng dao động. Biên độ góc của con lắc thứ nhất là α01=50 . Biên độ góc của con lắc thứ hai là:

A. 5,6250 B. 3,9510 C. 6,3280 D. 4,4450

Câu 21: Một con lắc đơn chuyển động với phương trình: S 4Cos 2 t 2 π π

 

=  − 

  cm.

Tính li độ góc αcủa con lắc lúc động năng bằng 3 lần thế năng. Lấy g = 10 m/s2 và π2 =10

A. 0,08 rad B. 0,02 rad C. 0,01 rad D. 0,06 rad

Câu 22: Con lắc đơn gồm vật nặng treo vào dây có chiều dài ℓ= 1 m dao động với biên độ α0 =0,1rad . Chọn gốc thế năng ở vị trí cân bằng, lấy g = 10 m/s2. Tính vận tốc của vật nặng tại vị trí Động năng bằng Thế năng?

A. v= 3 B. v=0,1 5 m/s C. v= 5m/s D. v= 2m/s

Câu 23: Một con lắc đơn có dây treo dài ℓ= 50 cm và vật nặng khối lượng 1 kg, dao động với biên độ góc α0 =0,1rad tại nơi có gia tốc trọng trường g = 10 m/s2. Tính năng lượng dao động toàn phần của con lắc?

A. 0,012J B. 0,023J C. 0,025 J D. 0,002 J

Câu 24: Khi qua vị trí cân bằng, vật nặng của con lắc đơn có vận tốc vmax = 1 m/s.

Lấy g = 10 m/s2. Tính độ cao cực đại của vật nặng so với vị trí cân bằng?

A. 2 cm B. 4 cm C. 6 cm D. 5 cm

Câu 25: Con lắc đơn dao động với biên độ góc 20 có năng lượng dao động là 0,2 J.

Để năng lượng dao động là 0,8 J thì biên độ góc phải bằng bao nhiêu?

A. α02 =40 B. α02 =30 C. α02 =60 D. α02 =80

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 86 Câu 26: Cho một con lắc đơn, kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng góc α0 =450

rồi thả không vận tốc đầu. Tính góc lệch của dây treo khi Động năng bằng 3 lần thế năng?

A. 100 B. 22,50 C. 150 D. 120

Bài toán 11: Chu kỳ hoặc vận tốc của con lắc đơn thay đổi Loi 1: Do thay đổi chiu dài

Câu 1: (TNPT-2011) Tại cùng một nơi trên Trái Đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ dao động điều hòa với chu kì 2 s, con lắc đơn có chiều dài 2ℓ dao động điều hòa với chu kì là

A. 2 s. B. 2 2s. C. 2 s. D. 4 s.

Câu 2: (TNTX-2012) Tại cùng một nơi trên mặt đất, nếu chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài ℓ là T thì chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn chiều dài 4ℓ là

A. T. 2

1 B. T.

4

1 C. 4T. D. 2T.

Câu 3: (CĐ- 2007) Tại một nơi, chu kì dao động điều hoà của một con lắc đơn là 2,0 s. Sau khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 mm thì chu kì dao động điều hoà của nó là 2,2 s. Chiều dài ban đầu của con lắc này là

A. 101 cm. B. 99 cm. C. 98 cm. D. 100 cm.

Câu 4: (ĐH – 2009):Tại một nơi trên mặt đất, một con lắc đơn dao động điều hòa.

Trong khoảng thời gian ∆t, con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ∆t ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Chiều dài ban đầu của con lắc là

A. 144 cm. B. 60 cm. C. 80 cm. D. 100 cm.

Câu 5: (CĐ - 2010) Tại một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ đang dao động điều hòa với chu kì 2 s. Khi tăng chiều dài của con lắc thêm 21 cm thì chu kì dao động điều hòa của nó là 2,2 s. Chiều dài ℓ bằng

A. 2 m. B. 1 m. C. 2,5 m. D. 1,5 m.

Câu 6: Một con lắc đơn dao động với chu kì 2s. Nếu gia tốc trọng trường g không đổi, chiều dài tăng thêm 1% so với chiều dài cũ thì chu kì dao động của con lắc là

A. 2,01 s. B. 2,03s C.2,05s D.2,07s

Câu 7: Một con lắc đơn có chu kỳ T = 2s. Nếu tăng chiều dài của con lắc thêm 20,5cm thì chu kỳ dao động mới của con lắc là 2,2s. Chiều dài và gia tốc trọng trường g là:

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 87 A. 0,976 m và 9,632m/s2. B. 0,976 m và 9,8m/s2.

C. 0,98 m và 9,8m/s2. D. 0,98 m và 10 m/s2. Loi 2: Do thay đổi nhit độ

Câu 1: Một con lắc có chu kì dao động bé T0= 2s. Biết dây treo có hệ số dãn nở

1

10 5

.

2 − −

= K

α . Vẫn ở cùng vị nhưng nhiệt độ tăng thêm 100C thì chu kì dao động bé của con lắc là:

A. 2.0002s B. 2,0004s C. 2,0006s D. 2,0008s

Câu 2: Hệ số dãn nở của dây treo con lắc đơn là α =1,85.10−5K−1. Vẫn ở cùng vị nhưng nhiệt độ tăng thêm 150C thì chu kì dao động của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu phần trăm?

A. Tăng 0,01% B. Giảm 0,01%

C.Tăng 0,014% D. Giảm 0,014%

Loi 3: Do thay đổi độ cao

Câu 1: Biết bán kính Trái đất bằng 6.400 km và con lắc có dây treo không đổi. Hỏi phải đưa con lắc lên độ cao nào để chu kì của nó tăng thêm 0,005% so với chu kì của con lắc tại mặt đất

A. 0,22km B. 0,32 km C. 0,42 km D. 0,52 km

Câu 2: Biết bán kính Trái đất bằng 6.400 km. Một con lắc đua từ mặt đất lên độ cao 3,2 km. Để chu kì của con lắc không đổi ta phải tăng hay giảm chiều dài của con lắc một lượng là bao nhiêu so với chiều dài cũ?

A. Tăng 0,1%. B. Giảm 0,1% C. Tăng 0,2%. D. Giảm 0,2%

Loi 4: Do đưa lên Mt Trăng

Câu 1: Mặt Trăng có khối lựợng bằng

81

1 khối lượng của Trái Đất và có bán kính bằng

7 , 3

1 bán kính Trái Đất. Biết chiều dài của con lắc không đổi. Chu kì của con lắc tăng hay giảm bao nhiêu lần khi đưa con lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng?

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 88 A. Tăng 3,24 lần. B. Giảm 3,24 lần.

C. Tăng 2,34 lần. D. Giảm 2,34 lần.

Câu 2: Mặt Trăng có khối lựợng bằng

81

1 khối lượng của Trái Đất và có bán kính bằng

7 , 3

1 bán kính Trái Đất. Để chu kì của con lắc dài 1m không thay đổi khi đưa con lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng thì phải chiều dài của con lắc phải bằng?

A. 0,169m B. 1,179m C. 0,129 m D. 0,149m Loi 5: Do con lc trong thang máy

I. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHÚ Ý

a) Khi đim treo con lc có gia tc a0 hướng thng đứ lên trên.

(Tức điểm treo chuyển động thẳng đứng lên trên nhanh d đều hoặc chuyển động thẳng đứng xuống dưới chậm dần đề

Ở đây : Phd =P+ Fqt

Phd = P + Fqt; Phd =P+ma0; ghd=g+a0

0

2 g a

T l

= π +

b) Khi đim treo con lc có gia tc a0 hướng thng đứ xung dưới.

(Tức điểm treo chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh d đều hoặc chuyển động thẳng đứng lên trên chậm dần đều)

Ở đây : Phd =P+ Fqt; Phd = P - Fqt; Phd =Pma0

ghd=g - a0;

0

2 g a

T l

= π − /(điều kiện g>a0)

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

P Fqt

a 0

P Fqt

a0

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 89 Câu 1: (ĐH – 2011): Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2,52 s. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3,15 s. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,78 s. B. 2,96 s. D. 2,61 s. D. 2,84 s.

Câu 2: Một con lắc dao động với chu kì 2s khi treo trong thang máy đứng yên.

Nếu thang máy đi xuống chậm dần đều với gia tốc

10

g thì chu kì của con lắc là:

A. 1,307 s B. 1,507 s C. 1,707 s D. 1,907 s

Câu 3: Một con lắc đơn có chu kỳ T=2s khi treo vào thang máy đứng yên. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc 0,1m.s-2 thì chu kỳ dao động của con lắc là

A. 2,00s B. 2,10s C. 1,99s D.1,87s

Câu 4: Một con lắc đơn có chiều dài l=1m treo ở trần một thang máy, khi thang máy đi xuống nhanh dần đều với gia tốc a=g/2 (g = π2m/s2 ) thì chu kỳ dao động bé của con lắc là

A. 4 (s) B. 2,83 (s). C. 1,64 (s). D. 2 (s).

Câu 6: Một thang máy có thể chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc có độ lớn luôn nhỏ hơn gia tốc trọng trường g tại nơi đặt thang máy. Trong thang máy nầy có treo một con lắc đơn dao động với biên độ nhỏ. Chu kì dao động của con lắc khi thang máy đứng yên bằng 1,1 lần khi thang máy chuyển động. Điều đó chứng tỏ vectơ gia tốc của thang máy A. hướng lên trên và có độ lớn là 0,11g B. hướng lên trên và có độ lớn là 0,21g

C. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,11g D. hướng xuống dưới và có độ lớn là 0,21g

Câu 7: Một con lắc đơn dao động điều hòa trong thang máy đứng yên tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s2 với năng lượng dao động là 150mJ, gốc thế năng là vị trí cân bằng của quả nặng. Đúng lúc vận tốc của con lắc bằng không thì thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc 2,5m/s2. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng dao động :

A. 150 mJ. B. 129,5 mJ. C. 111,7 mJ. D. 188,3 mJ

Câu 8: Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hòa với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 90 dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T’ bằng

A. 2T. B. .T/2. C. T 2. D. T/ 2.

Câu 9: Con lắc đơn dao động với chu kỳ 2s khi treo vào thang máy đứng yên, lấy g =10m/s2. Khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,5m/s2 thì con lắc dao động điều hòa chu kì dao động bằng

A. 1,95s. B. 1,98s. C. 2,15s. D. 2,05s.

Câu 10: Một con lắc đơn dài 1,5 m treo trên trần của thang máy đi lên nhanh dần đều vơi gia tốc 2,0 m/s2 tại nơi có g = 10 m/s2 dao động điều hòa với chu kì

A. 2,7 s. B. 2,22 s. C. 2,43 s D. 5,43 s

Câu 11: Một con lắc đơn có chu kì T = 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì của con lắc đơn dao động điều hòa khi thang máy đi lên nhanh dần đều với gia tốc có độ lớn 0,1 m/s2 là

A. 2,1s . B. 2,02s. C. 1,99s. D. 1,87s.

Câu 12: Một con lắc đơn có chu kì 2s khi treo vào thang máy đứng yên. Chu kì dao động điều hòa của con lắc đơn khi thang máy đi lên chậm dần đều với gia tốc có độ lớn 1 m/s2 tại nơi có g = 9,80 m/s2 bằng.

A. 4,70s. B. 1,89s. C. 1,58s. D.2,11s.

Câu 13: Một con lắc dao động điều hòa trong thang máy đứng yên nới có gia tốc trọng trường 10m/s2 với năng lượng dao động 150mJ, thì thang máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều xuống dưới với gia tốc 2,5m/s2. Biết rằng tại thời điểm thang máy bắt đầu chuyển động là lúc con lắc có vận tốc bằng không. Con lắc sẽ tiếp tục dao động điều hòa trong thang máy với năng lượng

A. 200mJ. B. 141mJ. C. 112,5mJ. D. 83,8mJ

Câu 14:. Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 3s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là

A. 2,35s. B. 1,29s. C. 4,60s. D. 2,67s

Câu 15: Một con lắc đơn được treo trên trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi xuống nhanh đần đều với gia tốc có độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 4s. Khi thanh máy chuyển động thẳng đứng đi xuống chậm dần đều với gia tốc có cùng độ lớn a thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2s. Khi thang máy đứng yên thi chu kì dao động điều hòa của con lắc là A. 4,32s. B. 3,16s. C. 2,53s. D. 2,66s.

Câu 16. Con lắc đơn được treo vào trong thang máy, khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn là 2s. Khi thang máy chuyển động nhanh dần đều đi lên với gia tốc bằng 1/4 gia tốc rơi tự do thì chu kì dao động của con lắc là

Dy kèm Toán, Lý, Hóa d hiu vi nhiu mo gii nhanh 0917.492.457 - Trang 91 A. 2,236s. B. 1,79s. C. 2,3s. D. 1,73s.

Loi 6: Do con lc trong ô tô chuyn động nm ngang I. PHƯƠNG PHÁP VÀ CHÚ Ý

Khi đim treo con lc có gia tc a0 hướng ngang sang ph

* Vị trí cân bằng được xác định bởi θ: tanθ=

g a mg ma P

Fqt o

=

= 0 * Phd =P+Fqt

Theo hình vẽ: ( )0 2

2 ma

P

Phd = + ;ghd = g2 + a02

2 0 2

2

a g T l

= π +

II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO

Câu 1: (CĐ - 2010) Treo con lắc đơn vào trần một ôtô tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8 m/s2. Khi ôtô đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là 2 s. Nếu ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều trên đường nằm ngang với giá tốc 2 m/s2 thì chu kì dao động điều hòa của con lắc xấp xỉ bằng

A. 2,02 s. B. 1,82 s. C. 1,98 s. D. 2,00 s.

Câu 2: Một con lắc đơn chiều dài 50 cmtreo trong ôtô đang chuyển động ngang với gia tốc 5 m/s2 . Lấy g = 10 m/s2. Chu kì dao động của con lắc trong ôtô là:

A. 1,328 s. B. 1,182 s. C. 1,198 s. D. 1,892 s.

Câu 3: Một con lắc đơn được treo ở trần một toa xe. Khi toa xe chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang, con lắc dao động điều hòa với chu kì T0 = 2 s. Khi toa xe trượt không ma sát từ trên xuống trên một mặt phẳng nghiêng góc 300 so với mặt nằm ngang thì con lắc dao động điều hòa với chu kì T bằng (Lấy g = 10 m/s2) A. 2,019 s. B. 1,807 s. C. 1,739 s. D. 2,149 s.

Câu 4: Một con lắc đơn được treo vào trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang. Chu kỳ dao động của con lắc đơn trong trường hợp xe chuyển thẳng đều là T1, khi xe chuyển động nhanh dần đều với gia tốc a là T2 và khi xe chuyển động chậm dần đều với gia tốc a là T3. Biểu thức nào sau đây đúng?

A. T2 = T3 < T1. B. T2 = T1 = T3.

Phd

Fqt

P

θ

a0

Một phần của tài liệu CHUYEN DE DAO DONG CO CUC HAY GUI EM QUANG (Trang 82 - 106)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)