VIỆT NAM THÂN YÊU
III. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của GV Hoạt động của HS.
A. Mở đầu: 3´
+ Nêu khái quát chương trình lịch sử
- Lắng nghe.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài2´
+Trực tiếp , ghi tên bài.
2. Nội dung bài:
HĐ1: Tình hình đất nước ta sau khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược.7´
+ Y.c hs làm việc với sgk và trả lời các câu hỏi.
? Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta?
( Đã dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp, nhiều cuộc khởi nghĩa đã nổ ra, tiêu biểu là các cuộc k.n của Trương Định, Hồ Huân Nghiệp…).
? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ n.t.n trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp?
( Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, không kiên quyết chiến đấu bảo vệ đất nước ).
HĐ2: T.Định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.12´
+ Y.c hs đọc sgk, hoạt động theo nhóm:
- N1: Năm 1862, vua ra lệnh cho T.Định làm gì?
lệnh của nhà vua đúng hay sai? Vì sao?
- N2: Nhận được lệnh vua, T.Định có thái độ và suy nghĩ n.t.n?
- N3: Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước băn khoăn đó của T.Đ? việc làm đó có tác dụng n.t.n?
- N4: T.Đ đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân?
+ Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- K.luận: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực
- Nghe.
- 1 hs đọc bài, lớp đọc thầm.
- Thảo luận cặp đôi, trả lời câu hái.
- Đại diện một số cặp trả lời, các cặp khác nhận xét, bổ xung.
- Hoạt độngnhóm 5.
- Đọc sgk, thảo luận, trả lời câu hái.
- Đại diện báo cáo, n.xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
- Trả lời câu hỏi, nhận xét, bổ xung.
dân Pháp. Triều đình ra lệnh cho T.Đ phải giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “ Bình Tây Đại nguyên soái”.6´
+ Đưa ra các câu hỏi, y.c hs suy nghĩ trả lời:
? Nêu cảm nghĩ của em về “ ….T.§”.
? Kể thêm 1 vài mẩu chuyện về ông mà em biết?
? N.dân ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông?
- K.luận: T.Đ là một trong những tấm gơng tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lợc của nhân dân Nam Kì.
- Lắng nghe.
3. Củng cố - Dặn dò:5´
+ Củng cố nội dung, rút bài học.
+ Nhận xét giờ học.Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 4: Địa lí.
VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA.
I. Mục tiêu:
Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn nước Việt Nam:
+ Trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực Đông Nam Á. Việt Nam vừa có đất liền, vừa có biển, đảo và quần đảo.
+Những nước giáp phần đất liền nước ta: Trung Quốc,Lào, Cam-pu-chia.
+Ghi nhớ diên tích phần đất liền Việt Nam: khoảng 330 000km2. - Chỉ phần đất liền Việt Nam trên bản đồ ( lược đồ ).
Việt Nam hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc- Nam, với đường bờ biển cong hình chữ S.
Rèn kĩ năng quan sát, mô tả, trình bày những hiểu biết bằng lời. Đọc thông
tin nêu được những nội dung chính về Việt Nam - đất nước chúng ta.
HS lòng ham hiểu biết, thêm yêu đất nước Việt Nam.
II. Chuẩn bị:
Lược đồ Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á.
Các hình minh hoạ SGK; Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
A.Kiểm tra:3´
+ KT sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của hs.
Nhận xét, đánh giá.
- Báo cáo sự chuẩn bị.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.4´
+ Giới thiệu khái quát ND chương trình Địa lí 5. - Nghe.
- Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Nội dung bài.
HĐ1: Vị trí địa lí và giới hạn của nước ta.8´
? Đất nước ta nằm trong khu vực nào của thế giới?
( VN nằm trong khu vực ĐNÁ ).
+ Treo lược đồ Việt Nam: Y.c hs quan sát chỉ phần đất liền của nước ta.
? Nêu tên các nước giáp phần đất liền của nước ta? ( T.Quốc - Lào - Cam- pu - chia ).
? Biển bao bọc phía nào phần đất liền của nước ta? Tên biển là gì? ( Biển Đông bao bọc các phía đông, nam, tây nam của nước ta ).
? Kể tên một số đảo và quần đảo của nước ta?
( Các đảo: Cát Bà, Bạch Long Vĩ, Côn Đảo, Phú Quốc,…Các quần đảo: Hoàng Sa, Trường Sa.
K.luận: VN nằm trên bán đảo Đông Dương, thuộc khu vực ĐNÁ. Đất nước ta vừa có đất liền, vừa có biển, các đảo và các quần đảo.
HĐ2: Một số thuận lợi do vị trí địa lí mang lại cho nước ta.6´
? Vì sao nói VN có nhiều thuận lợi cho việc giao lưu với các nước trên thế giới bằng đường biển, bộ, không?
- Phần đất liền VN giáp với các nước TQuốc, Lào, Cam -pu- chia nên có thể mở đường bộ giao lưu…
- VN giáp biển, có đường bờ biển dài, thuận lợi
….
- Vị trí địa lí của VN có thể thiết lập đường bay đến nhiều nước trên thế giới.
HĐ3: Hỡnh dạng và diện tớch.9´+ Tổ chức cho hs thảo luận, ghi kết quả vào phiếu.
+ Y.c các nhóm dán phiếu, báo cáo.
K.luận: Phần đất liền của đất nớc ta hẹp ngang, chạy dài theo chiều Bắc - Nam với đờng bờ biển cong hình chữ S. Từ Bắc vào Nam theo đờng thẳng dài khoảng 1650 km, từ Tây sang Đông, nơi hẹp nhất ở Đồng Hới cha đầy 50 km.
- Trả lời, nhận xét.
- Hoạt động cặp đôi, quan sát, thảo luận tìm kết quả.
- Một số hs chỉ bảng, báo cáo kết quả.
- Nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
- Hoạt động nhóm 5.
- Đại diện báo cáo, nhận xét, bổ xung.
- Nghe.
3. Củng cố - Dặn dò:5´
+ Củng cố ND; y.c hs đọc bài học.
+ Nhận xét giờ học.Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 - 3 hs đọc.
- Nghe, ghi nhớ.
Tiết 3: Khoa học.
NAM HAY NỮ.
I. Mục tiêu:
Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ. Tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới , không phân biệt nam, nữ.
HS phân biệt đúng nam và nữ dựa vào đặc điểm sinh học và đặc điểm xã hội.
Hs luôn có ý thức tôn trọng mọi người cùng giới hoặc khác giới. Đoàn kết,
yêu thương giúp đỡ mọi người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ.
II. Chuẩn bị:
GV: Hình minh hoạ ( sgk ); Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV. Hoạt động của HS.
A.KTBC:5´
? Sự sinh sản ở người có ý nghĩa n.t.n?
? Điều gì sẽ xảy ra nếu con người không có khả năng sinh sản?
Nhận xét, ghi điểm.
- Trả lời, nhận xét, bổ xung.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:3´
? Con người có những giới nào?
+ Nêu mục tiêu bài học, ghi tên bài.
2. Nội dung bài:
HĐ1: Thảo luận.
+ M.tiêu: Hs xác định được sự khác nhau giữa nam và nữ về đặc điểm sinh học.14´
- Cách tiến hành:
+ Chia nhóm, y.c các nhóm thảo luận câu hỏi 1,2,3 ( sgk - 6 ).
+ Gọi đại diện các nhóm trình bày câu trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
Kết luận: Ngoài những đặc điểm chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt, trong đó có sự khác nhau cơ bản về cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh dục. Khi còn nhỏ, chưa có sự khác biệt nhiều…
Khi lớn: Nam thường có dâu, cơ quan sinh dục tạo ra tinh trùng. Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục nữ tạo ra trứng.
*Nam , nữ, em bé mới sinh.
HĐ2: TRò chơi “ Ai nhanh, Ai đúng?”.
+ M.tiêu: HS phân biệt được các đặc điểm sinh
- Trả lời.
- Nghe.
- Hoạt động nhóm , thảo luận, trả lời c©u hái.
- Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.
- Lắng nghe.
-Đọc và trtả lời.
- Hoạt động nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ xung.