LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA

Một phần của tài liệu GIAO AN 5TUAN 1 (Trang 31 - 35)

I- MUẽC TIEÂU:

- Tìm được nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.

- Cảm nhận đựoc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa không hoàn toàn, từ đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với câu, đoạn văn cụ thể.

- GDHS biết tìm nhiều từ đồng nghĩa.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Bút dạ, phiếu phô tô nội dung bài tập 1 và bài tập 3 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1- Kiểm tra bài cũ :

- Kieồm tra 2 HS

+ Thế nào là từ đồng nghĩa?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn?

+ Thế nào là từ đồng nghĩa không hoàn toàn?

1 HS làm bài tập 2 (phần luyện tập).

GV nhận xét chung và cho điểm.

- Từ đụứng nghĩa là những, …hay tớnh chaát.

- Đồng nghĩa hoàn toàn là những từ … cho nhau.

- Đồng nghĩa không hoàn toàn là có nghĩa giống nhau không hoàn toàn, không thay thế cho nhau trong những văn cảnh cụ thể.

- HS lên bảng làm.

1’

10’

2- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) b-Luyện tập:

Hướng dẫn HS làm bài tập1.

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập1

- GV giao việc: Bài tập cho 4 từ xanh, đỏ, trắng, đen. Nhiệm vụ của các em là tìm những từ đồng nghĩa với 4 từ đó.

- HS laéng nghe.

- 1 HS đoc yêu cầu – Lớp đọc thầm.

- HS nhận việc.

- HS làm việc theo nhóm, cử bạn viết nhanh từ tìm được vào phiếu.

- Đại diện các nhóm dán phiếu đã

9’

8’

- Cho HS làm bài theo nhóm.

- Cho HS trình bày kết quả bài làm.

- GV nhận xét và chốt lại những từ đúng.

Hướng dẫn HS làm bài tập 2:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập2

- GV giao việc: các em chọn một trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó.

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả.

- GV nhận xét.

Hướng dẫn HS làm bài tập 3:

- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.

- Giao việc cho các em - Đọc lại đoạn văn.

- Dùng viết chì gạch bỏ từ sai, giữ lại từ theo em là đúng

- Cho HS làm bài

- Cho HS trình bày kết quả.

- Nhận xét và chốt lại kết quả.

làm lên bảng.

- 1HS đọc to, lớp lắng nghe.

- HS chuù yù laéng nghe.

- HS làm bài cá nhân.

- Một số HS đọc câu mình đặt.

-HS nào đặt sai nhớ sửa.

- HS đọc đoạn văn Cá hồi vượt thác.

Lớp đọc thầm.

- HS làm bài theo nhóm.

- Đại diện nhóm lên trình bày.

- Lớp nhận xét.

Các từ đúng:điên cuồng,tung lên,nhô lên,sáng rực,gầm vang,lao vút,chọc thủng, hối hả.

2’ 3- Cuûng coá :

+ Từ đồng nghĩa là gì ? Cho ví dụ?

+ Từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau.

Vớ duù: sieõng naờng, chaờm chổ, caàn cuứ..

1’ 4- Nhận xét, dặn dò:

- Nhận xét tiết học.

- Về nhà làm bài tập 3 vào vở

- Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ: Tổ quốc

RUÙT KINH NGHIEÄM

KĨ THUẬT

ẹÍNH KHUY HAI LOÃ

I- Mục tiêu: HS cần phải:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được khuy hai lỗ đúng theo qui trình, đúng kĩ thuật.

- Rèn luyện tính cẩn thận.

II- Đồ dùng dạy học:

- Maóu ủớnh khuy hai loó

- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.Các vật liệu và dụng cụ.

+ Một số khuy hai lỗ được làm bằng các vật liệu khác nhau, màu sắc , kích cỡ, hình dạng khác nhau.

+ 2 chiếc khuy hai lỗ có kích thước lớn

+ Một mảnh vải có kích thước 20 cm x 30 cm + Chỉ khâu, kim khâu, phấn vạch, thước, kéo.

III- Các hoạt động dạy – học: Tiết 1:

TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’

6’

25’

1- Bài mới:

a- Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học b Bài mới HĐ1:HS quan sát, nhận xét mẫu:

H: Em hãy quan sát hình 1a (sgk) và nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai loã ?

H: Q/S hình 1b, em có nhận xét gì về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ ?

-GV tóm tắt nội dung chính của HĐ1:

HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : 1) Vạch dấu các điểm đính khuy:

- Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu đường thẳng cách mép vải 3cm .

- Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lượt cố định neùp (H. 2a)

- Lật mặt phải vải lên trên. Vạch dấu đường thẳng cách đường gấp của nẹp

-HS laéng nghe.

HS quan sát và nhận xét các hình mẫu trong (SGK), nhận xét về đặc điểm hình dạng của khuy hai lỗ.

- HS đọc lướt các nội dung mục II (SGK).

- HS theo dõi các thao tác kĩ thuật của GV hướng dẫn.

15mm. Vạch dấu 2điểm cách nhau 4cm trên đường dấu (H. 2b) . Cho HS nhắc lại các thao tác kĩ thuật.

2) Đính khuy vào các điểm vạch dấu:

a) Chuaồn bũ ủớnh khuy:

- Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50 cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai đầu chỉ bằng nhau và veừ nuựt chổ.

- Đặt tâm khuy vào điểm A, hai lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố ủũnh khuy (H.3)

b) Đính khuy: Cho HS đọc mục 2b và quan sát hình 4 (SGK)

- Lên kim từ dưới vải qua lỗ khuy thứ nhất. Kéo chỉ lên cho nút chỉ sát vào mặt vải (H.4a).

- Xuống kim qua lỗ khuy thứ hai và lớp vải dưới lỗ khuy (H. 4b). Rút chỉ. Tiếp tục lên xuống kim 4, 5 lần như vậy

Lưu ý : khi đính khuy, mũi kim phải đâm xuyên qua lỗ khuy và phần vải dưới lỗ khuy.

c) Quaỏn chổ quanh chaõn khuy: Leõn kim nhửng khoõng qua loó khuy, quaỏn chổ quanh chân khuy chặt vừa phải để đường quấn chổ chaộc chaộn nhửng khoõng bũ duựm.

- Cho HS quan sát H.5 và H.6 .

H: Em hãy cho biết quấn chỉ quanh chân khuy có tác dụng gì?

d) Keỏt thuực ủớnh khuy:

H: Em hãy so sánh cách kết thúc đính khuy với cách kết thúc đường khâu?

- Cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

- 2, 3 HS nhắc lại

-

- HS theo dõi

- HS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chaân khuy.

- Quấn chỉ quanh chân khuy là để giữ khuy được chắc chắn.

- HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

2’ 3- Cuûng coá:

- HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.

Vài HS nhắc lại quy trình cách đính khuy hai loã

1’ 4- Nhận xét – dặn dò:

- GV nhận xét tiết học.

- Tiết sau mang đầy đủ đồ dùng học tập để thực hành.

RUÙT KINH NGHIEÄM

TOÁN

Một phần của tài liệu GIAO AN 5TUAN 1 (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w