VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ

Một phần của tài liệu dia 9 ky 1 (Trang 66 - 84)

1. MUẽC TIEÂU:

a. Kiến thức: Học sinh cần.

- Nắm vững ý nghĩa vị trí địa lí, những thế mạnh và khó khăn cơ bản của điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm dân cư xã hội của vùng.

- Hiểu giữa sự khác biệt giữa hai tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc, đánh giá trình độ phát triển giữa hai tiểu vùng, tầm quan trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường, phát triển kinh tế xã hội.

b. Kĩ năng: Xác định vị trí địa lí.vùng

c. Thái độ : Giáo dục ý nghĩa bảo vệ môi trường.

2. THIEÁT BÒ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ tự nhiên vùng.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY H ỌC : - Trực quan.

- Hoạt động nhóm . 4. TIEÁN TRÌNH:

4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss.

4. 2. Ktbc: ( khoâng).

4. 3. Bài mới: (37’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1

* Trực quan.

- Quan sát lược đồ vùng hay H17.1 sgk + Xác định vị trí địa lí vùng?

TL:

- Giáo viên: Vùng chiếm 30,7% Diện tích và 14,4% dân số của cả nước.

+ Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa như thế nào

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thoồ:

- Phía Bắc giáp TQ.

- Phía Tây giáp Lào.

- Phía Đông Nam giáp biển.

- Phía Nam giáp với vùng đồng bằng sông Hồng và vùng BTBộ.

đối với tự nhiên, kinh tế xã hôi?

TL: - Khí hậu : khu vực có muà đông lạnh, vùng sát chí tuyến nên sinh vật đa dạng.

- Có điều kiện giao lưu kinh tế, văn hóa, với TQ, Lào, đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm phía nam.

Chuyeồn yự.

Hoạt động 2.

** Trực quan.

+ Quan sát H17.1 và kiến thức đã học cho biết đặc điểm chung của ĐKTN miền núi BBộ và TDBBộ?

TL: Núi cao, núi tbình, và đồi bát úp

- Giáo viên cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.

* Nhóm 1: Nêu sự khác biệt về điều kiên tự nhiên giữa hai tiểu vùng. TB và ĐB?

TL:

# Giáo viên: - Tây Bắc địa hình cao, đồ sộ nhất nước chia cắt sâu hướng TBĐN.

- Đông Bắc có núi trung bình với hàng loạt những cánh cung.

= Vùng chịu sự chi phối sâu sắc của độ cao ủũa hỡnh.

* Nhóm 2: Nêu những thế mạnh và những khó khăn trong sự phát triển kinh tế do điều kiện tự nhieân ?

TL:

# Giáo viên: * Thuận lợi:

+ ĐB: Khí hậu có mùa đông lạnh, trồng rừng, trồng cây công nghiệp rau quả ôn đới, kinh teỏ bieồn.

+ Tbắc: Mùa đông ít lạnh Trồng rừng , caõy coõng nghieọp laõu naờm, chaờn nuoõi gia suực lớn.

* Khó khăn: địa hình núi cao hiểm trở.

* Nhóm 3: Tại sao nói vùng TD và miền núi Bbộ là vùng giàu tài nguyên nhất nước ta về tài nguyên khóang sản và thủy điện?

TL:

# giáo viên: + ĐB: Khai thác khoáng sản như than, sắt chì kẽm, phát triển nhiệt điện ( Uông

II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyeân thieân nhieân:

- Là vùng có đặc trưng địa hình cao nhất nước ta, đăc biệt có vùng trung du dạng đồi bát úp có già trị kinh tế lớn.

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển đa dạng sinh học.

- Tài nguyên khoàng sản, thủy điện phong phú đa dạng.

Bí).

+ Tbắc: Phát triển thủy điện (HBình, Sla,).

* Nhóm 4: Vì sao việc phát triển kinh tế phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyeân thieân nhieân?

TL:

# Giáo viên: Tài nguyên cạn kiệt, đất trống đồi núi trọc phát triển, thiên tai biến động.. ảnh hưởng rất xấu tới môi trường nguồn nước nhà máy thủy điện…

Chuyeồn yự.

Hoạt động 3

** Trực quan.

+ Cho biết ngoài người kinh vùng còn là nơi cư trú chính của những dân tộc nào khác? Đặc điểm sản xuất của họ?

TL:

+ Dựa vào bảng số liệu 17.1 sgk , nhận xét sự chênh lệch về dân cư xã hội của hai tiểu vùng ĐB và Tbắc?

TL: - Vuứng ẹB cao hụn vuứng Tbaộc veà kinh teỏ.

- Tổ leọ gia taờng ẹB thaỏp hụn Tbaộc.

+ Tại sao Trung Du Bắc Bộ là địa bàn đông dân và phát triển kinh tế xã hội cao hơn miền núi BBộ?

TL: Tdu gần đồng bằng có trình độ phát triển kinh tế xã hội cao,nguồn nước, nguồn đất lớn, giao thoõng, coõng nghieọp, caõy coõng ngieọp, chaờn nuoâi gia suùc..

+ Kể tên một số công trình phát triển kinh tế miền núi BBộ mà em biết?

TL; Nhà máy thủy điện SơnLa, Hào Bình..

III. Đặc điểm dân cư và xã hội:

- Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc ( Kinh, Thái, Mường, Giao, Mông..)

- Đời sống một bộ phận dân cư còn nhiều khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư xóa đói giảm ngèo.

4. 4. Củng cố và luỵên tập: (4’) - Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Nêu vị trí địa lí vùng TDvà MN phía Bắc trên lược đồ ? - Phía Bắc giáp TQ.

- Phía Tây giáp Lào.

- Phía Đông Nam giáp biển.

- Phía Nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và BTBộ.

+ Hãy chọn ý đúng?

Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của TD và MNBB là a. Nguồn lâm sãn phong phú.

@. Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn.

c. Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu, ăn quả đa dạng.

d. nguồn lương thực và thực phẩm dồi dào.

4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học thuộc bài .

- Chuẩn bị bài mới: Vùng TD và MNBB tiếp theo. Chuẩn bị theo câu hòi trong sgk 5. RUÙT KINH NGHIEÄM;

………

………

………

………

. Nd: Tuaàn 10.

Tiết 20. BÀI 18: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.

1 . MUẽC TIEÂU:

a. Kiến thức: Học sinh cần.

- Hiều những vấn đề cơ bản tình hình phát triển kinh tế ở TD và MNBB về công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ.

- Nhận biết vị trí và tầm quan trọng của các trung tâm kinh tế trong vùng..

b. Kĩ năng: Nắm vững phương pháp so sánh các yếu tố địa lí.

c. Thái độ : Giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường 2. CHUAÅN BÒ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, lược đồ kinh tế vùng.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.

- Hoạt động nhóm . – Phương pháp đàm thoại 4. TIEÁN TRÌNH :

4. 1. Ổn định lớp: (1’) Kdss.

4. 2. Ktbc: ( 4’).

+ Nêu vị trí địa lí vùng TD và MN phía Bắc trên lược đồ ? - Phía Bắc giáp TQ.

- Phía Tây giáp Lào.

- Phía Đông Nam giáp biển.

- Phía Nam giáp vùng đồng bằng sông Hồng và BTBộ.

+ Hãy chọn ý đúng? -Thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên của TD và MNBB là a. Nguồn lâm sãn phong phú.

@. Nguồn khoáng sản và năng lượng to lớn.

c. Nguồn sản phẩm cây công nghiệp, dược liệu, ăn quả đa dạng.

d. nguồn lương thực và thực phẩm dồi dao 4. 3. Bài mới: (33’).

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1

** Hoạt động nhóm.

** Trực quan.

- Giáo viên cho Học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.

* Nhóm 1: Quan sát H18.1 hoặc lược đồ vùng xác định các nhà máy nhiệt điện, thủy điện, các trung tâm công nghiệp luyện kim hóa chaát?

TL:

# Giáo viên: - Học sinh lên bảng xác định.

- Nhieọt ủieọn - Uoõng Bớ - Thủy điện - Hoà Bình.

- Hóa chất – Việt Trì.

- luyện kim cơ khí Thái Nguyên.

* Nhóm 2: Vì sao khai thác khoáng sản là thế mạnh của tiểu vùng Đông Bắc? Phát triển thủy điện là thế mạnh của tiểu vùng tây Bắc?

TL:

# Giáo viên: - Khu vực giầu tài nguyên khoáng sản nhất nước ta.

- Đầu nguồn một số hệ thống sông lớn, địa thế lưu vực cao, đồ sộ nhất nước ta. Lòng sông, các chi lưu rất dốc, nhiều thác ghềnh là nguồn thủy năng lớn nhất VN.

* Nhóm 3: Nêu ý nghĩa của thủy điện Hòa Bình ?

TL:

# Giáo viên: Sản xuất điện điều tiết lũ, cung cấp nước tưới mùa khô,khai thác du lịch, nuôi trồng thủy sản, điều hòa khí hậu.

* Nhóm 4: Xác định các cơ sở chế biến khoáng sản, cho biết mối liên hệ giữa nơi khai thác và nơi chế biến?

TL:

Chuyeồn yự.

Hoạt động 2

** Phương pháp đàm thoại.

+ Nông nghiệp của vùng có những điều kiện

IV. Tình hình phát triển kinh tế:

1. Coõng nghieọp:

- Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng.

- Khai thác gắn liền với công nghieọp cheỏ bieỏn.

2. Noõng nghieọp:

tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển như thế nào?

TL:

+ Xác định địa bàn phân bố cây công nghiệp lâu năm? Cây trồng nào có tỉ trọng lớn nhất so với cả nước?

TL:- Lúa, ngô là cây lương thực chính, lúa trồng nhiều ở Mường Thanh ( Điện Biên), ngô trồng nhiều ở nương rẫy.

+ Nhờ những Đkiện thuận lợi nào mà cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với cả nước?

TL: Đất pheralit đồi núi, khí hậu, thị trường lớn.

+ Trung du MNBBộ có điều kiện gì để sản xuất lương thực?

TL: Cánh đồng giữa núi, nương rẫy.

+ Trong vùng còn thế mạnh gì khác? Ý ghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp?

TL: - Nghề rừng, nuôi trâu, lơn, đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản.

- Điều tiết chế độ dòng chảy của các dòng sông, cân bằng sinh thái, nâng cao đời soáng..

+ Trong sản xuất nông nghiệp của vùng còn có những khó khăn gì?

TL:- Sản xuất mang tính tự túc tự cấp, lạc hậu.

- Thiên tai lũ quét, xói mòn đất.

- Thị trường, vốn đầu tư, quy hoạch.

Chuyeồn yự.

Hoạt động 3

** Phương pháp đàm thoại.

+ Xác định trên lược đồ các tuyến đường sắt, đường ôtô từ HN đến các thành phố, thị xã, biên giới? Nêu đặc điểm các tuyến đường treân?

TL: - Nối liền đồng bằng sông Hồng với TQ, Lào.

+ Vùng có thể trao đổi các sản phẩm gì với

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh thích hợp cho cây công nghiệp cận nhiệt và ôn đới phát triển.

- Cây chè là thế mạnh của vùng tỉ trọng lớn nhất, có thương hieọu.

- Ngô là nguồn lương thực chính.

- Nghề rừng phát triển mạnh theo hướng nông lâm kết hợp.

- Đàn trâu chiếm tỉ trọng lớn.

- Phát triển nông nghiệp còn gặp nhiều khó khăn.

3. Dũch vuù:

vùng khác?

TL: - Xuất: Khoáng sản, lâm sản, chăn nưôi.

- Nhập: Lương thực, hàng công nghiệp.

+ Xác định các cửa khẩu quan trọng trên biên giới Việt – Trung, Lào –Việt?

TL: Học sinh xác định.

+ Cho biết các thế mạnh phát triển du lịch của vuứng?

TL:

Chuyeồn yự.

Hoạt động 4.

** Sử dụng lược đồ khai thác kiến thức.

+ Xác định các trung tâm kinh tế? Nêu các ngành công nghiệp đặc trưng của mỗi trung taâm?

TL: - Tnguyeõn – Luyeọn kim..

- VTrì – Hchaát…

- Cửa khẩu quan trọng Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai, Tây Trang.

- Hoạt động du lịch là thế mạnh của vùng (Hạ Long)

V. Các trung tâm kinh tế:

- Các thành phố có vị trí quan trọng: Thái Nguyên, Việt Trì..

4. 4. Củng cố và luỵên tập : (4’). – Hướng dẫn làm tập bản đồ . + Hoạt động công nghiệp vùng trung du và MNBBộ như thế nào?

- Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng ( nhiệt điện, thủy ủieọn).

- Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ sản xuất

+ Những điều kiện thụân lợi để cây chề chiếm tỉ trọng lớn về Diện tích và sản lượng so với toàn quốc ở Trung du và miền núi phía Bắc là có:

a. Địa hình đất đai phù hợp.

b. Khí hậu cận nhiệt, đất pheralit.

c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong và ngoài nước.

d. Có nguồn lao động dồi dào, cây chè giống tốt.

@. b, c đúng.

f. a, d đúng.

4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (3’) - Học bài mới.

- Chuẩn bị bài mới: Thực hành. Chuẩn bị theo câu hỏi trong sgk.

5. RUÙT KINH NGHIEÄM;

………

………

………

………

Nd: Tuaàn 12.

Tiết 21. BÀI 19 : THỰC HÀNH.

ĐỌC BẢN ĐỒ PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP Ở TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ.

1. MUẽC TIEÂU:

a. Kiến thức: - Học sinh cần:- Nắm kĩ năng đọc bản đồ.

- Phân tích đánh giá tiềm năng và ảnh hươpng3 của tái nguyên klhoáng sản đối với sự phát triển công nghiệp ở vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

- Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa đầu vào và đầu ra của ngành công nghiệp khai thác, chế biến và sử dụng tài nguyên khoáng sản?

b. Kĩ năng: Vẽ sơ đồ

c. Thái độ : Giáo dục lòng say mê học bộ môn.

2. CHUAÅN BÒ:

a. Giáo viên: Giáo án, Tập bản đồ, sgk, Bản đồ TNVN.

b. Học sinh: Sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.

- Hoạt động nhóm . 4. TIEÁN TRÌNH : 4. 1. Ổn định lớp: (1’).

4. 2. Ktbc: (4’).

+ Hoạt động công nghiệp vùng trung du và MNBBộ như thế nào?

- Tập trung phát triển công nghiệp khai thác và năng lượng ( nhiệt điện, thủy ủieọn).

- Khai thác gắn liền với công nghiệp chế biến, một phần phục vụ sản xuất.

+Hãy chọn ý đúng: Những điều kiện thụân lợi để cây chè chiếm tỉ trọng lớn về diện tích và sản lượng so với toàn quốc ở Trung du và miền núi phía Bắc là có:

a. Địa hình đất đai phù hợp.

b. Khí hậu cận nhiệt, đất pheralit.

c. Thị trường tiêu thụ rộng lớn trong, ngoài nước.

d. Có nguồn lao động dồi dào, cây chè giống tốt.

@. b, c đúng. f. a, d đúng.

4. 3. Bài mới: (33’)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1

** Trực quan.

- Quan sát bản đồ tự nhiện VN.

+ Xác định các mỏ than ,sắt, mangan, thiếc, boâxít..?

TL: Học sinh lên bảng xác định.

- Than: Qninh; Thiếc: Cao Bằng; apatít: Lào Cai; bôxít: Lạng Sơn; chì, kẽm: Bắc Cạn.

.

Bài tập 1.

Chuyeồn yự.

Hoạt động 2.

** Hoạt động nhóm.

- Giáo viên cho học sinh đọc đề bài.

- Chia nhóm cho hoạt động nhóm, từng đại diện nhóm trình bày bổ xung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.

* Nhóm 1: Những ngành công nghiệp khai thác nào có điều kiện phát triển mạnh?

TL:

# Giáo viên: - Than, sắt, apatít.

- Điều kiện: . Trữ lượng khá, chất lượng quăùng tốt, cho phộp đầu tư cụng nghiệp.

. Điều kiện khai thác tương đối thuận lợi.

. Đó là những khoáng sản quan trọng đối với quốc gia để phát triển công nghiệp khai khoáng và nhiều ngành công nghiệp khác.

* Nhóm 2: Chứng minh ngành luyện kim đen ở Thái Nguyên chủ yếu sử dụng nguyên liệu khoáng sản tại chỗ?

TL:

# giáo viên: - Vị trí các mỏ sắt, than ; Mỏ sắt Trại Cau cách trung tâm công nghiệp Thái Nguyên 7km; mỏ than Khánh Hòa (10km); Mỏ than mỡ Phaán Meã (17km).

* Nhóm 3: Trên hình 18.1 hãy xác định - Vị trí của vùng mỏ than Quảng Ninh;

- Nhà máy nhiệt điện Uông Bí - Cảng xuất khẩu than Cửa Oâng . TL: Học sinh xác định trong lược đồ .

* Nhóm 4: Vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa sản xuất và tiêu thụ than theo mục đích: - Làm nhiên liệu cho các nhà máy; phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng than trong nước; xuất khẩu?

Nủieọn Uoõng Bí Phả Lại.

Xuaát than tieâu duứng trong nước.

Nhật Trung Quoác

EU.

Bài tập 2.

Cu Ba 4. 4. Củng cố và luỵên tập: ( 4’)

- Đánh giá tiết thực hành.

- Thu bài tập bản đồ chấm điểm.

4. 5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : ( 3’) - Xem lại bài thực hành.

- Chuẩn bị bài mới: Vùng đồng bằng sông Hồng.

- Chuẩn bị theo nội dung câu hỏi trong sgk.

5. RUÙT KINH NGHIEÄM;

………

………

………

………

Nd: Tuaàn 11.

Tiết 22. BÀI 20: VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG.

1. MUẽC TIEÂU:

a. Kiến thức: Học sinh cần: Nắm được các đặc điểm cơ bản về vùng đồng bằng sông Hồng, giải thích được một số đặc điểm của vùng: đông dân, nông nghiệp thâm canh, cơ sở hạ tầng kinh tế phát triển.

b. Kĩ năng: Đọc lược đồ, bản đồ.

c. Thái độ Liên hệ thực tế địa phương.

2. CHUAÅN BÒ:

a. Giáo viên: Giáo án, tập bản đồ, sgk, lược đồ vùng.

b. Học sinh: sgk, tập bản đồ, chuẩn bị bài.

3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Trực quan.

- Hoạt động nhóm 4. TIEÁN TRÌNH:

4. 1. Ổn định lớp : (1’) Kdss.

4. 2. Ktbc: (Khoâng).

4. 3 Bài mới: (37’).

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ. NỘI DUNG.

Giới thiệu bài mới.

Hoạt động 1.

** Trực quan.

- Quan sát lược đồ vùng.

+ Đồng bằng sHồng bao gồm những tỉnh thành phố nào?

TL: Hnội, Hphòng, Vphúc, Htây, Bninh, HDửụng, Hửng yeõn, Hnam, Nẹũnh, TBỡnh,

I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thoồ:

NBình.

+ Xác định ranh giới đồng bằng sông Hồng trên lược đồ vùng?

TL:

+ Cho biết giá trị của vị trí địa lí của vùng đối với nền kinh tế xã hội?

TL:

- Giáo viên: Cần phân biệt giữa đồng bằng sông Hồng và châu thổ sông Hồng

Chuyeồn yự.

Hoạt động 2.

** Hoạt động nhóm.

- Quan sát lược đồ cho học sinh hoạt động nhóm từng đại diện nhóm trình bày, bổ sung giáo viên chuẩn kiến thức ghi bảng.

* Nhóm 1: Nêu ý nghĩa của đồng bằng sHồng đối với sự phát triển nông nghiệp và đời sống daõn cử?

TL:

# Giáo viên: - Sông Hồng bồi đắp phù sa màu mỡ, cung cấp nước tưới, mở rộng diện tích.

* Nhóm 2: Kể tên và nêu sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sHồng?

TL:

# Giáo viên: - Đất pheralít ở vùng B,Tbắc,TN.

- Đất lầy thụt ở vùng phía nam.

- Đất phù sa diện tích lớn - Đất mặn phèn ở Đnam.

- Đất xám ở Tbắc.

* Nhóm 3: ĐKTN của đồng bằng có những thuận lợi gì cho phát triển kinh tế xã hội?

TL:

# Giáo viên: - Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Tài nguyên: . Nhiều loại đất, nhiều khoáng sản có giá trị như mỏ đá; sét cao lanh;

than nâu; khí tự nhiên

. Có tiềm năng lớn phát triển, nuôi trồng đáng bắt thủy sản và du lịch.

- Xác định những mở khoáng sản.

- Đồng bằng sông Hồng gồm đồng bằng châu thổ, dải đất rìa Trung du, và vịnh Bắc Bộ.

- Có vị trí thuận lợi trong giao lưu kinh tế xã hội với các vùng trong nước.

II. Điều kịên tự nhiên và tài nguyeân thieân nhieân:

- Khí hậu nhiệt đới ẩm có mùa đông lạnh tạo điều kiện thâm canh tăng vụ, phát triển vụ đông thành vụ sản xuất chính.

Một phần của tài liệu dia 9 ky 1 (Trang 66 - 84)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(119 trang)
w