CHƯƠNG II: HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA CHI NHÁNH NHNo & PTNT HUYỆN QUẢNG ĐIỀN TRONG 3 NĂM TỪ 2008-2010
2.2 Phân tích tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền
2.2.3 Phân tích tình hình hoạt động cho vay tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Quảng Điền
2.2.3.3 Phân tích tình hình cho vay theo thành phần kinh tế
a. Về doanh sốĐại học Kinh tế Huếcho vay
Bảng 8: Tình hình cho vay theo thành phần kinh tế của chi nhánh NHNo &
PTNT huyện Quảng Điền
ĐVT: Triệu đồng
N¨m 2008 N¨m 2009 N¨m 2010
So sánh
Chỉ tiêu 2009/ 2008 2010/ 2009
Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- %
Tổng DS cho
vay 135.887 100 139.732 100 207.647 100 3.845 2,83 67.915 48,6 - Cá nhân 25.194 18,54 26.846 19,21 40.513 19,51 1.652 6,56 13.667 50,91 -Doanh nghiệp 30.348 22,33 32.029 22,92 55.467 26,71 1.681 5,54 23.438 73,18 -Hộ sản xuất 50.278 37 55.892 40 75.391 36,3 5.614 11,17 19.499 34,89 -Hợp tác xã 30.067 22,13 24.965 17,87 36.276 17,47 -5,102 -16,97 11.311 45,31
( Nguồnphòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Doanh số cho vay cá nhân qua 3 năm tăng cả về tỷ trọng và số lượng, năm 2008 DSCVlà 25194 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 18,54%; đến năm 2009 tăng lên 26846 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 19,21% và năm 2010 thì con số này đã tăng lên 40513 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 19,51%. So sánh năm 2009 so với năm 2008 doanh số cho vay cá nhân tăng 1652 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 6,56%. Năm 2010 so với năm 2009 khoản mục này tăng 13667 triệu đồng tương ững với tỷ lệ tăng là 50,91%.
Nguyên nhân của sự biến động này là do nhu cầu cá nhân ngày càng cao, nhu cầu về cuộc sống hàng ngày phải đầy đủ tiện nghi chứ không phải như ngày xưa là đủ ăn, đủ mặc…Xét thấy đây là một nhu cầu tất yếu, và là một yếu tố quyết định đến các hoạt động khác của con người, Ngân hàng đã không ngừng tạo điều kiện cho các cá nhân có nhu cầu cải thiện cuộc sống.
Doanh số cho vay Doanh nghiệp cũng tăng đáng kể, so sánh năm 2009 so với năm 2008 thì doanh số cho vay doanh nghiệp tăng 1681 tr.đ, tương đương với tỷ lệ tăng là 5,54%, năm 2010 so với năm 2009 tăng 23438 tr.đ, tương đương với tỷ lệ tăng là 73,15%. Trong những năm qua trên địa bàn huyện các doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển rất mạnh cả về quy mô và số lượng, nên nhu cầu về vốn để các doanh nghiệp này duy trì và phát triển sản xuất kinh doanh là rất lớn, đáp ứng nhu cầu đó NHNo &
PTNT huyện Quảng Điền đã tạo điều kiện và góp phần cùng với các doanh nghiệp đưa nền kinh tế huyện từng bước đi lên.
Đại học Kinh tế Huế
Như đã nói ở trên huyện Quảng Điền là một huyện thuần nông, nhân dân chủ yếu sống bằng nghề nông, vì vậy doanh số cho vay hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng cao nhất. Năm 2008 doanh số cho vay hộ sản xuất là 50278 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 37,00%;
năm 2009 thì doanh số cho vay tăng lên 55892 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 40,00%; đến năm 2010 đã tăng lên đến 73,391 tr.đ, chiếm tỷ trọng là 36,30%. So sánh năm 2009 so với năm 2008 thì doanh số cho vay hộ sản xuất tăng 5614 tr.đ tương đương với tỷ lệ tăng là 11,17%. Năm 2010 so với năm 2009 tăng 19499 tr.đ tương đương với tỷ lệ tăng là 34,89%.
Năm 2008 DSCV Hợp tác xã là 30067 tr.đ, năm 2009 doanh số cho vay hợp tác xã giảm 5102 tr.đ tương ứng với tỷ lệ giảm là 16,97% so với năm 2008, năm 2010 so với năm 2009 thì tăng lên 11311 tr.đ tương ứng với tỷ lệ tăng là 45, 31%.
b. Về danh số thu nợ
Bảng 9: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm
ĐVT: triệu đồng
( Nguồnphòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Năm 2009 quá trình thực hiện nhiệm vụ gặp khó khăn thử thách, đặc biệt do ảnh hưởng của tình hình khủng hoảng tài chính, suy thoái kinh tế toàn cầu, tình hình lạm phát, giá cả thị trường biến động, thời tiết diễn biến phức tạp mưa rét kéo dài làm ảnh hưởng đến cây lúa và hoa màu, dịch bệnh gia súc gia cầm vẫn còn chưa khắc phục được, vùng nuôi trồng thủy sản chưa có diễn biến tích cực…khiến cho tình hình thu nợ của Ngân hàng cũng gặp nhiều khó khăn.
Chỉ tiêu
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2009/ 2008 2010/ 2009
Giá trị %
Giá
trị % Giá trị % +/- % +/- %
Tổng DS thu
nợ 124.128 100 111.32 100 163.898 100 -12.808 -10,32 52.578 47,23 Cá nhân 35.491 28,59 32.091 28,83 60.256 36,76 -3.4 -9,58 28.165 87,77 Doanh nghiệp 30.367 24,46 25.204 22,64 36.137 22,05 -5.163 -17,00 10.933 43,38 Hộ sản xuất 42.9 34,56 41.802 37,55 43.205 26,36 -1.098 -2,56 1.403 3,36 Hợp tác xã Đại học Kinh tế Huế15.37 12,38 12.223 10,98 24.3 14,83 -3.147 -20,47 12.077 98,81
Cụ thể tình hình thu nợ của năm 2009 giảm mạnh so với năm 2008, năm 2010 các đối tượng vay từ cá nhân, doanh nghiệp, hộ sản xuất, hay hợp tác xã đều khó khăn trong việc trả nợ, tuy nhiên đến năm 2010 thì các đối tượng này đã có khả năng hơn trong việc trả nợ.
Tình hình thu nợ đối với cá nhân năm 2008 là 35491 triệu đồng,chiếm 28,59% đến năm 2009 giảm xuống chỉ còn 32091 triệu đồng, giảm 3400 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 10,32% so với năm 2008. Nhưng đến năm 2010 tình hình có chuyến biến tốt vì tăng lên 28165 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 87,77% so với năm2009.
Đối với doanh nghiệp năm 2008 doanh số thu nợ là 30367 triệu đồng, chiếm 24,46%; năm 2009 giảm xuống 25204 triệu đồng, giảm 5163 triệu đồng tương ứng vói tỷ lệ giảm là 9,58% so với năm 2008. Năm 2010 tăng lên 10933 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 43,38% so với năm 2009.
Đối với hộ sản xuất năm 2008 thì doanh số thu nợ là 42900 triệu đồng chiếm 34, 56%; năm 2009 giảm xuống còn 41802 triệu đồng, giảm 1098 triệu đống tương ứng vói tỷ lệ giảm là 17,00% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số thu nợ tăng lên 1403 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 3,36% so với năm 2009.
Đối với hợp tác xã thì doanh số thu nợ năm 2008 là 15370 triệu đồng chiếm 12,38%, năm 2009 giảm xuống còn 12223 triệu đồng, giảm 3147 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm là 20,47% so với năm 2008. Năm 2010 doanh số thu nợ tăng lên 12077 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 98,81% so với năm 2009.
c. Về dư nợ
Bảng 10: tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế qua 3 năm
ĐVT: Triệu đồng
Chỉ tiêu Năm2008 Năm2009 Năm2010 So sánh
2009/2008 2010/2009 Số
tiền
% Số
tiền
% Số tiền % +/- % +/- %
Tổng dư nợ 72.831 100,00 99.295 100,00 143.044 100,00 26.464 36,34 43.749 44,06 - Cá nhân 20.537 28,19 22.306 22,46 35.863 25,07 1.769 8,61 13.557 60,78 -Doanh nghiệp 18.135 24,90 20.49 20,64 40.258 28,14 2.355 12,99 19.768 96,48 -Hộ sản xuất 27.593 37,89 41.683 41,98 42.288 29,56 14.09 51,06 605 1,45 -Hợp tác xã 6.566 9,02 14.816 14,92 24.635 17,22 8.25 125,65 9.819 66,27
( Nguồnphòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền)
Đại học Kinh tế Huế
Qua bảng số liệu ta thấy dư nợ hộ sản xuất luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng dư nợ, dư nợ hộ sản xuất năm 2008 là27593 triệu đồng chiếm 37,89%; năm 2009 dư nợ là 41683 triệu đồng chiếm 41.98%, tăng 14090 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 51,06% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ hộ sản xuất là 42288 triệu đồng chiếm 29.56%, tăng 605 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 1,45% so với năm 2009.
Mặc dù, gần đây nhu cầu vốn đầu tư để phát triển của các thành phần kinh tế là lớn nhưng chi nhánh vẫn chưa triển khai được thế mạnh nhu cầu vốn của các doanh nghiệp nên dư nợ của các doanh nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng dư nợ. Tuy vậy, nhưng dư nợ của doanh nghiệp vẫn luôn tăng qua 3 năm, năm 2008 là 18135 triệu đồng chiếm 24,90%; năm 2009 là 20490 triệu đồng, tăng 2355 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 12,99% so với năm 2008. Năm 2010 dư nợ là 40258 triệu đồng, tăng 19768 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ tăng là 96,48% so với năm 2009
d. Về nợ quá hạn
Bảng11: Nợ quá hạn theothành phần kinh tế
ĐVT:triệu đồng
Chỉtiêu
Năm2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh
2009/ 2008 2010/ 2009
Giátrị % Giátrị % Giátrị % +/- % +/- %
Nợ quá hạn 6.261 100,00 5.774 100,00 3.998 100,00 -487 -7,78 -1.776 -30,76 - Cá nhân 1.510 24,12 1.328 23,00 984 24,61 -182 -12,05 -344 -25,90 -Doanh nghiệp 1.734 27,70 1.487 25,75 1.016 25,41 -247 -14,24 -471 -31,67 -Hộ sản xuất 2.560 40,89 2.363 40,92 1.218 30,47 -197 -7,69 -1.145 -48,46
-Hợp tác xã 457 7,30 596 10,32 780 19,51 139 30,42 184 30,87
( Nguồnphòng kinh doanh chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Quảng Điền) Cũng giống như nợ quá hạn theo ngành kinh tế, nợ quá hạn theo các thành phần kinh tế cũng có chiều hướng giảm mạnh qua các năm.
Nợ quá hạn đối với cá nhân năm 2008 là 1510 triệu đồng chiếm 24,12%, năm 2009 giảm 182 tr.đ tức giảm là 12,05% so với năm 2008. Năm 2010 là 984 tr.đ giảm 344 tr.đtức giảm là 25,90% so với năm 2009.
Đại học Kinh tế Huế
Nợ quá hạn đối với doanh nghiệp năm 2008 là 1734 tr.đ, chiếm 27,70%; năm 2009 giảm 247 tr.đ tức giảm là 14,24% so với năm 2008. Năm 2010 nợ quá hạn là 1016 tr.đ giảm 471 tr.đ tức giảm là 31,67% so với năm 20009.
Nợ quá hạn đối với hộ sản xuất năm 2008 là 2560 tr.đ 40,89%; năm 2009 giảm 197 tr.đ tức giảm là 7,69% so với năm 2008. Năm 2010 là 1218 triệu đồng giảm 1145 tr.đ tức giảm là 48,46% so với năm 2009.
Nợ quá hạn đối với hợp tác xã lại có chiều hướng tăng trong nợ quá hạn theo thành phần kinh tế, nhưng không đáng kể. Năm 2008 là 457 tr.đ, chiếm 7,30%; năm 2009 tăng 139 tr.đ tức tăng là 30,42% so với năm 2008. Năm 2010 là 780 tr.đ tăng 184 tr.đ tức tăng là 30,87% so với năm 2009.