NGANH CONG NGHIEP CONG NGHE THONG TIN

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 22 - 26)

1.1. NGANH CONG NGHIEP CONG NGHE THONG TIN VA QUAN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THÔNG

1.1.1. Khái niệm về công nghiệp công nghệ thông tin

Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, công nghệ và công cụ kỹ thuật hiện đại để sản xuất, truyền đưa, thu thập, xử lý, lưu trữ và

trao đổi thông tin số . [9]

Công nghiệp công nghệ thông tin là ngành kinh tế - kỹ thuật công nghệ

cao sản xuất và cung cấp sản phẩm công nghệ thông tin, bao gồm sản phẩm

phần cứng, phần mềm và nội dung thông tin số J9]

“Theo hướng dẫn tại Quyết định số 490/QĐ-BTTTT ngày 05/4/2018 của Bộ trưởng Bộ Thông tin va Tru thông về việc ban hành Phương án khảo sát, thu thập số liệu tình hình phát triển công nghiệp công nghệ thông tỉn năm 2-18

và Tài liệu hướng dẫn điền và thu thập số liệu về nội dung công nghiệp công nghệ thông tin, chia theo lĩnh vực, ngành công nghiệp CNTT gồm có một số

lĩnh vực chính như sau: Phần cứng điện tử, phần mềm; nội dung số; dịch vụ 'CNTT; buôn bán, phân phối các sản phẩm CNTT.

“Theo hệ thống ngành kinh tế Việt Nam tại Quyết định số 27/2018/QĐ-

TT ngày 06/07/2018 của Thủ tướng chính phủ, có thể phân các mã ngành công nghiệp CNTT theo từng lĩnh vực như sau:

Băng 1.1: Phân loại lĩnh vực công nghiệp CNTT theo mã ngành

SIF[ Thhwe [Pag i Sena Ta [Sigs TERT Ty Tea gah ngành x0 Xã

Sap aul ht [Sy aE NE phảncinedin San uty cp, sep ung hoe Sin ut yp is vi Gi ARIE [SG nủrsnpảmdirrdindime Siaauẫ băng đ tĩnh và quan os mm Tam 2680 FH mm 2 |himin Ging tng Tap inky win area ES 0T on SH

3 |Nội dung số (*) Deisviửnsinihi dumdwoepivioii— | SE + |pae Tanda my ih gin hing myo wa DOD Shin bị phần cứng, - | Sửa chữathiếtbị inn Si hth bis ac Tha dg ch ve cng ge gin ich vw 6209 khác liên quan đến máy vỉ tính. Xã di lậu ch thể và te ange gan [TT Same Sa th may inh TE TT điện từ và quang học 3313 Sự ST sp

5_ [Buôn bán, phân phos cde sin phim CNTT

Bin bubn may vi tinh, tigt bi ngoai vi vA phin mem | 4657

từ, viễn thông, 4652

Bán lè máy vi tính, thiết bị ngoại vi, phẫn mềm và

thiết bị viễn thông rong các cửa hàng chuyên doanh | “71

Tin Te thiết bị nghề nha ròng các cửa bàng chuyên 4742 Bán lẻ băng đĩa âm thành, bình ảnh (kế cả băng đa [ 79 trắng) trong các cửa hàng chuyên doanh

(Nguẫn: Tài liệu hướng dẫn điễn và thu thập số liệu về nội dung công nghiệp.

công nghệ thông tin năm 2018, Bộ Thông tin và Truyén thông)

(®) Đối với lĩnh vực nội dung số hiện tại chưa có mã ngành kinh doanh cụ thể do cơ chế thống kê theo mã ngành kinh tế hiện nay đang chưa đầy đủ so

với Luật CNTT và các văn bản hướng dẫn Luật CNTT. Các Sở Thông tin và Truyền thông phối hợp với Cục Thống kê, Cục Thuế điều tra và cập nhật danh sách các doanh nghiệp nội dung số đúng với khái niệm và tiêu chí xác định doanh nghiệp nội dung số (tại Thông tư 43/2016/TT-BTTTT ngày 26/12/2016

quy định Danh mục sản phẩm nội dung thông tin số) để đảm bảo thống kê số

liệu chính xác,

1.1.2. Quản lý nhà nước về công nghiệp công nghệ thông tin 4) Quản lý

~ Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển các quá trình xã hội và hành.

vi hoạt động của con người để chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý.

~ Chủ thể quản lý là các cá nhân, tổ chức có một quyền lực nhất định

buộc các đối tượng quản lý phải tuân thủ các quy định do mình đề ra để đạt được những mục tiêu đã định trước.

~ Đối tượng quản lý là các cá nhân, tổ chức trong quá trình hoạt động.

phải chịu sự tác động bằng phương pháp quản lý và công cụ quản lý của các chủ thể quản lý để nhằm đạt được những mục tiêu do chủ thể quản lý đặt ra

~ Mục tiêu quản lý là những lợi ích vat chit, tinh thần và các lợi ích khác.

mà các chủ thể quản lý mong muốn đạt được trong quá trình tác động đến các.

đối tượng quản lý.

ð) Quản lÿ nhà nước

~ QLNN là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà.

nước tiến hành đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức trong xã hội, trên tất cả các mặt của đời sống xã hội bằng cách sử dụng quyển lực nhà nước có tính cưỡng chế đơn phương nhằm mục tiêu phục vụ lợi ích chung của cả cộng đồng,

duy trì ổn định, an ninh trật tự và thúc đây xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất của Nhà nước. [3]

- Chủ thể QLNN là các cơ quan nhà nước (cán bộ, công chức có thắm quyền phù hợp với chức năng, nhiệm vụ được giao). Những chủ thể này tham gia vào quá trình tổ chức quyển lực nhà nước về lập pháp, hành pháp, tư pháp theo quy định của pháp luật.

~ Đối tượng của QIL.NN bao gồm tắt cả các cá nhân, tổ chức sinh sống, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ trong phạm vi lãnh thổ nhất định của quốc gia.

~ Công cụ QLNN: Nhà nước sử dụng các công cụ quản lý chủ yếu là

pháp luật, chính sách, kế hoạch để quản lý xã hội.

Từ khái niệm về QLNN nêu trên, có thể rút ra một số đặc điểm của

'QLNN bao gồm tính quyền lực đặc biệt và mệnh lệnh đơn phương, tính tổ chức

và điều chỉnh, tính khoa học và kế hoạch, tính ôn định và dài hạn.

Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước được.

Hiển pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản pháp luật khác quy định. Các cơ quan quản lý nhà nước không tự đặt ra các quyền hạn, chức năng của mình.

Quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước là phương tiện pháp lý cần thiết mà

Nhà nước quy định để thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao.

©) Quản lý nhà nước vỀ công nghiệp công nghệ thông tin

QUNN về

do các cơ quan nhà nước tiến hành đối với mọi tổ chức và cá nhân hoạt động

mg nghiép CNTT là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước

trong ngành công nghiệp CNTT nhằm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp

CNTT và thúc đây kinh tế - xã hội phát triển theo một định hướng thống nhất

của Nhà nước.

12. NỘI DUNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHA NUGC VE NGANH CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ THONG TIN

Phạm vi nghiên cứu của luận văn là công tác QLNN về ngành công.

nghiệp CNTT tại đơn vị hành chính cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

(sau day gọi là

p tỉnh).

Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phương được Quốc hội ban hành

ngành 19/6/2015, đơn vị hành chính cấp tỉnh là hệ thống các cơ quan nhà nước

được thành lập, phân quyền và phân cấp nhằm phát huy quyền tự chủ, tự chịu.

trách nhiệm của chính quyền địa phương ở các đơn vị hành chính trong việc

thực hiện các nhiệm vụ QLNN trên địa bàn theo quy định của pháp luật, kết hợp chặt chẽ giữa quản lý theo ngành với quản lý theo lãnh thổ. Nhiệm vụ,

quyền hạn của các cơ quan QLNN được quy định trong các văn bản pháp quy.

Vay, QLNN về công nghiệp CNTT tại các đơn vị hành chính cấp tỉnh là hoạt động thực thi quyền lực nhà nước do các cơ quan nhà nước cấp tỉnh tiến

hành đối với mọi tổ chức và cá nhân hoạt động trong ngành công nghiệp CNTT.

nhằm mục tiêu phát triển ngành công nghiệp CNTT và thúc đẩy kinh tế - xã hội

phát

ién theo một định hướng thống nhất của địa phương.

Công tác QLNN vẻ ngành công nghiệp CNTT tại các đơn vị hành chính

cấp tỉnh bao gồm các nội dung chính sau [1]:

1.2.1. Quy hoạch, xây dựng kế hoạch, chính sách phát triển ngành.

công nghiệp CNTT

Đây là nội dung cơ bản, đặc biệt quan trọng của công tác QLNN

ngành công nghiệp CNTT.

~ Căn cứ vào chiến lược của quốc gia và định hướng đối với ngành công.

nghiệp CNTT của địa phương, HĐND tỉnh ban hành nghị quyết hoặc quyết định, UBND thành phố ban hành và tổ chức thực hiện các quy hoạch tổng thể,

kế hoạch, cơ chế, chính sách, các quy định quản lý, chương trình, đề án, dự án

hỗ trợ phát triển ngành công nghiệp CNTT. Việc ban hành các văn bản pháp luật này giúp cơ quan nhà nước cắp tỉnh quản lý ngành công nghiệp CNTT tại

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 22 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)