Thành phô Hồ Chí Minh [18J

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 39 - 44)

THANH PHO TREN THE GIỚI

5) Thành phô Hồ Chí Minh [18J

Với mục tiêu phát triển công nghiệp công nghệ thông tin Thành phố thành một ngành kinh tế chủ lực, tăng trưởng cao (trung bình 20%/năm), làm.

nền tảng cho sự phát triển chung và thúc đẩy nhanh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Thành phố, xây dựng Thành phố thành trung tâm công,

nghệ thông tin. UBND thành phố Hồ Chí Minh đã ban hành Quyết định số

2929/QĐ-UBND ngày 06/06/2016 về việc phê duyệt "Chương trình phát triển

'Công nghệ thống tin giai đoạn 2016-2020”, trong đó, định hướng ưu tiên phát

triển lĩnh vực công nghiệp phần mềm và nội dung số và lĩnh vực công nghiệp.

vi mach:

~ Phát triển công nghiệp phần mẻm, nội dung số.

Giao Sở Thông tin và Truyền thông chủ trì, phối hợp Sở Quy hoạch -

Kiến trúc, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quan lý Khu Công nghệ cao, Cong ty

phát triển Công viên phần mềm Quang Trung và các đơn vị liên quan nghiên cứu, thúc đẩy thu hút đầu tư, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của Công viên phần mềm Quang Trung là trung tâm xuất khẩu phần mềm, dịch vụ.

gia công thuê ngoài (BPO, ITO,...) của thành phố. Xây dựng Công viên phần.

mềm Quang Trung 2 và Chuỗi công viên Phần mềm Quang Trung là tổ chức.

liên kết giữa Công viên phần mềm Quang Trung với các khu công nghệ thông.

tin tập trung, Khu Công nghệ cao để thực hiện các hoạt động sản xuất kinh

doanh trong lĩnh vực công nghệ thông tin theo Quyết định số 333/QÐ- TTg ngày 03 tháng 3 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ về thí điểm thành lập Chuỗi Công viên phần mềm Quang Trung.

- Phát triển công nghiệp vi mạch

Tiếp tục triển khai thực hiện Chương trình phát triển công nghiệp vi mạch điện tử theo Quyết định số 6358/QĐ-UBND ngày 14 thang 12 nam

2012 của Ủy ban nhân dân Thành phố

triển công nghiệp vi mạch Thành phố Hỗ Chí Minh giai đoạn 2013 - 2020” và

'Quyết định số 1780/QĐ-UBND ngày 17 tháng 4 năm 2015 của Ủy ban nhân

ôdan Thành phố Hồ Chớ Minh về rà soỏt, bổ sung nhiệm vụ giải phỏp phự hợp.

việc phê duyệt “Chương trình phát

cho giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó, cần tập trung nghiên cứu và xây dựng.

danh mục các sản phẩm vi mạch chiến lược và hỗ trợ thương mại hóa cho sản.

phẩm đầu cuối sử dụng vi mạch bán dẫn Việt Nam; Để án phát triển vi cơ điện tử (MEMS); đề án phát triển sản phẩm đầu cuối sử dụng vi mạch bán.

dẫn Việt Nam; dự án xây dựng Phòng Thí nghiệm - Sản xuất vi mach (Lab - to - Fab).

©) Tinh Bic Ninh [19]

'Với định hướng phát triển công nghiệp công nghệ cao là lĩnh vực được

quan tâm phát triển, UBND tình Bắc Ninh đã sớm nghiên cứu và ban hành.

nhiều chính sách, kế hoạch, trong đó đặc biệt ưu tiên phát triển nguồn nhân

lực CNTT, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển ngành công nghiệp CNTT của dia phương. Ngày 22/06/2012, UBND tỉnh Bắc Ninh đã ban hành Quyết định

số 36/2012/QĐ-UBND về việc phê duyệt Quy hoạch nguồn nhân lực Công.

nghệ thông tin tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020. Theo đó, bên cạnh việc đầu tư

nâng cao chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan nhà nước,

UBND tỉnh Bắc Ninh đã có một số chính sách dành cho khối doanh nghiệp.

như:

~ Tập huấn cơ bản về CNTT và nâng cao năng lực sử dụng các ứng.

dụng CNTT, thương mại điện tử cho lãnh đạo, cán bộ và nhân viên các doanh nghiệp:

- Nâng cao năng lực thương mại điện tử. cho doanh nghiệp, phổ cập

kiến thức thương mại điện tử (TMĐT), hỗ trợ các doanh nghiệp từng bước.

vững chắc tham gia TMĐT, giảm thiểu rủi ro có thể xảy ra trong TMĐT.

~ Phát triển đội ngũ cán bộ phụ trách về CNTT cho các doanh nghiệp và.

đảo tạo công nhân kỹ thuật CNTT:

~ Hỗ trợ các doanh nghiệp đào tạo và phát triển đội ngũ cán bộ phụ.

trách về CNTT và giám đốc CNTT (CIO),

nghiệp nhằm đáp ứng tốt quá trình triển khai ứng dụng CNTT.

~ Xây dựng chương trình và triển khai đào tạo công nhân kỹ thuật

CNTT theo yêu cầu phát triển công nghiệp CNTT của tỉnh; học viên khi ra

' trình độ chuyên sâu, chuyên

trường có khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tế sản xuất, kinh doanh.

~ Nâng cấp, mở rộng quy mô đảo tạo công nhân kỹ thuật, dạy nghề về điện tử, tin học nhằm cân đối lại cơ cấu đảo tạo nhân lực hiện nay.

- Phối hợp đảo tạo giữa nhà trường và doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với các trung tâm nghiên cứu triển khai trong nước và nước ngoài, tăng cường hợp tác với các trường, trung tâm đào tạo ngoài tỉnh, đặc biệt với các cơ sở tại Hà Nội

~ Tăng cường đào tạo tại chỗ, và có chính sách thích hợp để thu hút

mạnh mẽ hơn nữa nhân lực từ các địa phương khác, đặc biệt là số sinh viên điện tử, viễn thông, CNTT mới tốt nghiệp từ các cơ sở đảo tạo trong vùng

KTTĐ Bắc Bộ và các tỉnh lân cận ở Bắc Bộ. Đến năm 2020, nhân lực trong.

các doanh nghiệp công nghiệp phần cứng điện tử sẽ đạt khoảng 34.000- 39.000 lao động, tăng thêm 10.000 người so với năm 2015 và nhân lực làm.

việc trong các doanh nghiệp phần mềm, dịch vụ CNTT và nội dung số khoảng.

3000 người, tăng thêm 2000 người so với năm 2015.

1.4.3. Kết luận rút ra từ các tình huống nghiên cứu.

Tir kinh nghiệm quan ly va phát triển ngành công nghiệp CNTT của các

quốc gia, thành phố khác, có thể rút ra một số điểm chung trong công tác

'QLNN như sau:

a) Có chiến lược định vị thương hiệu, xác định lĩnh vực trọng tâm để ưu

tiên đầu tư phát triển.

'b) Có chính sách thuế ưu đãi đầu tư hắp dẫn để thu hút các nhà đầu tư.

Đặc biệt, cần thu hút được những tập đoàn, doanh nghiệp CNTT lớn của thế giới đến đầu tư và hoạt động tại địa phương

©) Hỗ trợ, thúc đẩy mô hình dao tao giữa nhà trường và doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp với các trung tâm nghiên cứu triển khai trong nước và nước ngoài, tăng cường hợp tác với các trường, cơ sở, trung tâm đào tạo.

đ) Có cơ chế khuyến khích, thúc đẩy việc chuyển giao công nghệ của

các doanh nghiệp FDI cho các doanh nghiệp, liên doanh trong nước. Tạo môi

trường thuận lợi, hỗ trợ các hoạt động R&D của các doanh nghiệp.

đ) Ưu tiên việc xây dựng và phát triển hạ tầng CNTT hiện đại, đặc biệt là các khu công viên phần mềm, khu CNTT tập trung, đáp ứng nhu cầu hoạt động và phát triển của các doanh nghiệp, nhà đầu tư lĩnh vực CNTT.

Một phần của tài liệu Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về ngành công nghiệp công nghệ thông tin trên địa bàn thành phố Đà Nẵng (Trang 39 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)