Giải trình tự tự động

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tách chiết và bảo quản adn của tôm sú (penaeus monodon) (Trang 31 - 34)

Giải trình tự tự động trên máy giải trình tự CEQ 8000 – Beckman Coulter.

Nguyên tắc

Trong điện di, ADN dịch chuyển từ cực (-) sang cực (+). Mạch đơn ADN được đánh dấu bằng 4 màu khác nhau tại nucleotide tận cùng ở đầu 3’. Khi các

mạch này đi qua mắt cảm quan, tín hiệu sẽ đ ược ghi nhận lại và được máy tính mã hoá thành các nucleotide.

Tiến hành

 Sau khi tủa sản phẩm chạy chu trình nhiệt, thêm 40l dung dịch SLS vào giếng điện di.

 Nhỏ vào mỗi giếng 1 lớp dầu khoáng lên trên mặt giếng để tránh hiện tượng bốc hơi trong quá trình giải trình tự trên máy.

 Chuẩn bị dung dịch buffer chứa trong các giếng. Dung dịch này sẽ hỗ trợ cho quá trình điện di mao quản khi máy hoạt động.

 Nạp sản phẩm giải trình tự đã chuẩn bị vào máy giải trình tự tự động.

 Đối với những giếng không chứa mẫu, ta cũng cần thêm vào 40 l dung dịch SLS để tránh điện di mà không có mẫu.

 2đoạn trình tự ADN của đoạn gen của Cyt b được nối lại bằng tính năng Contig Express của phần mềm Vector NTI version 9. Các kết quả giải trình tựnày sẽ được so sánh với trình tự ADN trước khi bảo quản bằng phần mềm BioEdit, tính năng ClustalW Multiple Alignment và kiểm tra, chỉnh sửa bằng mắt thường.

Các loạt mẫu sẽ được tiến hành theo sơ đồ khối như sau:

Tách chiết ADN Phương pháp Phenol/Chloroform

Loạt mẫu I Loạt mẫu III

Điện di

Gel agarose 0.8% 135V, 50mA, 22 phút

Loạt mẫu II Điện di

Giải trình tự

Gel agarose 2% 135V, 50mA, 22 phút

Tinh sạch sản phẩm PCR Chạy chu trình nhiệt

Tủa sản phẩm chu trình nhiệt Giải trình tự tự động Biến tính:95ºC, 05 phút Bắt cặp:  94ºC, 30 giây  55.7ºC, 30 giây  72ºC, 01 phút Tổng hợp:72ºC, 10 phút PCR 40 lần

CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp tách chiết và bảo quản adn của tôm sú (penaeus monodon) (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(54 trang)