- Do dia phương vẫn là một tỉnh nghèo và nguồn vốn đầu tư cho các CTMTQG chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng nguồn vốn đầu tư phát triển của.
tỉnh, do đó khi việc giải ngân nguồn vốn CTMTQG không đạt so với kế hoạch (tỷ lệ giải giân đạt còn thấp - Trung bình là 80,1%) sẽ làm ảnh hưởng kinh tế - xã
đến việc xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an sinh xã hội, phát triễi
hội tại địa phương. Do đó cần tìm nguyên ngân và giải pháp để nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn vốn này.
- Số từ chối trong thanh toán: Từ số liệu thống kê trên cho thấy việc từ
chối trong thanh toán đạt tỷ lệ trung bình khoảng 1,73%, tuy nhiên qua báo
cáo kết quả tự kiểm tra và qua công tác thanh tra, tra, kiểm toán tại một
số đơn vị thì vẫn còn nhiều sai sót mà quá trình kiểm soát chỉ chưa phát hiện
được. Như vậy chất lượng công tác kiểm soát chi chưa cao, vẫn còn sai sót
trong hoạt động nghiệp vụ.
- Số hồ sơ bảo đảm về thời gian kiểm soát chỉ đạt tỷ lệ chưa cao, cụ thể số hồ sơ giải quyết sớm và đúng thời gian chỉ đạt 87,62%, do đó cần làm rõ
nguyên nhân đối với trường hợp giải quyết hồ chậm về mặt thời gian để có giải pháp khắc phục, cải tiến, nâng cao chất lượng hơn nữa, bảo đảm việc giải ngân phải kịp thời, đúng quy định, góp phân trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương,
~ Việc áp dung quy trình “một cửa” trong thời gian qua đã đạt được một số kết quả, tuy nhiên trong quá trình thực hiện vẫn còn tổn tại cần tiếp tục khắc phục, đó là: Chưa bố trí, tách bạch được bộ phận tiếp nhận và bộ phận kiểm soát chỉ
~ Về quy trình luân chuyển chứng từ: Theo quy trình thì cán bộ thanh
toán phải trình lãnh đạo KBNN ký trên chứng từ mệnh lệnh như tờ trình, giấy
đề nghị thanh toán vốn đầu tư,... rồi chuyển cho Phòng kế toán. Phòng kế toán tiếp tục trình lãnh đạo ký các chứng từ kế toán như giấy rút vốn đầu tư, giấy thanh toán tạm ứng, ứng trước. Điều này dẫn đến có trường hợp lãnh đạo phải ký hai lần trên một hồ sơ. Bên cạnh đó với quy trình hiện tại thì để chuyển tiền cho đối tượng thụ hưởng phải có 6 chữ ký của công chức Kho bạc mới
thực hiện xong quy trình giải ngân vốn, nên cần có sự cải tiến để rút ngắn thời gian giải ngân. Bên cạnh đó thì việc kiểm soát mẫu dấu chữ ký của các chủ dự án hiện do cả hai bộ phận thực hiện (bộ phận kiểm soát chi và bộ phận kế toán). Sự liên kết giữa chương trình ĐTKB-LAN và Hệ thống Tabmis chưa tốt (các thông tin do bộ phận kiểm soát chỉ đã nhập trên chương trình ĐTKB- LAN chưa được kết nỗ , liên kết với Hệ thống Tabmis).
- Cơ chế “thanh toán trước, kiểm soát sau” được áp dụng đối với từng lần thanh toán của gói hợp đồng thanh toán nhiều lần (trừ thanh toán lần
cuối), việc áp dụng cơ chế này đã giúp rút ngắn thời gian kiểm soát hồ sơ, tuy nhiên do đặc thù của công tác kiểm soát chỉ nên nếu hồ sơ có sai sót, đặc biệt
là phải thu hồi thì sẽ rất khó khăn, nên đòi hỏi phải soát chặt chẽ hồ sơ
trước khi giải ngân. Bên cạnh đó thì đối với trường hợp “thanh toán trước,
kiểm soát sau” thì thời gian giải quyết chứng từ của bộ phận kế toán không.
được quá 01 ngày, trường hợp “kiểm soát trước, thanh toán sau” thì thời gian
giải quyết chứng từ của bộ phận kế toán không được quá 02 ngày, tuy nhiên thực tế bộ phận kế toán không thể phân biệt được đâu là chứng phải giải quyết
không quá 01 ngày, đâu là chứng từ giải quyết không được quá 02 ngày.
~ Về kiểm soát dự án nhiều nguồn vốn, nhiều cấp ngân sách: Theo quy định thì đối với dự án đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, nhiều cấp ngân sách mà
do UBND huyện phê duyệt thì do KBNN huyện kiểm soát, nghĩa là đối với
dự án có đầu tư bằng cả nguồn vốn ngân sách tỉnh và ngân sách huyện mà dự án này do UBND huyện phê duyệt thì sẽ phân cấp, ủy quyền cho KBNN huyện kiểm soát, tuy nhiên trong thực tế chưa thực hiện ủy quyền được, dẫn tới có trường hợp cả KBNN tỉnh, KBNN huyện cùng nhận hỗ sơ, cùng kiểm soát một dự án, gây trùng lặp, không tập trung và tiềm ẩn rủi ro.
-_ Về thực hiện quy trình cam kết chỉ: Theo quy định thì trong vòng 5 ngày làm việc kể từ khi ký hợp đồng mua bán hàng hoá, dịch vụ có giá trị hop đồng từ mức quy định phải thực hiện cam kết chi, chủ dự án phải gửi hợp
đồng kèm theo đề nghị cam kết chỉ đến KBNN nơi giao dịch, tuy nhiên trong
thực tế thường các đơn vị khi giải ngân mới gửi hồ sơ đề nghị cam kết chỉ tới
cơ quan KBNN, dẫn tới thực hiện không đúng theo quy định của Bộ Tài chính. Mặt khác đây là quy định mới nên một số chủ dự án còn lúng túng trong triển khai thực hiện, ảnh hưởng đến thời gian kiểm soát chỉ. Ngoài ra việc nhập thông tin nhà cung cấp phải do đội xử lý trung tâm của Trung ương.
xử lý do đó trong nhiều trường hợp KBNN cấp dưới chưa chủ động được
trong việc khai báo cam kết chỉ trên Hệ thống Tabmis, ảnh hưởng đến thời
gian kiểm soát chỉ.
- Vé phối hợp đôn đốc các đơn vị chủ đầu dự án trong thanh toán vốn:
Thực tế hiện nay vẫn còn tình trạng triển khai thực hiện một số dự án trong.
những tháng đầu năm còn chậm, nhưng về phía KBNN coi việc này là trách nhiệm của chủ đầu tư, chưa bám sát tình hình triển khai thực hiện của các dự án, chưa có biện pháp phối hợp đôn đốc các chủ đầu tư đây nhanh tiến độ
thực hiện cũng như tham mưu cho các cơ quan chức năng các biện pháp nhằm
tháo gỡ khó khăn cho các chủ đầu tư để đây nhanh tiến độ thực hiện dự án.
Do vậy, chủ đầu tư khi đến thanh toán khối lượng thường rơi vào dịp cuối năm, đã gây nên tình trạng quá tải, căng thẳng cho công chức làm nhiệm vụ kiểm soát chỉ, ảnh hưởng đến chất lượng và thời gian kiểm soát chỉ. Bên cạnh đó, vẫn còn hiện tượng một số dự án, công trình chưa tuân thủ đúng, đủ các quy định về quản lý đầu tư và xây dựng, nhưng với vai trò là cơ quan kiểm.
soát chỉ vốn đầu tư, KBNN đôi khi chưa kịp thời phát hiện và phản ánh với chủ dự án đề hạn chế các hiện tượng trên.
- Vé img dụng tin học trong kiểm soát chỉ: Việc áp dụng chương trình
ĐTKB-LAN đã phát huy được hiệu quả, tuy nhiên chương trình này vẫn còn
một số hạn chế như:
Để nhập số liệu của một dự án, một khoản chỉ phải thao tác qua nhiều
giao diện, trong khi có nội dung trùng lặp mà vẫn phải nhập thủ công lại, dẫn
đến mắt nhiều thời gian, bên cạnh đó hiệu quả khai thác thông tin không cao,
cụ thể việc khai thác số liệu của các dự án từ chương trình được rất ít so với
lượng thông tin nhập vào, dẫn đến ngoài việc nhập số liệu trên chương trình
thì cán bộ kiểm soát chỉ vẫn phải theo dõi bằng phương pháp thủ công.
Mặt khác, chế độ quy định thông tin báo cáo còn chưa phù hợp: Các mẫu biểu báo cáo nguồn vốn CTMTQG tương đối phức tạp, một số mẫu biểu
mang tính chất tự phát đòi hỏi người thực hiện chỉ có thể thực hiện bằng
phương pháp thủ công (Excel) chứ chưa thể khai thác từ chương trình, điều
này ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng và thời gian thực hiện báo cáo cũng như ảnh hưởng đến việc cập nhật và tra cứu số liệu phục vụ công tác kiểm.
soát chỉ và phục vụ công tác chỉ đạo. hành của lãnh đạo đơn
~ Năng lực công chức làm công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG:
'Với khối lượng công việc ngày càng tăng, trong khi trình độ công chức chưa đồng đều, một số công chức thiếu tính chuyên nghiệp, dẫn đến xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình giải ngân có lúc bị lúng túng.
b. Nguyên nhân hạn chế
- Về cơ chế chính sách và các văn bản hướng dẫn: Có thể nói lĩnh vực kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG hiện nay bị chỉ phối, được quy định ở quá nhiều văn bản, trong khi các văn bản này có sự chồng chéo, đặc biệt là sự không ôn định, thay đổi liên tục trong những năm gần đây, do đó việc cập nhật và nắm bắt các nội dung liên quan đến công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG của công chức được giao nhiệm vụ kiểm soát chỉ gặp nhiều khó khăn, dẫn đến rủi ro và sai sót trong hoạt động nghiệp vụ. Ngoài ra các chủ
chương trình, dự án cũng bị động, lúng túng trong việc triển khai các chương
trình, dự án, ảnh hưởng đến kết quả giải ngân nguồn vốn CTMTQG.
~ Với quy trình vận hành Hệ thống Tabmis hiện nay thì Sở Tài chính sẽ là cơ quan nhập dự toán, kế hoạch vốn trên Hệ thống Tabmis, do vậy trong
trường hợp KBNN tỉnh muốn phân cấp một dự án nào đó cho KBNN huyện
kiểm soát thì phải được sự đồng ý của Sở Tài chính (cơ quan tài chính phải
thực hiện điều chỉnh nội dung nhập dự toán, kế hoạch vốn trên Hệ thống
Tabmis tir mi KBNN tỉnh sang mã KBNN huyện) thì khi đó KBNN tỉnh mới
thực hiện phân cấp kiểm soát chỉ cho KBNN huyện được, tuy nhiên hiện KBNN tinh va Sở Tài chính chưa có cơ chế phối hợp để xử lý tình huống nay, dẫn tới việc phân cắp kiểm soát chỉ cho KBNN huyện chưa thực hiện được.
ro; quy trình luân chuyên chứng từ còn tồn tại ảnh hưởng đến thời gian giải quyết các khoản chỉ
~ Bên cạnh một số chủ dự án có đội ngũ cán bộ giỏi về chuyên môn, có
trách nhiệm cao đối với nhiệm vụ được giao thì vẫn còn không ít chủ dự án
chưa quan tâm đến việc đào tạo, sử dụng cán bộ, dẫn đến trình độ và sự hiểu biết cán bộ về các quy định liên quan như công tác lựa chọn nhà thầu, triển khai dự án, thủ tục tạm ứng, thanh toán vẫn còn hạn ché, din đến có sai sót, ảnh hưởng đến công tác giải ngân. Ngoài ra tình trạng chậm đôn đốc triển khai gói thầu, dự án, chậm hoàn thiện hồ sơ, mà tập trung vào thời điểm cuối năm là phô biến, gây áp lực cho việc giải ngân và trong việc huy động các
nguồn lực vào cuối năm, đồng thời một số đơn vị chưa có kế hoạch triển khai một cách hợp lý dẫn đến việc bố trí vốn mà không sử dụng hết, phải kéo dài
sang năm sau đã thường xuyên xảy ra, gây lăng phí nguồn lực của Nhà nước, ảnh hưởng đến tiến độ triển khai các chương trình, dự án.
- Số lượng công chức của Phòng Kiểm soát chỉ NSNN còn thiếu hụt so với quy định (về cả lãnh đạo phòng và cán bộ chuyên môn), trong khi khối
lượng công việc ngày càng tăng, bên cạnh đó thì một số công chức năng lực
trình độ còn hạn chế, chưa kịp thời nắm bắt được những cơ chế chính sách mới liên quan đến công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG, nên trong
quá trình tác nghiệp vẫn còn sai sót, đặc biệt là lúng túng trong việc xử lý các
tình huống phát sinh.
- Sự phối kết hợp giữa hai phòng (Phòng Kiểm soát chỉ NSNN và Phòng
Kế toán Nhà nước) có lúc còn chưa tốt, chưa phản ánh kịp thời các vướng
mắc phát sinh trong quá trình giải ngân.
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin, các phần mềm trong quản lý và kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG còn hạn chế, chưa hỗ trợ tốt cho công chức trong việc theo dõi, báo cáo, phân tích số liệu.
KET LUAN CHUONG 2
Với những nội dung trình bày tại chương II, Luận văn đã đánh giá về
thực trạng và những kết quả đạt được trong công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn
CTMTQG tại Văn phòng KBNN Đăk Nông, từ đó rút ra đánh giá những mặt
được, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế trong kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG trên địa bàn. Làm rõ được những nội dung cần khắc phục, cần phải đổi mới, nhằm hoàn thiện công tác kiểm soát chỉ nguồn vốn CTMTQG
ngân sách tỉnh tại Văn phòng KBNN Đăk Nông trong thời gian tới
CHUONG 3
GIAI PHAP HOAN THIEN CONG TAC KIEM SOAT CHI
NGUON VON CTMTQG THUQC NGAN SACH TINH TAI VAN PHONG KBNN DAK NONG
3.1. DINH HUONG, MUC TIEU VE KIEM SOAT CHI NGUON VON CTMTQG THUQC NGÂN SÁCH TỈNH TẠI VĂN PHÒNG KBNN ĐĂK NÔNG
3.1.1. Định hướng, mục tiêu chung của Hệ thống KBNN
Ngày 21/08/2007, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược phát triển
KBNN đến năm 2020 theo Quyết định số 138/2007/QĐ-TTg với mục tiêu
tông quát là: “Xây dựng Kho bạc Nhà nước hiện đại, hoạt động an toàn, hiệu
quả và phát triển ổn định vững chắc trên cơ sở cải cách thẻ chế, chính sách,
hoàn thiện tổ chức bộ máy, gắn với hiện đại hoá công nghệ và phát triển
nguồn nhân lực để thực hiện tốt các chức năng: Quản lý quỹ ngân sách nhà
nước và các quỹ tài chính Nhà nước; quản lý ngân quỹ và quản lý nợ Chính phủ; tăng cường năng lực, hiệu quả và tính công khai, minh bạch trong quản
lý các nguồn lực tài chính của Nhà nước trên cơ sở thực hiện tông kế toán
Nhà nước. Đến năm 2020, các hoạt động Kho bạc Nhà nước được thực hiện trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại và hình thành Kho bạc điện tử.”
* Những nội dung cơ bản Chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020
~ VỀ công tác quản lý quỹ NSNN và các quỹ tài chính Nhà nước:
+ Gắn kết quản lý quỹ với quy trình quản lý ngân sách nhà nước từ khâu lập dự toán, phân bổ, chấp hành, kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách
thông qua cải cách công tác kế toán ngân sách nhà nước; Hiện đại hoá quản lý
thu NSNN qua KBNN theo hướng đơn giản về thủ tục hành chính, giảm thiêu.
thời gian và thủ tục nộp tiền cho các đối tượng nộp thuế.
+ Đổi mới công tác quản lý, kiểm soát chỉ qua KBNN trên cơ sở xây.
dựng cơ chế, quy trình quản lý, kiểm soát, thanh toán các khoản chỉ NSNN.
qua KBNN phù hợp với thông lệ quốc tế để vận hành Hệ thống thông tin quản
lý ngân sách và Kho bạc (TABMIS); thống nhất quy trình và đầu mối kiểm
soát các khoản chỉ của NSNN; tăng cường cải cách thủ tục hành chính trong
công tác kiểm soát chỉ, theo hướng đơn giản, rõ ràng, minh bạch về hồ sơ,
chứng từ, nội dung kiểm soát, tiến tới thực hiện quy trình kiểm soát chỉ điện tử.
- Về công tác quản lý ngân quỹ và nợ Chính phủ:
+ Đỗi mới công tác quản lý ngân quỹ KBNN nhằm quản lý ngân quỹ.
KBNN an toàn và hiệu quả; thực hiện mô hình thanh toán tập trung theo
hướng KBNN mở tài khoản thanh toán tập trung tại Ngân hàng Nhà nước
Trung ương dé quản lý tập trung ngân quỹ của toàn Hệ thong KBNN; phat triển hệ thống công cụ phục vụ công tác quản lý ngân quỹ và nợ Chính phủ.
+ Thực hiện mô hình Kho bạc chuyên quản lý ngân quỹ, quản lý nợ
Chính phủ với chức năng cơ bản là xây dựng các kế hoạch huy động vốn ngắn hạn và trung hạn, tô chức huy động vốn trên thị trường, thực hiện quản lý ngân quỹ và luồng tiền, đầu tư ngân quỹ; thực hiện thanh toán, hạch toán, cung cấp thông tin, báo cáo liên quan đến công tác quản lý nợ Chính phủ và
quản lý ngân quỹ.
- Về công tác kế toán Nhà nước: Xây dựng hệ thống kế toán Nhà nước
thống nhất, hiện đại theo nguyên tắc dồn tích, phục vụ yêu cầu quản lý ngân
sách và tài chính công bảo đảm tính công khai, minh bạch; phát triển kế toán
quản trị phục vụ cho yêu cầu phân bỗ ngân sách theo kết quả đầu ra, bảo đảm
khả năng phân tích và tính toán được chỉ phí, hiệu quả của chỉ tiêu NSNN
cũng như yêu cầu lập ngân sách trên cơ sở dồn tích; thực hiện hội nhập quốc.
tế về kế toán, xây dựng chuân mực kế toán Nhà nước phù hợp với hệ thống kế