* Khó khăn về mặt tâm lý: như có khác lạ trong thái độ, cách cư xử; tỏ ra lãnh đạm, hung hăng hoặc yếu đuối, tìm cách thu hút sự chú ý của người khác.... Giáo viên cần:
- Quan sát và tìm ra nhu cầu tình cảm không được đáp ứng của học sinh, trao đổi với những người có trách nhiệm.
- Hướng học sinh vào các hoạt động xây dựng tập thể nơi các em cảm thấy được che chở, an toàn
- Tôn trọng học sinh để các em biết tôn trọng bản thân. Lắng nghe và khuyến khích sự tiến bộ của các em.
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG HỌC TẬP 2. Một số khó khăn trong học tập của học sinh và biện pháp can thiệp:
* Chán nản và mất động cơ: Học sinh thiếu tính tích cực trong học tập, thiếu tự tin ở năng lực học tập của bản thân và thường không thực hiện các nhiệm vụ học tập một cách trọn vẹn.
Giáo viên cần quan tâm đến chính những yếu tố có liên quan trực tiếp đến hoạt động học tập cũng như các yếu tố có liên quan trực tiếp đến môi trường sống của học sinh như:
- Tính chất của các nhiệm vụ học tập - Sự thành công của người học
- Sự đánh giá
- Môi trường học tập
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Quan niệm về động lực học tập:
Động lực học tập là những thức đẩy có ý thức hoặc vô ý thức, khơi dậy và hướng hành động của học sinh vào việc đạt được các mục tiêu học tập do nhiệm vụ dạy học đề ra.
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Biện pháp tạo động lực học tập:
- Khen gợi, nhấn mạnh tầm quan trọng của bài học, - Làm cho giờ học hứng thú,
- Nhắc nhở học sinh về nhiệm vụ, - Hứa hẹn phần thưởng,
- Chỉ rõ hậu quả khi không thực hiện những nhiệm vụ học tập...
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:
+ Thành công của học sinh: Học sinh được thúc đẩy bởi những thành công trong học tập. Sự thành công của học sinh được xác định bởi kết quả học tập, sự thõa mãn của học sinh khi hoàn thành một công việc, giải quyết vấn đề học tập và nhìn thấy những thành quả từ nỗ lực của mình.
- Thông thường, các nhiệm vụ học tập càng khó khăn khi hoàn thành nhiệm vụ học tập học sinh có cảm giác thành công nhiều hơn. Thành công của học sinh còn có ý nghĩa tạo cho học sinh cảm nhận về sự phát triển của mình trong quá trình học tập.
- Giáo viên cần thiết kế các nhiệm vụ học tập như thế nào cho phù hợp với học sinh có những trình độ và năng lực học tập khác nhau.
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:
+ Sự công nhận là những ghi nhận việc hoàn thành tốt một công việc trong học tập của học sinh. Sự ghi nhận này có thể từ bản thân từng cá nhân học sinh hoặc từ sự đánh giá của giáo viên và bạn học.
- Sự công nhận có ý nghĩa khẳng định các việc làm của học sinh là có ý nghĩa, có giá trị và có tác dụng khích lệ với học sinh.
- Giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp kiểm tra, đánh giá đối với học sinh, đặc biệt là phương pháp tự đánh giá. Đồng thời phải đưa ra chuẩn để học sinh tự kiểm tra và ghi nhận mức độ hoàn thành công việc của mình.
CHƯƠNG III:VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰCBÀI 3: GIÚP HỌC SINH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN TRONG
HỌC TẬP VÀ TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH TẠO ĐỘNG LỰC HỌC TẬP CHO HỌC SINH
Những nhóm yếu tố có tác dụng tạo động lực học tập cho học sinh:
+ Tính chất của nhiệm vụ học tập là nhân tố chỉ những ảnh hưởng tích cực từ nhiệm vụ học tập đối với học sinh. Các nhiệm vụ học tập thú vị, đa dạng, sáng tạo và thách thức với học sinh có ý nghĩa lớn trong việc tạo động lực học tập cho học sinh
- Để thiết kế các nhiệm vụ học tập đạt được yêu cầu nêu trên, giáo viên phải căn cứ vào trình độ hiện có của học sinh để xác định nhieệm ụ học tập cụ thể. Nhiệm vụ học tập được phân hóa càng cao thì ý nghĩa kích thích với cá nhân càng được đảm bảo.