2. Hoạt động 1: Đánh giá tình hình hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lớp trởng nhận xét tình hình của lớp về các mặt:
+ Học tập, sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
+ Thể dục giữa giờ, vệ sinh trực nhật, mặc đồng phục, tác phong khi đến lớp.
+ Nề nếp sinh hoạt sao nhi, ý thức giữ gìn “Vở sạch chữ đẹp”.
3. Hoạt động 2: Thảo luận - GV yêu cầu các tổ thảo luận.
- HS thảo luận theo tổ.
+ Các tổ bình xét, đánh giá các thành viên trong tổ.
+ Đại diện các tổ phát biểu ý kiến.
- Lớp trởng tổng hợp ý kiến
- GV chốt lại nhừng u, khuyết điểm.
+ Biểu dơng những tập thể cá nhân tiêu biểu.
+ Nhắc nhở những tập thể, cá nhân cha thực hiện tốt kế hoạch của lớp.
4. Hoạt động 3: - GV phổ biến kế hoạch tuần tới - Chăm sóc bồn hoa cây cảnh, bồn cây thuốc nam.
- Vệ sinh phong quang hàng ngày.
- Duy trì và thực hiện tốt các nề nếp sinh hoạt sao nhi, sinh hoạt 15 phút đầu giờ.
- Thực hiện tốt kế hoạch của trờng lớp đề ra.
- Học bài và làm bài đầy đủ
- Lớp trởng, các tổ trởng lên hứa quyết tâm thực hiện.
________________________
Buổi chiều
Thủ công
Ôn tập chơng I: Phối hợp gấp, cắt, dán hình (T2)
I. Mục tiêu
- Ôn tập, củng cố đợc kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp, cắt, dán để làm đồ chơi.
- Làm đợc ít nhất hai đồ chơi đã học.
II. Đồ dùng dạy học
Giấy thủ công, hồ dán, thớc kẻ, kéo thủ công.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ và giới thiệu bài (3’) - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học.
Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS thực hành : gấp, cắt, dán hình đơn giản (12') - HS nhắc lại các bài đã học về phối hợp gấp, cắt, dán hình ở chơng I.
- GV ghi bảng và nhắc lại các bài đã học: Gấp tàu thủy hai ống khói; Gấp con ếch; Gấp, cắt, dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng; Gấp, cắt, dán bông hoa.
- 4 HS khá giỏi nêu các bớc thực hành các bài trên và mỗi em làm mẫu thao tác một sản phẩm cho cả lớp quan sát. GV nhận xét và ghi bảng các bớc làm của từng bài.
Hoạt động 3: HS thực hành (18')
- HS tự thực hành CN về các sản phẩm gấp, cắt, dán hình . các nếp gấp phải thẳng, phẳng, phải cân đối.
- GV đi đến HS quan sát giúp đỡ HS để các em hoàn thành sản phẩm.
- Các CN trng bày sản phẩm. GV và HS nhận xét sản phẩm.
- GV dán những sản phẩm đẹp vào tờ giấy to trng bày ở lớp.
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (2') - GV nhận xét giờ học
- Dặn HS giờ học sau mang đầy đủ giấy thủ công, hồ dán, bút màu, thớc kẻ, kéo thủ công
để học bài “Cắt, dán chữ cái đơn giản”.
__________________________
TiÕng anh
Giáo viên bộ môn soạn giảng
____________________________
Tự học (ATGT)
Con đờng an toàn đến trờng
I- Mục tiêu 1. Kiến thức:
- Học sinh biết tên đờng phố xung quanh trờng. Biếp sắp xếp các đờng phố này theo thứ tự u tiên về mặt an toàn.
2. Kü n¨ng:
- Học sinh biết các đặc điểm an toàn/kém an toàn của đờng đi.
- Học sinh biết lựa chọn đờng đến trờng an toàn nhất (nếu có điều kiện).
3. Thái độ:
Có thói quen chỉ đi trên đờng con đờng an toàn.
II- Hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Đờng phố an toàn và kém an toàn.
- Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm, yêu cầu học sinh nêu tên một số đờng phó mà em biết, miêu tả một số đặc điểm chính (Gợi ý độ rộng hẹp, có nhiều hay ít ngời xe cộ, đờng một chiều hay hai chiều, có bểin báo hiệu giao thông không, có đèn tín hiệu giao thông,
đèn chiếu sáng, có vạch đi bộ qua đờng, có dải phân cách, có vỉa hè không, có đờng sắt chạy qua không...)
Theo em đờng đó là an toàn hay nguy hiểm ? Tại sao ?
- Chia lớp thành 4 nhóm: Mỗi nhóm viết tên một đơng phố và thảo luận các đặc điểm sau
đó đánh dấu "x" vào phiếu đợc phát. Những đờng phố nào có nhiều dấu "có" là an toàn, nhiều dấu "không" là kém an toàn (mẫu phiếu).
- Các nhóm trình bày và nêu chú ý khi đi trên con đờng có đặc điểm không an toàn.
- Giáo viên nhấn mạnh những đặc điểm con đờng an toàn và bổ sung thêm những đặc điểm kém an toàn nh đờng hẹp, đờng đang sửa bị đào bới nhiều chỗ nơi đang xây dựng, để vật liệu xây dựng trên lòng đờng, gây cản trở ngời đi lại.
Hoạt động 2: Luyện tập tìm con đờng đi an toàn.
a) Mục tiêu:
Vận dụng đặc điểm con đờng an toàn và kém an toàn, quan sát và biết xử lý khi gặp trờng hơp không an toàn.
b) Cách tiến hành.
Xem sơ đồ, tìm con đờng an toàn nhất: Cả lớp thảo luận phần luyện tập trong SGK (nêu lí do an toàn và kém an toàn).
- Học sinh trình bày trên bảng (vẽ to sơ đồ). Giải thích vì sao chọn đờng A, không chọn đ- êng B...
c) KÕt luËn:
Cần chọn con đờng an toàn khi đến trờng, con đờng ngắn có thể không phải là con đờng an toàn nhất.
Hoạt động 3: Lựa chọn con đờng an toàn khi đi học.
a) Mục tiêu:
Học sinh: Tự đánh giá con đờng hàng ngày em đi học có đặc điểm an toàn hay cha an toàn ? Vì sao ?
b) Cách tiến hành:
- Yêu cầu 2 - 3 học sinh giới thiệu con đờng từ nhà em đến trờng qua những đoạn nào an toàn và đoạn nào cha an toàn. Các bạn cùng đi (gần nhà) có ý kiến bổ sung, nhận xét.
- Giáo viên phân tích ý đúng, cha đúng của học sinh khi các em nêu tình huống cụ thể (ở
địa phơng).
c) KÕt luËn:
Giáo viên nhắc lại: Con đơng an toàn có những đặc điểm gì ? Từ nhà đến trờng em cần chó ý nh÷ng ®iÓm g× ?
(Căn cứ đặc điểm ở địa phơng).
III- Củng cố dặn dò
- GV tóm tắt những nội dung chính cần lựa chọn co đờng an toàn theo đặc điểm của địa phơng.
- Nhắc nhở HS có ý thức lựa chọn con đờng đi để đảm bảo an toàn.
ThÓ dôc
Động tác chân, lờn của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu: - Biết cách thực hiện 2 động tác vơn thở, tay của bài thể dục phát triển chung.
- Bớc đầu biết cách thực hiện động tác chân, lờn của bài thể dục phát triển chung.
- Trò chơi :Nhanh lên bạn ơi- Biết cách và tham gia chơi đợc trò chơi.
II. Địa điểm, ph ơng tiện: Trên sân trờng, VS sạch sẽ. Còi, kẻ sân chơi cho trò chơi.