Triển khai thử nghiệm kỹ thuật và công nghệ T-DMB tại VTV:

Một phần của tài liệu công nghệ truyền hình di động và ứng dụng thử nghiệm tDMB tại đài truyền hình việt nam (Trang 91 - 102)

5.2.1. Cấu hình thử nghiệm:

Hình 5.1: Sơ ựồ khối thử nghiệm T-DMB tại Hà Nội

Tháng 3/2008, thiết bị T-DMB Headend ựã ựược kiểm thử tại trung tâm BroadTechSC và ựến tháng 9/2008, T-DMB ựược phát thử nghiệm trên kênh 10 VHF ở Hà Nội với công suất 300W, cung cấp 2 chương trình video VTV1 và VCTV3.

Cấu hình phát thử nghiệm ựược trình bày trong Hình:

- Phát thử nghiệm ở kênh 10 với tần số từ 206MHz ựến 214MHz - Số lượng chương trình thử nghiệm là 02 chương trình

- Phân chia băng tần kênh 10 thành 4 khối,tuân thủ theo tiêu chuẩn châu Âu cũng như Hàn Quốc.

- Công suất thử nghiệm 300W

- Anten: phù hợp băng VHF, lưỡng cực kép,1 giàn 4 tấm phát quảng bá theo 4 hướng, ựộ cao xấp xỉ 100m.

Hình 5.2: Thiết bị và anten T-DMB ựang ựược thử nghiệm 5.2.2. Các thiết bị thử nghiệm:

Ngoài hai hệ thống phần mềm: - BSS: hệ thống tắnh cước

- CAS: hệ thống truy cập có ựiều kiện Hệ thống thử nghiệm còn có các thiết bị sau:

a/ DMB AV Encoder:

- Thiết bị KME-10 của công ty KAI MEDIA, ựây là bộ mã hóa thời gian thực

Phần video: Ớ Nén H.264/MPEG-4 AVC Ớ CIF/QVGA/QCIF/WDF Ớ NTSC: 2-30 fps, PAL: 2-25 fps Ớ Tốc ựộ ra :128 Kbps Ờ 768 Kbps Phần âm thanh: Ớ Nén BSAC, HE-AAC V2

Ớ Tốc ựộ lấy mẫu 48kHz, 44.1kHz, 24kHz ựối với BSAC và 32kHz, 48kHz cho HE-AAC.

Ớ Khung con: 1-3 chỉ dùng cho BSAC

Ớ Tốc ựộ ra: 24Kbps-128Kbps cho BSAC và 32Kbps-64 Kbps cho HE-AAC Truyền tải:

Ớ Ghép kênh: MPEG-2, MPEG-4 SL, ISO/IEC 144496 Section

Ớ Chuẩn ựồng hồ: chuẩn thời gian NTP hoặc ựồng hồ hệ thống mã hóa. Ớ Thông tin PSI; PAT, PMT, OD, BIFS

Ớ Mã hóa ngoài và ựan xen: mã hóa RS (204, 188, t=8), ựan xen vòng xoắn. Ớ Tốc ựộ ra: 256Kbps - 1 Mbps

đầu vào video: composite, S-video,SDI đầu vào âm thanh: analog, AES/EBU đầu ra:

Ớ đầu ra TS: UDP/IP

Ớ đầu ra ETI: ETI( G.703, G.704)

Hình 5.4: Thiết bị ghép kênh D-VAUDAX

Thiết bị ghép kênh D-VAUDAX của công ty VDL Theo chuẩn EN 300 401

đầu ra ETI (2.03 Mbps)

đầu vào STI-D/ETI/WG1, WG2/X.21 định cấu hình ựộng

Kết nối STI-C

c/Modulator:

5.2.3. Thiết bị ựầu cuối của T-DMB:

Hình 5.6: Các thiết bị ựầu cuối của T-DMB

Các thiết bị ựầu cuối T-DMB gồm có:

điện thoai di ựộng: không chỉ các ựiện thoại CDMA ựã có T-DMB mà cả các thiết bị ựiện thoại GSM/GPRS/W-CDMA cũng sẽ ựược thực hiện. Máy thu DMB cho xe cơ giới: với màn hình từ 5 ựến 7Ợ,sử dụng nguồn acquy của xe nên không bị giới hạn về pin.

Thiết bị máy thu xách tay và USB: Các máy xách tay có chức năng T- DMB và các thiết bị thu T-DMB dạng USB ựã ựược thực hiện.

Các thiết bị thu cầm tay: Chức năng T-DMB có thể ựược lắp ựặt trong nhiều thiết bị cầm tay khác nhau với màn hinh LCD và hệ thống âm thanh. Các máy quay kỹ thuật số, máy ựa phương tiện cầm tay (PMP), PDA có chức năng T-DMB ựã ựược thực hiện.

5.3. Lựa chọn tần số thử nghiệm T-DMB:

Với hiện trạng cấp phát tần số hiện nay ở nước ta và ựể xây dựng ựược một mạng T-DMB SFN, việc sử dụng kênh 10 sẽ khả thi hơn cả vì hiện nay kênh 10 không ựược cấp phát cho rất ắt ựài ựịa phương nào và nó nằm giữa 2 kênh tương tự của đài

truyền hình Việt Nam (phát chương trình VTV1 và VTV2). Nếu thử nghiệm thành công ở kênh 10 thì khả năng triển khai cấu hình mạng SFN sẽ có nhiều thuận lợi hơn các kênh khác.

Hình 5.7: Cấp phát 4 khối T-DMB ở kênh 10 theo tiêu chuẩn châu Âu

5.4. đánh giá thử nghiệm công nghệ T-DMB của VTV:

Hình 5.9: Vùng phủ sóng ngoài trời

Bán kắnh phủ sóng ngoài trời là 3 Km. Bán kắnh vùng phủ sóng trong nhà là 1,7Km. Kết quả ựo ựược như 2 hình trên cho thấy vùng phủ sóng của T-DMB khá rộng cho dù công suất phát thấp (xấp xỉ 300W)

Theo các số liệu, với cùng một công suất phát như nhau và với cùng ựộ cao anten thì vùng phủ sóng của T-DMB có diện tắch tương ựương với 5 lần diện tắch vùng phủ sóng của DVB-H.

T-DMB trên kênh 10 không gây ảnh hưởng nhiều tới các kênh lân cận và các kênh tương tự: kênh 9 (VTV1) và kênh 11 (VTV2) với công suất phát quảng bá 10kW cũng không ảnh hưởng nhiễu lên kênh T-DMB ở kênh 10.

5.5. đánh giá khả năng triển khai về mặt kỹ thuật của công nghệ T-DMB:

T-DMB sử dụng phổ tần VHF băng III hoặc L-Band với băng thông 1.7Mbps, cung cấp dung lượng kênh truyền 1.1Mbps, tương ựương với 3 kênh video, 1kênh audio và 1kênh dữ liệu.

T-DMB sử dụng băng thông hẹp hơn ( bằng Ử kênh truyền hình tương tự) và cung cấp số lượng kênh video ắt nên phù hợp cho các quốc gia ựang bị cạn kiệt về tần số như Việt Nam và phù hợp cho các nhà khai thác dịch vụ truyền hình di ựộng với quy mô vừa và nhỏ,yêu cầu vùng phủ sóng lớn, công suất phát thấp.

a/ Ưu ựiểm chắnh của T-DMB:

đây là một tiêu chuẩn mở và ựã ựược khai thác thương mại T-DMB không bị ảnh hưởng ựối với nhiễu

Công suất phát sóng cần thiết thấp

Thời gian chuyển kênh thấp hơn so với DVB-H

T-DMB hoàn toàn có thể sử dụng hạ tầng của mạng DAB ựang có sẵn dựa trên công nghệ Eureka147 và sẽ thay thế trong tương lai gần.

T-DMB sử dụng băng tần VHF và L-Band là những băng tần ựã ựược ITU phân bổ cho DAB.

b/ Nhược ựiểm của T-DMB:

Số lượng các kênh truyền hình có thể cung cấp ắt hơn số lượng kênh do DVB-H cung cấp

Cần phải bổ sung phổ tần khi số lượng kênh lớn hơn

Số lượng máy phát yêu cầu lớn ựể cung cấp vùng phủ sóng và số lượng kênh ựầy ựủ.

c/ Về các chủng loại thiết bị ựầu cuối và thị trường:

Chủng loại thiết bị ựầu cuối phong phú,giá thành rẻ (từ 150USD trở lên) nhưng hiện nay tập trung chủ yếu tắch hợp trên các máy di ựộng CDMA, gần ựây một số nhà sản xuất thiết bị ựầu cuối Hàn Quốc ựã cung cấp các máy di ựộng GSM có tắch hợp T- DMB. Tuy nhiên số lượng chủng loại thiết bị ựầu cuối GSM có T-DMB hiện nay còn rất ắt, vì vậy sẽ gây khó khăn trong phát triển số lượng người sử dụng dịch vụ truyền hình di ựộng tại Việt Nam vì ựa số khách hàng di ựộng sử dụng công nghệ GSM.

Thị trường truyền hình di ựộng của T-DMB sẽ bị cạnh tranh bởi các công nghệ khác như DVB-H. Hiện nay VTC ựang triển khai cung cấp dịch vụ truyền hình di ựộng bằng công nghệ DVB-H. Do thiết bị ựầu cuối DVB-H ựắt và chỉ có Nokia cung cấp nên số lượng thuê bao còn hạn chế.

5.6. Kết luận:

Thông qua triển khai thử nghiệm T-DMB ta có thể thấy ựược:

Truyền dẫn T-DMB rất hiệu quả ựể thu di ựộng do sử dụng ở băng tần VHF, băng III.

T-DMB phân bổ băng tần mềm dẻo do băng thông mỗi khối của T- DMB chỉ là 1,536MHz.

Các máy thu T-DMB rất phong phú về chủng loại

Khả năng triển khai mạng ựơn tần SFN cũng dễ dàng hơn

Mỗi sóng mang sau ựó có thể mang từ 2- 4 kênh video hay các kênh audio truyền thống. đây là một cơ hội cho các nhà khai thác quảng bá nhỏ với tiềm năng 1-2 kênh ựể giới thiệu các dịch vụ của họ cho thị trường giàu có này.

KẾT LUẬN

Với mục ựắch nghiên cứu các công nghệ truyền hình di ựộng nói chung và công nghệ truyền hình di ựộng dựa trên nền tảng T-DMB nói riêng, trên cơ sở ựó nghiên cứu thử nghiệm tại đài truyền hình Việt Nam - VTV. Luận văn tốt nghiệp cao học ỘCông nghệ truyền hình di ựộng và ứng dụng thử nghiệm T-DMB tại đài truyền hình Việt NamỢ thực hiện nghiên cứu và giải quyết các vấn ựề sau:

- Giới thiệu tổng quan về truyền hình di ựộng, phân tắch sự khác biệt giữa truyền hình di ựộng và và truyền hình vệ tinh, mặt ựất. Khái quát ựầy ựủ các công nghệ truyền hình ựộng ựặc chưng như DVB-H, Media Flo, T-DMB, 3G. đưa ra các tiêu chắ so sánh giữa các chuẩn công nghệ truyền hình di ựộng khác nhau.

- Nghiên cứu các loại hình dịch vụ phổ cập cho truyền hình di ựộng. Các vấn ựề liên quan ựến xây dựng nội dung, bảo mật, tắnh tương tác của truyền hình di ựộng ựể xây nhà khai thác lựa chọn ựưa ra các dịch vụ giá trị gia tăng như tải nhạc, truyền hình theo yêu cầu, khảo sát ựiều tra Ầ

- Phân tắch các mô hình triển khai dịch vụ truyền hình di ựộng trên nền tảng công nghệ T-DMB. Các dịch vụ triển khai, tiêu chuẩn mã hóa ựầu vào, băng tần và sử dụng phổ của truyền hình di ựộng.

- Phân tắch ựánh giá hiện trạng của các mạng truyền hình di ựộng tại Việt Nam. Sự cần thiết phải nghiên cứu thử nghiệm T-DMB tại VTV, sơ ựồ thực thi, các kết quả ựạt ựược từ ựó ựánh giá khả năng ứng dụng của T-DMB tại VTV.

Nghiên cứu triển khai dịch vụ truyền hình di ựộng sao cho hiệu quả là một vấn ựề cấp bách không chỉ ựối với VTV mà còn với các nhà khai thác truyền hình di ựộng khác ở Việt Nam. Có thể thấy hiện nay dịch vụ có trên các mạng truyền hình di ựộng ở Việt Nam chủ yếu là thụ ựộng một chiều, tắnh tương tác giữa khách hàng và nhà cung cấp chưa nhiều, dịch vụ giá trị gia tăng nghèo nàn. Vấn ựề nghiên cứu triển khai dịch vụ gia tăng và cải thiện tắnh tương tác của truyền hình di ựộng cần ựược ựặt ra, ựây là cơ sở ựể tăng nguồn lợi cho nhà khai thác ựồng thời mang lại những trải nghiệm thực sự mới của truyền hình di ựộng với người dùng, chắnh vì vậy hướng theo của ựề tài là

"Nghiên cứu tắnh tương tác và triển khai dịch vụ giá trị gia tăng trên truyền hình di ựộng".

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Amitabh Kumar: ỘMobile TV Ờ DVB-H, DMB, 3G Systems and Rich Media ApplicationsỢ, Focal Press Ờ 3/2007.

[2] Borko Furht, Syed Ahson: ỘHandbook of Mobile Broadcasting DVB-H, DMB, ISDB-T, AND MEDIAFLOỢ, CRC Press, 2008.

[3] EBU.UER: ỘNetwork Aspects for DVB-H and T-DMBỢ, EBU-TECH 3327. [4] EBU.UER: ỘPlanning parameters for hand held receptionỢ, EBU-TECH 3317. [5] Masafumi Saito: ỘThe ISDB-T SystemỢ, ITU Seminar ISDB-T 001108. [6] Kyuheon Kim: ỘInteractive Data Services on T-DMBỢ, ETRI, January 2005. [7] MIC Koreal: ỘT - DMB White pageỢ, 2005.

[8] ETSI EN 300 401: Radio Broadcasting Systems; Digital Audio Broadcasting (DAB) to mobile, portable and fixed receivers.

[9] ETSI TS 102 428: Digital audio Broadcasting (DAB); DMB video service; User Application specification.

[10] ETSI TS 102 427: Digital Audio Broadcasting (DAB); Data Broadcasting Ờ MPEG-2 TS streaming.

[11] ETSI EN 301 234: Digital Audio Broadcasting (DAB); Multimedia Object Transfer (MOT) protocol.

[12] ETSI ES 201 735: Digital Audio Broadcasting (DAB); Internet Protocol (IP) datagram tunnelling.

[13] ETSI EN 302 304: Digital Video Broadcasting (DVB); Transmission System for Handheld Terminals (DVB-H).

[14] BroadTechSC, ETSI, PTIT: ỘNghiên cứu thử nghiệm truyền hình di ựộng tại VTVỢ, 2007.

[15] BroadTechSC, ETSI, PTIT: ỘMột số kết quả thử nghiệm truyền hình di ựộng tại VTVỢ, 2008.

[16] Các website: http://www.sfone.com.vn, http://mobile.vtc.vn.

Một phần của tài liệu công nghệ truyền hình di động và ứng dụng thử nghiệm tDMB tại đài truyền hình việt nam (Trang 91 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)