Đánh giá rủi ro theo phương pháp định lượng

Một phần của tài liệu Quản trị tác nghiệp dự Án nghiên cứu và phát triển sản phẩm sữa chua mít của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) (Trang 43 - 47)

− Mức độ tác động và Khả năng xảy ra của mỗi Rủi ro đều được phân thành 3 mức độ:

+ Rất lớn = 0,9 + Lớn = 0,7

+ Trung bình = 0,5 + Thấp = 0,3 + Rất thấp = 0,1

Điểm rủi ro (RF) = Mức độ tác động + Khả năng xảy ra - Mức độ tác động*Khả năng xảy ra. Trong đó:

+ Mức độ tác động của dự án là trung bình cộng của mức độ tác động các rủi ro trong dự án.

+ Khả năng xảy ra của dự án là trung bình cộng của khả năng xảy ra các rủi ro trong dự án.

− Phân loại đánh giá rủi ro:

+ Rủi ro thấp: RF < 0,3

+ Rủi ro trung bình: RF = 0,3 đến 0,7 + Rủi ro cao: RF > 0,7

4.2. Đánh giá rủi ro và chiến lược áp dụng Mã rủi

ro

Xác suất xảy

ra

Mức độ ảnh hưởng

Mô tả

1.1.1 0,3 0,1

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro + Khảo sát khách hàng chi tiết

+ Xây dựng kế hoạch quảng bá để phần nào thay đổi định kiến của người tiêu dùng về sản phẩm có đường, sữa.

1.1.2 0,5 0,3 − Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Xây dựng kế hoạch quảng bá độc đáo tạo điểm khác biệt, gây sự chú ý của người tiêu dùng với sản phẩm.

1.2.1 0,1 0,9

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro và chia sẻ rủi ro + Đánh giá và kiểm định chất lượng của nhiều nhà

cung ứng ngay ở giai đoạn tạo mẫu thử.

+ Ký hợp đồng với nhà cung cấp có nguồn nguyên liệu đạt chất lượng

1.3.1 0,1 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro và chia sẻ rủi ro:

+ Làm tốt công tác xây dựng và hoàn thiện thủ tục pháp lý

+ Ký thỏa thuận với các công ty luật để đảm bảo thủ tục pháp lý đầy đủ và phù hợp với các quy định của pháp luật

1.3.2 0,1 0,5

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro:

+ Đăng ký bản quyền cho các mẫu thiết kế sản phẩm của dự án ngay từ sớm

+ Có quy định nghiêm ngặt với nhân viên để họ hiểu rõ quyền và trách nhiệm trong việc bảo vệ tài sản trí tuệ của công ty

2.1.1 0,5 0,3

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Xây dựng kế hoạch và đội ngũ R&D có chuyên môn tốt.

2.1.2 0,7 0,5

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Xây dựng một kế hoạch kiểm soát tiến độ dự án chặt chẽ.

2.1.3 0,7 0,3

Chiến lược chia sẻ rủi ro

Tìm kiếm và ký kết hợp tác chặt chẽ với đơn vị cung ứng có chất lượng đảm bảo.

2.1.4 0,5 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Cần có hệ thống theo dõi và giám sát tiến độ dự án hiệu quả để đảm bảo dự án được thực hiện đúng thời hạn.

2.2.1 0,5 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

+ Thành lập ban chỉ đạo dự án: Bao gồm các đại diện từ các bộ phận liên quan để đảm bảo sự phối hợp chặt chẽ.

+ Trong quá trình thực hiện dự án, tổ chức họp định kỳ giữa các phòng ban để các phòng ban nắm được tiến độ lẫn nhau.

2.2.2 0,5 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

+ Các cấp quản lý cần xem xét kỹ lưỡng lưỡng trước khi phê duyệt kế hoạch dự án.

45

+ Trong quá trình thực hiện hiện dự án, họp thường xuyên để điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp với tiến độ và điều kiện thực tế.

2.3.1 0,1 0,5

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Giữ liên hệ với quản lý cấp cao liên quan đến tình trạng dự án, bao gồm các giá trị nhận được và những tài liệu liên quan cần kiểm soát.

2.3.2 0,3 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro

Cần lập dự toán chi tiết từ trước khi bắt đầu dự án và theo dõi chi phí chặt chẽ trong quá trình thực hiện để đảm bảo dự án được thực hiện trong phạm vi ngân sách.

2.4.1 0,1 0,7

Chiến lược giảm nhẹ rủi ro và chia sẻ rủi ro + Xây dựng chiến lược để các thành viên có thể làm

trái chức năng của mình để có nhân sự thay thế ngay khi cần.

+ Ký hợp đồng với các thành viên ngay từ khi bắt đầu dự án

Trung

bình 0,357 0,521

Điểm rủi ro dự án (RF) = 0,357 + 0,521 - 0,357 x 0,521 = 0,692

Kết luận: Dự án có mức độ rủi ro trung bình

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. https://pim.vn/wp-content/uploads/2020/09/B%C3%A1o-s%E1%BB%91-61_pdf- Ph%C3%A2n-t%C3%ADch-th%E1%BB%A9-b%E1%BA%ADc-AHP.pdf

2. Johnathan M.Pham, “Quản lý các bên liên quan”, https://vncmd.com/chuyen-de/lanh- dao/quan-ly-cac-ben-lien-quan/

3. Mind Tools Content Team, “What is Stakeholders Management?”, https://www.mindtools.com/at2o1co/what-is-stakeholder-management

4. PACE, “Sơ đồ Gantt là gì? Các vẽ biểu đồ Gantt chart chi tiết|Tải mẫu”, https://www.pace.edu.vn/tin-kho-tri-thuc/so-do-

gantt?fbclid=IwAR3ykPR_Vjm2J1hBueGnf22De9ajg1IPwwSrQOuE7Bs65nlpJO4zb hdBTck

5. Vinamilk, “Lịch sử phát triển”, https://www.vinamilk.com.vn/vi/lich-su-phat- trien?fbclid=IwAR2pWNaNryQR8gcieK1QlaiGvLPvUTI-

LM6WnxFd1QxajI_5XV9tncBg-8w

6. Taca, 2022, “3 Phương pháp lập dự toán ngân sách”, https://taca.edu.vn/4-phuong-phap- lap-du-toan-ngan-sach/

7. Wittwer, J.W., 2021, "Work Breakdown Structure Template" from Vertex42.com, https://www.vertex42.com/ExcelTemplates/work-breakdown-

structure.html?fbclid=IwAR3OkOMBbvCJCdnveLZtxS6ub6SHw1Jkxl26BcX8G5Wk Y-AdEzrR2tBvsTI#google_vignette

8. Jena, A., & Satpathy, S. S. (2017). Importance of soft skills in project

management. International Journal of Scientific Research and Management, 5(7), 6173-6180.

9. Kraus, S., Durst, S., Ferreira, J. J., Veiga, P., Kailer, N., & Weinmann, A. (2022).

Digital transformation in business and management research: An overview of the current status quo. International Journal of Information Management, 63, 102466.

10. Akpan, I. J., Udoh, E. A. P., & Adebisi, B. (2022). Small business awareness and adoption of state-of-the-art technologies in emerging and developing markets, and lessons from the COVID-19 pandemic. Journal of Small Business &

Entrepreneurship, 34(2), 123–140.

Một phần của tài liệu Quản trị tác nghiệp dự Án nghiên cứu và phát triển sản phẩm sữa chua mít của công ty cổ phần sữa việt nam (vinamilk) (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(47 trang)