CHUONG 3 CHUONG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2.1.1 Thiết kế nghiên cứu định tính
Tác giả đựa trên các bài nghiên cứu trước tìm hiểu các nội dung, phương pháp và kết quả nghiên cứu cùng với đó là cơ sở lí thuyết nền mà các bài nghiên cứu trước đã sử dụng sẽ giúp tác giả đưa ra được các câu hỏi theo hướng phát hiện, hiệu chính các nhân tế theo quan điểm của chuyên gia tại thời điểm mà tác giả nghiên cứu. Từ đó việc kết quả nghiên cứu định tính đưa ra là cơ sở thiết lập câu hỏi khảo sát cho phương pháp nghiên cứu tiếp theo.
3.2.1.2. Mục tiêu nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định tính được coi là bước đầu tiên trong quá trình khảo sát các bước thực hiện. Cụ thể nhằm khám phá, nhận diện và bé sung được các nhân tố nghiên cứu ảnh hưởng đến việc vận dụng KTTN tại các DN sản xuất trên địa ban Tp.HCM theo quan điểm của tác giả.
3.2.1.3 N6i dung nghiên cứu định tính
Bước đầu tác giả để xuất mô hình nghiên cứu dự kiến gồm 5 biến độc lập tác động
tới vận đụng KTTN tại các DN sản xuất ở khu vực Tp. Hề Chí Minh. Từ mô hình
tác giả xây đựng thang đo nháp cho các biến và tiến hành tham khảo ý kiến chuyên gia có kiến thức sâu rộng, kinh nghiệm thực tế trong lĩnh vực kế toán trách nhiệm lâu năm là Giảng viên kế toán của trường đại học thuộc TP. Hồ Chí Minh, Giám
đốc, Kế toán trưởng và người quán lý các DNSX tại Thành phố Hồ Chí Minh.
Số lượng chuyên gia tác giả đự định phỏng vấn là 5. Tác giả đã gọi điện cho các chuyên gia, giải thích lý do phỏng vấn và nhờ họ lên lịch phỏng vấn, gửi tài liệu qua Mail hoặc phỏng vấn trực tiếp với các chuyên gia. Từ những ý kiến được tổng hợp từ các chuyên gia, tiến hành phân tích và cung cấp các mô hình nghiên cứu chính thức để thực hiện các bước tiếp theo.
Thang đo lường đựa trên các lý thuyết nền và nghiên cứu liên quan. Tiếp theo, tác giả điều chỉnh quy mô cho phù hợp với DNSX cúa Tp.HCM. Trong nghiên cứu này, các yếu tế ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán có trách nhiệm bao gồm 5 yếu tố sau: (1) Quy mô đoanh nghiệp (QM), (2) nhận thức quản lý (NTQL), (3) trình độ nhân viên kế toán (TĐNV), (4) công nghệ thông tin (CNTT), (5) chi phí liên quan đến vận dụng hệ thống KTTN. Dựa trên các thang đo đã hoàn thiện ở các nghiên cứu trước đây, tác giả dé xuất các thang đo nghiên cứu sau:
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp thang đo nghiên cứu nháp
STT | Mã hóa Biến quan sát Kế thừa và chỉnh sửa
Quy mô công ty (QM)
1 QM1 Doanh thu của doanh nghiệp có phù Đỗ Thị Phương Hoa (2019), hợp với mức độ vận dụng KTTN. Tạ Đình Chúc Quân (2018), 2 QM2 Số lượng phòng ban chỉ nhánh của DN ho Mai Tran (2008),
có tác động đến mức độ vận dụng Lý Phát Cường (2022),
KTTN Ahmad (2012), Halbouni &
—— cộng sự (2014), Nguyễn Thị
3 QM3 Von dicu 1¢ doanh nghiép có ảnh hưởng | An Thy (2016), Nair (2017) đến mức độ vận dụng KTTN
4 QM4 Số lượng lao động có gắn liền với mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm 5 QMS Số năm hoạt động của doanh nghiệp
càng nhiều có tỷ lệ thuận với mức độ vận dụng KTTN
Nhận thức của NQL (NTQL)
6 NTQLI | NQL có am hiểu kiến thức kế toán Nguyễn Mai Trâm (2018),
trách nhiệm Đỗ Thị Phương Hoa (2019,
7 NTQL2 | NQL có quan tâm đến côngtáckiểm | Irẩn Văn Tùng(2018, -
tra, đánh giá hoạt động của các bộ Tuyên Thị Diện (2020), Lệ.
phận qua các báo cáo trách nhiệm. Phái Cường (2022), Halbouni
: & cộng sự (2014), Ahmad
8 NTQL3 | NQL nhu câu van dung KTTN (2012), Sulaiman & cộng sự 9 NTQL4 |NQLđánh giá cao tính hữu ích về (2015)
công cụ của kế toán trách nhiệm 10 NTQL5 | Nhà quản lý nhận thức được mối quan
hệ Chi phí — Lợi ích của việc đầu tư,
triển khai vận dụng KTTN
Trình độ nhân viên (TĐNV)
11 Nhân viên có kiến thức chuyên môn Nguyễn Mai Trâm (2018),
TĐNVI | vềKTTN Trần Văn Tùng (2018), Tạ
IZ |TBWWE |NhânviênkÈbbánebtiifhđScBnnfn | PES ` an wien < oán có trình độ cử nhân Nguyễn Thị Diện (2020), Quân 2B),
© toan tro isn Ahmad (2012), Nair (2017) ,
13 TĐNV3 | Nhân viên có khả năng tham mưu xây | Ly Phát Cường (2022) dựng và vận dụng kế toán trách nhiệm
14 TĐNV4_ | Nhân viên có chứng chỉ nghề nghiệp
33
Kế toán — Kiểm toán trong nước và quốc tế
Công nghệ thông tin (CNTT
15 CNTTI | Phần mềm đoanh nghiệp có thiếtlập | Nguyễn Mai Trâm (2018),
hệ thống báo cáo quản trị Đỗ Thị Phương Hoa (2019), 16 CNTI2 | DNnâng cao hiệu suất hoạt động khi M. Kirshna Moorthy & cộng
ứng dụng CNTTT vào quy trình hoạt Sự (20/2 động sản xuất kinh doanh của DNSX
17 CNTT3 | Chương trình phần mềm DN được
nâng cấp định kỳ theo nhu cầu quản trị Chỉ phí (CP)
18 CP1 DN có trang hệ thống thông tin cho Tạ Đình Chúc Quân (2018),
quản lý KTTN Nguyễn Mai Trâm (2018),
19 CP2 DN có tổ chức các khóa học đào tạo Đỗ Thị Phương Hoa (2019), bồi đưỡng nhân viên về chuyên môn, Nguyễn Ngọc Tiên (2020),
kỹ năng nghệ nghiệp KTTN Ramadan (2016), Lý Phát 20 CP3 Chi phi bao tri, nâng cấp hệ thống Cường (2022), Al Hanini
thông tin quản lý KTTN định kỳ (2013) 21 CP4 DN có chính sách rõ ràng về phân bố
chi phí gián tiếp, chi phí quản lý chung cho cac TTTN
Van dung KTTN (KTTN)
22 KTITTNI | Vận dụng KTTN đánh giá hiệu qua Đỗ Thị Phương Hoa (2019), hoạt động của từng bộ phận trong DN_ | Lý Phát Cường (2022),
sản xuất Nguyễn Thị Đức Loan
23 KTTN2 | Vận dụng KTTN cung cấp thông tin (2022) phuc vu lap ké hoach.
24 KTTN3 | Vận dụng KTTN giúp NQL kiểm soát bộ phận doanh thu.
25 KTTN4 | Vận dụng KTTN giúp NQL kiểm soát chỉ phí của DN sản xuất
Nguôn: Tác gid tu tong hop
3.2.1.4. Xây dựng Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu mô hình từ H1 đến H5:
Giả thuyết I: Nhân tổ quy mô DN tác động cùng chiều (+) đến vận dụng KTTN tại doanh nghiệp sản xuất
Giá thuyết 2: Nhân tổ nhận thức của NQL tác động cùng chiều (+) đến vận dụng KTTN tại đoanh nghiệp sản xuất
Giá thuyết 3: Nhân tổ trình độ nhân viên kế toán tác động cùng chiều (+) đến vận dụng KTTN tại doanh nghiệp sản xuất
Giá thuyết 4: Nhân tỗ công nghệ thông tin tác động cùng chiều (+) đến vận KTTN tại đoanh nghiệp sản xuất
Giá thuyết 5: Nhân 6 chi phí liên quan vận đụng KTTN tác động cùng chiều (Œ) đến vận dung KTTN tại doanh nghiệp sản xuat
Thang đo nghiên cứu chính thức:
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp thang đo nghiên cứu chính thức
STT | Mãhóa | Biến quan sát | Kế thừa và chỉnh sửa
Quy mô công ty (QM)
1 QMI Doanh thu của doanh nghiệp có phù Đỗ Thị Phương Hoa (2019), hợp với mức độ vận dụng KTTN. Tạ Đình Chúc Quân (2018),
: , Nguyén Mai Tram (2018),
2 QM2 sane Oe Bai o | S”4.DN |Lừ mạ tường (B02, ầ 5 nh ct er RAG SSMS 80 NEOSUDE: Ahmad (2012), Halbouni &
cong su (2014), Nair (2017) 3 QM3 Vốn điều lệ doanh nghiệp có ảnh hưởng
đến mức độ vận dụng KTTN
4 QM4 Số lượng lao động có gắn liền với mức độ vận dụng kế toán trách nhiệm
Nhận thức của NQL (NTQL)
5 NTQLI | NQL có am hiểu kiến thức KTTN Nguyễn Mai Trâm (2018),
NTQL2 | NQL có quan tâm đến công tác kiểm | Đỗ Thị Phương Hoa (2019,
tra, đánh giá hoạt động của các bộ Trần Văn Tùng (2018),
phận qua các báo cáo trách nhiệm. Nguyễn Thị Diện (2020), Lý 7 NTQL3_ | NQL nhu cau van dụng KTTN Phát Cường (2022), Halbouni 8 NTQL4 |NQL đánh giá cao tính hữu ích về & cộng sự (2014), Ahmad
công cụ của KTTN (2012), Sulaiman & cộng sự
9 NTQLS | NQL nhận thức được mỗi quan hệ Chi | (015)
phí — Lợi ích của việc đầu tư, triển khai vận dụng KTTN
Trình độ nhân vién (TDNV)
10 Nhân viên có kiến thức chuyên môn Nguyễn Mai Trâm (2018),
TPNV1 | vé KTIN Trần Văn Tùng (2018), Tạ
11 TĐNV2_ | Nhân viên kế toán có trình độ cử nhân | Đình Chúc Quân (2018),
kế toán trở lên Nguyễn Thị Diện (2020), 12 TĐNV3_ | Nhân viên có khả năng tham mưu xây | Ahmad (2012), Narr (2017),
đựng và vận dụng KTTN Lý Phát Cường (2022) 13 TĐNV4_ | Nhân viên có chứng chỉ nghề nghiệp
Kế toán _ Kiểm toán trong nước và quốc tế
Công nghệ thông tin (CNTT)
14 CNTTI | Phần mềm đoanh nghiệp có thiết lập | Nguyễn Mai Trâm (2018),
hệ thống báo cáo quản trị Đỗ Thị Phương Hoa (2019), 15 CNTT2 DN nâng cao hiệu suất hoạt động khi | M. Kirshna Moorthy & cộng
ứng dụng CNTTT vào quy trình hoạt sự (2012) động sản xuất kinh doanh của DNSX
16 CNTT3 | Chương trình phân mêm DN được
nâng cấp định kỳ theo nhu cầu quản trị Chỉ phí (CP)
17 CP1 DN có trang hệ thông thông tin cho Tạ Đình Chúc Quân (2018),
quản lý KTTN Nguyễn Mai Trâm (2018),
18 CP2 DN có tổ chức các khóa học đào tạo | Đỗ Thị Phương Hoa (2019),
bồi đưỡng nhân viên về chuyên môn, | Nguyễn Ngọc Tiên (2020),
kỹ năng nghề nghiệp KTTN Ramadan (2016), Lý Phát 19 CP3 Chỉ phí bảo trì, nâng cấp hệ thông Cường (2022), Al Hanini
thông tin quản lý KTTN định kỳ (2013)
20 CP4 DN có chính sách rõ ràng về phân bỗ chi phí gián tiếp, chi phí quản lý chung cho các TITN
Vận dụng KTTN (KTTN)
21 KITTNI | Vận dụng KTTN đánh giá hiệu qua Đỗ Thị Phương Hoa (2019), hoạt động của từng bộ phận trongDN_ | Lý Phát Cường (2022),
sản xuất Nguyễn Thị Đức Loan
22 KTTN2 | Vận dụng KTTN cung cấp thông tin (2022)
36
phục vụ lập kế hoạch.
23 KTTN3 | Vận dụng KTTN giúp NQL kiêm soát bộ phận doanh thu.
24 KTTN4 | Vận dụng KTTN giúp NQL kiêm soát chỉ phí của DN sản xuất
Nguồn: Tác giả tự tong hop
3.2.2 Phuong pháp nghiên cứu định lượng
Về mặt lí thuyết, PPNC định lượng là cách tiếp cận xem xét hiện tượng theo cách có thê đo lường được trên các đối tượng nghiên cứu và thường được vận đụng với các hiện tượng có thể được diễn tả quy đổi thành số. Dữ liệu định lượng phản ánh mức độ sự hơn kém tính được giá trị trung bình thông qua thống kê mô tả thể hiện qua con số cụ thể trong quá trình thu thập được. Mục đích là để đo lường, kiểm tra sự liên quan giữa các biến số dưới dạng số đo và thống kê. Các PPNC cứu định lượng:
Thu thập dữ liệu có thể là cân, đo sử dụng bảng câu hỏi có cấu trúc để khảo sát, ghi chép dữ liệu, chạy dữ liệu bằng mô hình, tập hợp lại và phân tích dữ liệu.
[ Bước I: Thu thập dữ liệu |
y
Bước 2: Xác định số lượng mẫu Bước 3: Gửi phiếu khảo sát cho Ỷ
doanh nghiệp
Bước 4: Xử ly dữ liệu
Hình 3.2 Sơ đồ quy trình các bước nghiên cứu định lượng
Nguôn tác giả tự tổng hợp Bước 1: Thu thập dữ hiệu
Bước này tác giả sử dụng đựa trên nền táng của các chuyên gia, cơ sở lý thuyết và các nhà nghiên cứu trước có sự điều chỉnh cho phù hợp với để tài nghiên cứu của
tác giá để làm bảng câu hỏi khảo sát hoàn chỉnh và phù hợp nhất. Lấy bảng câu hỏi khảo sát đó là công cụ để tiến hành thu thập dữ liệu tại các DN sản xuất ở khu vực Tp.HCM. Chủ yếu khảo sát nhiều nhất là các kế toán trưởng, kế toán viên, Trưởng bộ phận quản lí.
Tác giá đã sử dụng phương pháp điều tra qua bộ câu hỏi, người trả lời được yêu cầu dựa vào các câu hỏi được đã được sắp xếp theo mức độ thang đo (thang đo Likert).
Những câu trả lời có cấu trúc thu thập được tóm tắt theo tỷ lệ, mức độ trung bình hoặc những số liệu khác và được tiến hành mã hóa nhập trên phan mềm SPSS và xử lý nhằm thống kê tính hợp lý, phù hợp với câu hỏi và xem thông tin có đáng tin cậy không.
Bước 2: Xác định số lượng mẫu
Chọn mẫu nghiên cứu: Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) cần chọn mẫu theo phương pháp thuận tiện cho việc điều tra thông tin và xem thông tin có đáng tin cậy không thông qua chọn kích thước mẫu khảo sát. Tác giả phải lẫy mẫu ở những khu vực có khả năng gặp được nhiều đối tượng cụ thể như các trung tâm thương mại, đường phế, các trường đại học... trên địa bàn Tp. HCM để xin thực hiện cuộc phỏng vấn. Nếu người được phóng vấn không đồng ý thì tae gia chuyển sang hình thức khác, một số đối tượng đồng ý thì tác giả tiến hành phỏng vấn với họ. Sau khi tác giả tập hợp đủ số lượng, mục tiêu dé ra cho cuộc phỏng vấn, tác giả sẽ lấy những mẫu hợp lý và phù hợp để sử dụng kiểm định theo mô hình hồi quy đa biến nhằm mục đích phân tích các mức độ tin cậy của các nhân tố.
Kích thước mẫu kháo sát
Theo Hair &ctg (2006) khi phan tich EFA “Kích thước mẫu tối thiểu để sử dụng
EFA là 50 tốt hơn là 100 và tÿ lệ số quan sát biến đo lường là 5: 1, tức là 1 biến đo
lường cần tối thiểu 5 biến quan sát”. Đề tài có 01 biến phụ thuộc, trong đó có 05 biến độc lập và tổng cộng là 24 biến quan sát, theo tý lệ 5:1 mẫu tối thiểu là: Nhu cầu nghiên cứu là 24#5=120 cỡ mẫu là đủ. Phương pháp chọn mẫu được tác giả lựa chọn là phương pháp chọn mẫu phi xác suất thuận tiện cho việc thu thập số liệu
khảo sát từ các doanh nghiệp sản xuất trên địa bàn thành phố HCM có thể tiếp cận được. Nhưng tác giả muốn đữ liệu chạy trong mô hình có độ tin cậy cao nên tác giả đã tiến hành chọn 250 cỡ mẫu trong đó có 5 cỡ mẫu thiếu thông tin nên không đạt yêu cầu còn 3 mẫu gứi bằng email thì không phán hồi do đó chỉ còn 242 cỡ mẫu là phù hợp với bài nghiên cứu của tác giả.
Đối tượng và phạm vi khảo sát:
Đối tượng: Giám đốc, Kế toán, Kiểm toán viên, Trưởng bộ phận quản lý.
Phạm vi khảo sát: Các doanh nghiệp sản xuất ở khu vực Tp.HCM.
Bước 3: Gửi phiêu khảo sát cho doanh nghiệp
Dựa vào bảng khảo sát đã lập, gửi bảng câu hỏi tới các chuyên gia Giám đốc, Kế toán, Kiểm toán viên, Trưởng bộ phận quản lý ở các DN sản xuất qua mạng xã hội facebook, google mail và đưa báng câu hỏi khảo sát trực tiếp cho các đối tượng trên hay nhờ sự hỗ trợ từ bạn bè, đồng nghiệp.
Bước 4: Xử lý dữ liệu
Sau khi thu nhận được kết quả, sàn lọc những phiếu khảo sát hợp lệ, tiến hành chạy SPSS
Mô hình nghiên cứu
Từ việc tìm hiểu tổng quan nghiên cứu và lý thuyết nền tác giả xây đựng mô hình nghiên cứu “Các nhân tế ảnh hưởng đến việc vận dụng KTTN tại các doanh nghiệp sản xuất ở Thành phố Hồ Chí Minh” như sau:
Y= B0+P1#QM+2#ZNTQL+B3#*TÐĐNV+B4#CNTT+BS#CP+e Trong đứú: J30, B1, B2. B3. P4. 5: Hệ số hụi quy, e: Phần dư Các biến độc lập:
QM: Quy mô doanh nghiệp
NTQL: Nhận thức của nha quan ly
TDNV: Trinh độ nhân viên kế toán
CNTT: Công nghệ thông tin
CP: Chi phi lién quan vận dụng hệ thống KTTN 3.2.2.1. Chạy mô hình SPSS
Tác giả kiểm tra mức độ tác động của các biến độc lập đối với biến phụ thuộc theo các bước trên mô hỉnh SPSS như sau:
Đo lường độ tin cậy Cronbachˆ°s Alpha
Phân tích yếu tế khám phá EFA
Phân tích mô hình hồi quy đa biến Do lường độ tin cay Cronbach’s Alpha
Cronbach (1951) nhận định “Đo lường độ tin cậy Cronbach’s Alpha nhằm loại ra các biến không phù hợp thê hiện các biến quan sát chúng ta liệt kê là rất tốt phù hợp với đặc điêm của nhân tô mẹ”.
Nguyễn Đình Thọ (2013) nói rõ “Hệ số Cronbach's Alpha chỉ đo lường độ tin cậy của thang đo (bao gồm từ 3 biến quan sát trở lên) chứ không tính được độ tin cậy cho từng biến quan sát có giá trị biến thiên trong đoạn [0, I]”. Hệ số này càng cao càng tốt (thang đo càng có độ tin cậy cao). Tuy nhiên nếu hệ số Cronbachˆs Alpha quá lớn (khoáng từ 0.95 trở lên) cho thấy có nhiều biến trong thang đo không có khác biệt gì nhau hiện tượng này gọi là trùng lắp trong thang đo.
Nunnally & Burnstein (1994) đã chứng minh “Cronbach' s alpha >= 0.60 là có thể sit dung duoc trong béi canh nghién ciru Peterson, Cronbach’s Alpha> Cronbach’ s Alpha if Item Deleted (Cronbach’s Alpha néu loai biến), biến đo lường có hệ số tong quan bién tong (item-total correlation > = 0.30”.
Các hạng mục cần đánh giá trong bài nghiên cứu tác giả: Nhận thức của nhà quản lý giá trị (05 biến quan sát), quy mô doanh nghiệp (04 biến quan sát), trình độ nhân viên kế toán (04 biến quan sát), công nghệ thông tin (03 biến quan sát), chi phí liên quan vận dụng hệ thống KTTN (04 bién quan sat) va bién phụ thuộc — vận dụng kế toán trách nhiệm (04 biến quan sát).
Phân tích yếu tô khám phá EEA
Hair (2009) phat biéu “Phan tich nhân tố khám phá (EFA) là dùng để rút gọn, phân
tích thống kê một tập gồm nhiều biến đo lường phụ thuộc lẫn nhau thành một tập biến ít hơn để chúng có ý nghĩa nhưng vẫn chứa đựng hầu hết nội đung thông tin của tập biến ban đầu”.
Kaiser (1974) nói rõ hệ số KMO càng lớn ý nghĩa phân tích nhân tố càng thích hợp, vậy các mức độ đánh giá KMO như sau:
KMO>0.9 | KMO>0.8 | KMO>0.7 | KMO>0.6 KMO>0.5 | KMO<0.5
Mức độ | Rất tốt Tốt Được Tạm được Xấu Không thể chấp nhận được
Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008) kiểm định Bartlett cho thấy không có ý nghĩa thống kê tức (sig < 0.05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong nhân tế. Đại lượng Eigenvalue là một tiêu chí sử dụng phổ biến để xác định số lượng nhân tế trong phân tích EFA. Với tiêu chí này, chi có những nhân tế nào có Eigenvalue > l mới được giữ lại trong mô hình phân tích, nếu nhỏ hơn I sẽ bị loại vì không có tác đụng tóm tắt thông tin tốt.
Hair & cộng sự (2010) hệ thống phương sai trích nghĩa là coi biến thiên là 100% thì trị số này thé hiện các nhân tố được trích cô đọng được bao nhiêu % và bị thất thoát bao nhiêu % của các biến quan sát. Tiêu chuẩn đạt yêu cầu với phương sai trích là tổng phương sai trích > = 50%.
Hệ số tải nhân tố Factor Loading (FL) là hệ số đảm bảo mức ý nghĩa thiết thực của phân tích EFA. Hệ số tải nhân tế càng cao nghĩa là tương quan giữa biến quan sát