Bang 4.8 Két qua kiém dinh ANOVA

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 77)

Nhân tố Tông bình Bac tw do Trung binh binh F Sig.

phuong on phuong

Hoi quy 83.276 5 16.655 78.948 .000E

1 Phân dư 49.788 236 211

Tong 133.064 241

Nguồn: Kết quả phân tích — phụ lục số 7

Kết quá cho thấy giá trị R? hiệu chính = 61,8 % > 50% (Bảng 4.7) đồng thời giá trị Sig.(bang 4.8) < 0,05 và F = 133,064 từ đó kết luận mô hình là phủ hợp, các biến

độc lập giải thích được 61,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc phan còn lại được giải thích bởi các nhân tố không được xem xét trong mô hình. Hệ số Durbin — Watson =

1,849 thỏa mãn điều kiện I< D <3 có thể kết luận mô hình có sự tương quan.

4.2.4.2 Kiém dinh trong s6 héi quy

Bảng 4.9 Kết quá phân tích hồi quy

Hệ số chưa Hệ ằ Thống kờ đa cộng

aa chuan k

chuan hoa z tuyên

Mô hình hóa t Sig.

Sai số Hệ số Hệ số

B chuẩn Beta Tolerance VIF

(Constant) -.558 .219 -2.541 .012

QMDN .201 .034 .270 5.960 .000 .772 1.295

NTNQL 176 .030 .249 5.816 .000 867 1.154

TDNV 241 .048 .214 4.982 .000 857 1.167

CNTT 303 .047 .306 6.405 .000 .696 1.437

cP .210 .046 .197 4.552 .000 .845 1.183

Nguồn: Kết quả phân tích — phụ lục số 7

Bảng 4.9, cho thấy giá trị Sig của các biến độc lập đều nhỏ hơn 0,05 kết luận các biến độc lập tương quan và có ý nghĩa với biến phụ thuộc . Hệ số VIF = 1,437 nhỏ hơn 10, hệ số Tolerance nhỏ nhất = 0,696 > 0,5 cho thấy không có hiện tượng đa cộng tuyến xây ra.

Từ kết quả phân tích hồi quy (báng 4.9), phương trình hồi quy được xác định như

sau:

Phương trình hồi quy: VY = 0,270*QMDN+ 0,249*NTNQL + 0,214*TDNV + 0,306*CNTT + 0,197*CP

Bang 4.9, cho thấy cả 5 nhân tố đều tác động cùng chiều trong đó nhân tố có ảnh

hưởng lớn nhất đến vận đụng KTTN là nhân tế Công nghệ thông tin (B = 0,306) va

nhân tế Chi phí liên quan vận dụng hệ thống KTTN có ảnh hưởng thấp nhất (B = 0,197).

Hệ số hồi quy chưa chuẩn hóa được sứ dụng để so sánh mức độ ánh hưởng của biến phụ thuộc đến biến độc lập. Do đó, hệ số B cảng lớn thì mức độ ảnh hưởng của nó đến biến phụ thuộc càng lớn. Vì vậy, kết quả nghiên cứu có thể trình bày như sau theo Bảng 4.9

Nhân tổ Quy mô doanh nghiệp có hệ số B=0, 270 mang dâu dương quan hệ cùng chiều với biên phụ thuộc khi Quy mô doanh nghiệp trong DN tăng thêm 1 điểm thì viéc van dung KTTN sé tang thêm 0,270 diém.

Nhân tô Nhận thire nha quan ly cé hé sé B=0, 249 mang dau đương quan hệ củng chiều với biên phụ thuộc khi Quy mô đoanh nghiệp trong DN tăng thêm 1 điểm thi viéc van dung KTTN sé tang thêm 0,270 diém.

Nhân tô Trình độ nhân viên kế toán có hệ sô B=0, 214 mang dâu dương quan hệ cùng chiều với biên phụ thuộc khi Trình độ nhân viên kế toán trong DN tăng thêm 1 điểm thì việc vận dụng KTTN sẽ tăng thêm 0,214 điểm.

Nhân tổ Công nghệ thông tin có hệ sô B=0, 306 mang dẫu đương quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc khi Công nghệ thông tin trong DN tăng thêm 1 điểm, thì viéc van dung KTTN sé tang thêm 0,306 diém.

Nhân tổ Chi phí liên quan vận dụng hệ thông KTTN cé hé sé B=0, 197 mang dâu dương quan hệ cùng chiều với biến phụ thuộc khi Chi phí liên quan vận dụng hệ thông KTTN trong DN tăng thêm 1 điểm thì việc vận đụng KTTN sẽ tăng thêm

0,197 điểm.

42.43. Kiểm định giả định mô hình hồi quy

Kiểm định phương sai của sai số (phần dư) không đối

Scatterplot Dependent Variable: KTTN

a6 2,

Sats eo

© eee ie >3 °

Cm Pe Lo, Lo ° im oon So ° °

r1 ° ey 2 oe 25 ° iS

oe @q,00 PD Fo? °

© P &¿ °oc SÐ 2 = Po ° ®@

Regression Standardized Predicted Value 9

Regression Deleted (Press) Residual

Hình 4.6 Đồ thị phân tán giữa giá trị đự đoán và phần du từ hồi quy

Nguân: Kết quả phân tích— phụ lục số 7

Hinh 4.6 cho thấy các phần dư được phân tán một cách ngẫu nhiên trong vùng xung quanh đường đi của tọa độ 0 điều này có nghữa là giả thiết về mỗi quan hệ tuyến

tính giữa các biên độc lập với biến phụ thuộc mô hình là đúng.

Kiểm định phân phối chuẩn

Normal P-P Plot of Regression Standardized Residual Dependent Variable: KTTN

1.0 os os

Expected Cum Prob ow

0z:

0.0 0.0 o2 T g4 T os 7, os T 10

Observed Cum Prob

Hình 4.7 Biểu đề phần đư chuẩn hóa P-P Plot

Nguôn: Kết quả phân tích — phụ lục sỐ 7

Histogram

Dependent Variable: KTTN

Mean = 4.12E-16

40ơ Std. Dev. = 0.990 N=242

30ơ

Frequency 20ơ

ot

-2 0 2

Regression Standardized Residual

Hinh 4.8 Biéu dé tan sé phan du chun héa Histogram

Nguôn: Kết quả phân tích — phụ lục sỐ 7

59

Kết quả cúa phần đư từ biểu đồ tần số Histogram (hình 4.8) thấy được phân phối của phần đư xấp xi chuẩn (vì số quan sát khá lớn trên trung bình Mean lệch với 0, độ lệch chuẩn Std. Dev = 0,990). Chính vì vậy, nên giả thuyết phân phối của phần dư không bị vi phạm.

Kiểm dinh Durbin Watson = 1,849 (bang 4.7) trong khoảng [1 < D < 3] nên không có hiện tượng tương quan của các phần dư.

Từ Hình 4.7 cho thấy các điểm phân vị trong phân phối chuẩn của phần dư tập trung thành một đường thăng. Như vậy, tác gia kết luận rằng mô hình có phần dư có dạng phân phối chuẩn.

Kiểm định ma trận tương quan

Bảng 4.10 Ma trận trơng quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập

Y QMDN | NTNỌQL | TNV | CNTT CP

Y 1,000 ,562 ,463 .434 621 386

OQMDN ,562 1,000 ,249 .210 .419 .287

Pearson INTNQL 463 249 1,000 259 .280 .028

Correlation [TNV 434 210 £259 1,000 314 012

CNTT 621 419 280 314 1,000 332

CP .386 .287 .028 .012 332 1,000

Y ,000 ,000 .000 KUUU ,000

OQMIDN ,000 . ,000 ,001 .000 ,000

INTNQL ,000 ,000 . ,000 .000 332

Sig. (1-tailed)

INV ,000 ,001 ,000 .000 .427

CNTT ,000 ,000 ,000 .000 ,000

CP ,000 ,000 332 .427 .000

Y 242 242 242 242 242 242

OQMDN 242 242 242 242 242 242

INTNQL 242 242 242 242 242 242

I INV 242 242 242 242 242 242

CNTT 242 242 242 242 242 242

cp 242 242 242 242 242 242

Nguôn: Kết quả phân tích — phụ lục số 7

Theo kết quá phân tích Bảng 4.10 ta thấy 5 biến độc lập tương quan với biến phụ

thuộc đao động từ 0,434 đến 0,621 và giá trị Sig nhỏ hơn 5 %. Trên thực tế, với

mức ý nghĩa 1%, giả thuyết hệ số tương quan của tổng thể bằng 0 bị bác bỏ điều này có nghĩa là trong tổng thể tồn tại mối tương quan tuyến tính giữa biến phụ thuộc Y (KTTN) với các bién déc lap QMDN, NTNQL, TDNV, CNTT, CP.

4.2.5 Bàn luận và so sánh kết quả nghiên cứu với công trình khoa học khác Theo tong hợp các nghiên cứu trước có 6 nhân tố tác động đến việc vận dụng KTTN gồm: Phân cấp quản lý, Quy mô doanh nghiệp, Nhận thức nhà quản lý, Công nghệ thông tin, Chị phí liên quan vận dụng hệ thống KTTN, Trình độ nhân viên kế toán tại các DN nói chung. Nhưng dựa trên thực tiễn nghiên cứu tại các DNSX% trên địa bàn Tp. HCM nhận thấy có 5 nhân tế tác động đến việc vận dụng KTTN là: Quy mô doanh nghiệp, Nhận thức nhà quản lý, Công nghệ thông tin, Chị phí liên quan vận dụng hệ thống KTTN, Trình độ nhân viên kế toán trong đó nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất là nhân tế Công nghệ thông tin và nhân tố Chi phí liên quan vận dụng hệ thống KTTN có ảnh hưởng thấp nhất.

Nhân tố Công nghệ thông tin có ảnh hưởng mạnh nhất đến việc vận dụng KTTN tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh đều này cho thấy công nghệ thông tin là công cụ hỗ trợ đắc lực cho công tác kế toán trách nhiệm việc cập nhật thông tin nội bộ và kết nối các bộ phận một cách hiệu quả. Ứng dụng công nghệ thông tin tại các doanh nghiệp sản xuất là phù hợp có thể tiết kiệm thời gian, giải quyết nhanh chóng các vấn đề khác nhau, thu thập thông tin, cung cấp báo cáo trách nhiệm kịp thời cho ban quản lý và đâm báo tính hữu ích của thông tin. Kết quá này phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Mai Trâm (2018), Đỗ Thị Phương Hoa (2019).

Nhân tế Quy mô doanh nghiệp trong doanh nghiệp có ánh hưởng mạnh thứ hai đến việc vận dung KTTN tại các doanh nghiệp san xuất ở khu vực Thành phế Hồ Chí Minh. Các doanh nghiệp sản xuất muốn tổ chức KTTN đòi hỏi nguồn vốn đổi dào, số lượng nhân viên đông đảo và tiềm lực tài chính vững mạnh. Việc tổ chức KTTN

tại các doanh nghiệp sản xuất đặc thù ngành kinh doanh có liên quan nhiều đối tác nên cần phải có đủ nguồn lực mới đâm bảo. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước Ahmad (2012), Nair (2017), Đễ Thị Phương Hoa (2019), Nguyễn Thị Đức Loan (2022).

Nhân tế Nhận thức nhà quán lý trong doanh nghiệp có ảnh hướng mạnh thứ ba đến việc vận dung KTTN tại các doanh nghiệp san xuất ở khu vực Thành phế Hồ Chí Minh. Doanh nghiệp sản xuất khi muốn thực hiện kế toán trách nhiệm đầu tiên là nhu cầu thực cần hiện của nhà quản lý. Nếu nhà quản lý không tự nhận thức được vai trò và am hiểu về kế toán trách nhiệm khiến việc thực hiện rất khó khăn hoặc không thể tổ chức được kế toán trách nhiệm hoặc nếu có tô chức thì kết quả cũng sẽ không tốt. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Thị Đức Loan (2022), Trần Văn Tùng & Lý Phát Cường (2018), Sari và cộng sự (2019), Nawaiseh & cộng sự (2014).

Nhân tế Trình độ nhân viên kế toán trong doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh thứ tư đến việc vận dụng KTTN tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu vực Thành phế Hè Chí Minh bởi trong môi trường làm việc tại các DNSX đa số các nhân viên kế toán ban đầu được cập nhật thêm một số kiến thức sao cho phù hợp với đặc điểm kinh doanh của ngành nghề và sàng lọc trong khâu tuyển dụng giúp cho chất lượng nhân viên lúc đầu đã tốt. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Thị Đức Loan (2022), Nawaiseh & cộng sự (2014), Nair (2017), Nguyễn An Thy (2016), Ahmed Belkoui (1981).

Nhan t6 Chi phi lién quan van dung hé théng KTTN trong doanh nghiệp có ảnh hưởng mạnh thứ tư đến việc vận dung KTTN tại các doanh nghiệp san xuất ở khu vực Thành phố Hồ Chí Minh. Chỉ phí tổ chức đóng một vai trò rất quan trọng trong kinh doanh ở các đoanh nghiệp sản xuất vì chiếm một khoảng chỉ phí không hề nhỏ của doanh nghiệp và khi đã chấp nhận việc vận dụng thì các doanh nghiệp phải lên kế hoạch và xây đựng việc kiểm soát chỉ phí hợp lý. Kết quả này phù hợp với

nghiên cứu trước Nguyễn Mai Trâm (2018), Nguyễn Ngọc Tiên (2020), Ramadan (2016), Lý Phát Cường (2022).

Qua việc bàn luận và so sánh kết quả nghiên cứu trước, tác giả đã hệ thống lại đưới dang bang như sau:

Bảng 4.11 Bảng tổng hợp kết quả nghiên cứu khi chạy xong SPSS

SữR | 'Sảenhân ró. | "EánHimsliln Cùng hiên (+y | Hésé Phù hợp nghiên cứu

Ngược chiều (-) B trước

M. Kirshna Moorthy &

i Céng nghé Việc vận dụng Tác động mạnh B= cộng sự (2012), Nguyễn thông tin KTTN nhất (+) 0,306 | Mai Trâm (2018), Đỗ Thị

Phương Hoa (2019).

Ahmad (2012), Nair 3 Quy mô Việc vận dụng Tác động mạnh B= (2017), Đỗ Thị Phương

đoanh nghiệp KTTN thứ 2 (+) 0,270 | Hoa (2019), Nguyễn Thị Đức Loan (2022).

Nguyễn Thị Đức Loan

; (2022), Tran Vin Ting &

3 Nhận thức Việc vận dụng Tác động mạnh B= Lý Phát Cường (2018),

nhà quản lý KTTN thứ 3 (+) 0,249

Ahmad (2012), Sulaiman

& cộng sự (2014) Nguyễn Thị Đức Loan j Trình độ nhân | Việc vận dụng Tác động mạnh B= (2022), Nawaisch & cộng

viên kế toán KTTN thứ 4 (+) 0,214 | su (2014), Nair (2017), Nguyễn An Thy (2016).

Chỉ phí liên Nguyễn Mai Trâm (2018),

quan vận Việc vận dụng Tác động thấp B=_ | Nguyễn Ngọc Tiên : dụng hệ thống KTTN nhất (+) 0,197 | (2020), Lý Phát Cường

KTTN (2022).

Nguôn: Tác giả tự tổng hợp

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kế toán trách nhiệm tại các doanh nghiệp sản xuất ở khu vực thành phố hồ chí minh (Trang 69 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)