Vấn đề xuyên kênh

Một phần của tài liệu Nghiên ứu hệ thống áp quang biển wdm và ứng dụng xây dựng yêu ầu kỹ thuật ho tuyến áp biển việt nam hồng kông (Trang 20 - 27)

Chương I. TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN QUANG GHÉP KÊNH THEO BƯỚC SÓNG WDM

I.3. Các vấn đề thiết kế ệ thống WDM h

I.3.3. Vấn đề xuyên kênh

Có thể nói rằng vấn đề quan trọng nhất trong thiết kế hệ th ng WDM là ố

20

xuyên kênh. Đặc tính của hệ thống sẽ bị gi m xu ng khi có xuyên kênh d n ả ố ẫ đến công suất bị chuyển đổ ừ kênh này sang kênh khác. Sự chuyển đổi i t đó là do ảnh hưởng của các hiệu ứng phi tuyến bên trong sợi quang, hiện tượng này được gọi là xuyên kênh phi tuyến vì nó phụ thuộc vào bản chất truyền dẫn phi tuyến của kênh thông tin. Tuy nhiên, xuyên kênh xảy ra ngay cả khi kênh là tuy n tính hoàn toàn là ế do tính không hoàn hảo của các phầ ử WDM khác nhau như bộ lọn t c quang, b gi i ộ ả ghép kênh và các bộ chuyển mạch. Trong phần này chúng ta sẽ xem xét đến sự tác động của xuyên kênh tuy n tính và phi tuyến trong hệ thốế ng truy n dề ẫn, sau đó sẽ đề cập n các vấn khác có liên quan đến các hệ thống phi tuyến. đế đề

1)Xuyên kênh tuyến tính

Xuyên kênh tuyến tính có thể chia thành hai loại tuỳ theo nguồn gốc của nó.

Các bộ lọc quang và các b tách kênh thường ộ để rò m t ph n công su t tín hi u ộ ầ ấ ệ sang các kênh lân cận, xen vào quá trình tách sóng. Xuyên kênh này gọi là xuyên kênh không đồng nhất bước sóng (hay xuyên kênh ngoài băng), và do tính tính không kết hợp của nó, nên nó ít ảnh hưởng hơn so với xuyên kênh đồng kênh (hay xuyên kênh trong băng) xảy ra khi định tuyến tín hiệu WDM từ nhiều nút mạng.

Xuyên kênh gây ra do bộ lọc: Ta hãy xét trường hợp h th ng trong ó s ệ ố đ ử dụng một bộ lọc quang có i u ch nh được đểđ ề ỉ ch n ra m t kênh trong ọ ộ N kênh t i. ớ Nếu bộ lọc quang cho qua kênh th ứ m, thì công suất tới được bộ tách sóng có thể được viết nh sau: ư

∑≠

+

= N

m n

n mn

m T P

P

P (1-4)

Với Pm là công suất của kênh thứ mTnm là hệ ố s truyền d n cẫ ủa bộ ọ l c cho kênh n khi kênh m được chọn. Xuyên kênh sảy ra n u ế với Xuyên kênh này là xuyên kênh ngoài băng vì nó thuộc về tín hiệu nằ ởm ngoài dải phổ mà kênh được tách ra đã chiếm giữ.

≠0

Tnm nm.

Để đánh giá sự tác động của xuyên kênh lên chức năng hệ thống, ta nên xét s ự đền bù công suất được xác định khi tăng thêm công suât tại bộ thu để hạn chế sự ảnh hưởng c a xuyên kênh. Dòng photo ủ được phát ra tương ng v i công su t ứ ớ ấ quang tới được xác định bằng:

x ch N

m n

n mn n m

mP R T P I I

R

I = +∑ = +

(1-5)

Với Rmme/ hνm là đáp ng b tách sóng quang cho kênh thứ m tạ ầứ ộ i t n s ố quang νm và ηm là hiệu suất lượng tử mà nó có thể khác nhau đối với các kênh khác nhau. Thành phần Ix trong biểu thức (2-5) biểu th xuyên kênh thêm vào dòng I của ị bộ thu. Giá trị của nó ph thu c vào d ng bit và đạt c c đại khi t t c các kênh đều ụ ộ ạ ự ấ ả mang các bit “1”. Đây là trường h p x u nhợ ấ ất.

Phương pháp đơn giản để tính mức thiệt thòi công suất xuyên kênh là dựa vào độ khép hình mắt. Th c t , Iự ế ch tăng lên để duy trì ch t lượng h th ng. H số ấ ệ ố ệ 21

tăng δx của Ich có thể tính bằng biểu thức:

) 1 log(

10 X

x= +

δ (1-6)

Với là lượng xuyên kênh ngoài băng vì nó biểu thị một ph n ầ công suất bị rò vào một kênh nào đó từ những kênh khác.

∑≠

= Nn mTmn X

Xuyên kênh do bộ định tuyến cách tử dẫn sóng (Wavelength Grating Router – WGR): Nguồn gốc gây ra xuyên kênh trong b ng do b định tuy n cách t dẫn ă ộ ế ử sóng WGR tĩnh. Đối với mộ ộ WGR t b NxN, tồ ạn t i N2 kết n i qua ó các tín hiệu ố đ WDM có N bước sóng có thể được chia ra. Xét tín hi u ệ đầu ra t i m t bạ ộ ước sóng λm, trong N2 -1 tín hiệu giao thoa có thể di cùng tín hiệu mong muốn, N-1 tín hiệu có cùng bước sóng mang λm, trong khi N(N-1) tín hiệu còn lại thuộc về các bước sóng khác và sẽ bị ạ lo i tr khi chúng i qua các ph n tửừ đ ầ WDM khác. N-1 tín hi u xuyên ệ kênh tại các bước sóng giống nhau (xuyên kênh trong băng) bắt nguồn từ quá trình lọc không hoàn toàn của WGR do sự chồng lấn giữa N đỉnh truyền dẫn của nó.

Trường quang tổng chỉ bao hàm xuyên kênh trong băng được xác định như sau:

m N

m n

n m

m i ct

E E

t

E λ

π exp 2 )

( −

⎟⎠

⎜ ⎞

⎛ +

= ∑

(1-7)

Bù công suất trong trường hợp này có thể tính bằng công thức:

∑≠

Φ

− Φ +

= N

m n

n m

n m

mt R P t P t t t

RP t

I( ) ( ) 2 ( ) ( )cos[ ( ) ( )] (1-8) Với Pn= En2 là công suất và Φ(t) là pha. Thực tế Pn << Pm với nm bởi vì WGR được tạo ra để làm giảm xuyên kênh. Vì các pha gần nh biếư n động m t ộ cách ngẫu nhiên nên có thể viết lại biểu thức (1-8) như là và coi xuyên kênh là nhiễu cường độ, và có thể sử dụng cách ti p c n để tính toán s mất ế ậ ự mát công suất. K t qu có nhế ả ư sau :

) (

)

(t R P P

I = m+∆

(1-9)

) 1

log(

10 r2Q2 Px =− − x

Trong đó ( 1)

P P) (

2 m

2 ∆ 2 = −

= X N

rx (1-10)

Với X n m là mức xuyên kênh được xác định như phần công suất rò qua WGR và được coi như nhau đối v i t t cớ ấ ả N-1 ngu n xuyên kênh trong băng ồ kết hợp với giả thiết các công suất đều bằng nhau.

Việc tính toán mất mát do xuyên kênh cho trường hợp định tuyến bước sóng động thông qua kế ốt n i chéo quang s tr nên r t ph c t p do sốẽ ở ấ ứ ạ lượng r t nhiều các ấ phần tử xuyên kênh mà qua đó tín hiệu có thể truyền qua, chẳng h n nh các m ng ạ ư ạ WDM. Việc phân tích cho trường hợp xấu nhất có thể dự đ oán được m c ứ độ mất mát công suất khá lớn (hơn 3dB) khi số lượng phần tử xuyên kênh nhi u hơn 25 dù ề cho mức xuyên kênh của mỗi phần tử chỉ ằ b ng -40dB. Rõ ràng là xuyên kênh tuyến

22

tính là vấn đề c bản trong thiế ếơ t k mạng WDM và ph i c n xem xét đ ềả ầ i u chỉnh nó.

Từng phần tử WDM phải được thiết kế sao cho giảm được mức xuyên kênh càng nhiều càng tốt. Xuyên kênh này có thể giảm xuống thông qua giải pháp bù thực hiện ở ộ b thu.

2)Xuyên kênh phi tuyến

Trong hệ thống thông tin quang, xuyên kênh phi tuyến xảy ra khi cường độ và của tín hiệu quang bị thay đổi vượt qua một mức nào đó. Đối với các hệ ống th WDM xuyên kênh phi tuyến làm giảm công suất từng kênh, làm tăng tỷ ố s SNR

Tán xạ Raman kích thích: (Stimulated Raman Scattering – SRS) có ảnh hưởng lớn ở các hệ thống WDM. Ở đây sợi quang hoạt động như một bộ khuếch đại Raman sao cho các kênh bước sóng dài được khuếch đại bởi các kênh bước sóng ngắn với sự sai khác bước sóng nằm trong dải thông của b khu ch đại Raman. Ph ộ ế ổ khuếch đại Raman của sợi silic bị dãn rộng khiến cho sự khuếch đại có thể xảy ra đối với các kênh có kho ng cách khá xa t i 20nm. Kênh bước sóng ng n nh t s bị ả ớ ắ ấ ẽ suy giảm nhiều nh t, vì có thể bơm nhiềấ u kênh cùng m t lúc. S chuy n đổi n ng ộ ự ể ă lượng giữa các kênh này có thể gây hại cho chất lượng của hệ thống vì nó còn phụ thuộc vào dạng bit: khuếch đại xảy ra chỉ khi các bit “1” xuất hiện đồng thời trong cả hai kênh. Sự khuếch đại phụ thuộc tín hiệu sẽ làm tăng mức độ thăng giáng công suất và làm tăng nhiễu ở bộ thu.

Có thể tránh được xuyên kênh Raman nếu công suất các kênh nhỏ sao cho khuếch đại Raman là không đáng kể trên chiều dài sợi quang. Đây là đ ều rất quan i trọng cho việc đánh giá giá trị giới hạn của công suất kênh. Ta hãy hãy khảo sát một mô hình đánh giá sự suy giảm c a kênh t n s cao nh t trong trường h p xủ ầ ố ấ ợ ấu nh t ấ mà tạ đi ó tất cả các kênh đ ềi u truyền đi bit “1” cùng một lúc. Hệ số khu ch đại c a ế ủ mỗi kênh là Gi=egiLeff , với

α

αL

ef e

f L

− −

=1 là độ dài tương tác hiệu dụng,

eff ch i R

A P g g (Ω)

= là hệ ố s khuếch đại Raman tại Ωi =ϖ0−ωiPch là công suất kênh.

Khi giLeff << 1, kênh tần số cao nhất tại ω0 bị gi m xu ng m t lượng ả ố ộ giLeff là do khuếch đại Raman của kênh thứi. Tổng suy giảm xác định bởi công thức sau :

∑=

= N

i eff

eff ch R

A L P D g

2

)

( (1-11)

Kết quả tổng c a bi u th c (1-11) có th xác địủ ể ứ ể nh được n u ph khu ch đại ế ổ ế Raman được tính xấp xỉ bằng d ng tam giác sao cho gR(Ω) tăng lên m t cách tuy n ộ ế tính với t ng lên tới 17 THz và sau đó giảm xuống 0. Kết quả là : ă

eff eff R ch

A x

N N L g

D V 13

10 6

) 1

max ( −

=∆ (1-12)

Ở đ ây ã gi thi t r ng t t c các kênh có kho ng cách kênh không đổi ∆Vđ ả ế ằ ấ ả ả ch

gRmax là giá trị đỉnh c a bộ khuếch đại Raman. Hệ sốủ khu ch đại gi m xu ng theo ế ả ố 23

hệ số 2 là để tính n s phân c c không đồng đều x y ra bên trong các s i quang. đế ự ự ả ợ Sự mất mát công suất (tính theo dB) có mối quan hệ với Dđược tính như sau :

) 1 ( log

10 10 D

PR =− − (1-13)

Vì công suất kênh đầu vào phải tăng lên theo mộ ệt h số là (1-D)-1 để duy trì đặc tính hệ ố th ng nh nhau. D cầư n ph i nh hơả ỏ n 5% để gi đền bù công suất thấp ữ hơn 0,5 dB. Biểu thức (1-13) đưa ra công suất kênh giới hạn bằng cách sử dụng

05 ,

=0

D . Giới hạn này được mô tả trong Hình I-6 cho sợi có đường kính core là 8 àm và suy hao 0,2 dB tại bước súng vựng 1,55 àm. SRS giới hạn cho cụng suất kênh thấp hơn 1 mW khi số lượng kênh WDM vượt quá 80 kênh.

Công suất lớn nhất cho mỗi kênh (mW)

10 100 1000

Sốkênh

1 1000

0,1

FWM

XPM Brillouin

Raman 100

10

1

0,01

Hình I-6: Giới hạn v công suất kênh do tác động củ a b n hi u ng phi tuyến ệ ứ

Việc xem xét ở trên đã bỏ qua một thực tế là các tín hiệu trong t ng kênh bao ừ gồm một chuỗi ngẫu nhiên các bit “0” và “1”. Qua quá trình phân tích thống kê cho thấy rằng xuyên kênh Raman thấp hơn vào khoảng hệ số 2 khi có tính đến i u ch đ ề ế tín hiệu. Có một mô hình khác hoàn chỉnh hơn xem xét đến sự suy giảm của từng kênh thông qua bơm Raman các kênh bước sóng dài hơn và sự khuếch đại của chính nó do bơm từ các kênh bước sóng ngắn. Sự khuếch đại theo chu k của tín ỳ hiệu WDM trong một tuy n truy n d n quang kho ng cách dài c ng có th làm t ng ế ề ẫ ả ũ ể ă ảnh hưởng c a s suy gi m SRS gây ra. Nguyên nhân là ởủ ự ả ch các bỗ ộ khuếch đại đường truyền thêm nhi u có mứễ c suy hao Raman th p h n củấ ơ a chính tín hi u, d n ệ ẫ đến suy giảm t số SNR. Trong thự ế ổỷ c t , t ng dung lượng c a các h th ng WDM b ủ ệ ố ị giới hạn thấp hơn 100 Gbps với cự ly truyền dẫn từ 5000 km trở lên.

Tán xạ Brillouin kích thích (Stimulated Brillouin Scaterring - SBS): có thể chuyển năng lượng từ một kênh t n s cao xu ng m t kênh t n s th p khi kho ng ầ ố ố ộ ầ ố ấ ả cách kênh bằng với độ dịch Brillouin. Tuy nhiên, ngược v i trường h p SRS, s ớ ợ ự

24

thuyên chuyển năng lượng như vậy s tránh được dễẽ dàng b ng cách thi t k thích ằ ế ế hợp các hệ thống thông tin nhiều kênh. Lý do là dải thông khuếch đại Brillouin quá hẹp (khoảng 50 MHz) so với giải thông khuếch đại Raman (khoảng 5 THz). Do đó, khoảng cách kênh phải được đ ềi u chỉnh chính xác với độ dịch Brillouin (kho ng ả 10GHz trong vựng bước súng 1,5 àm) để SBS cú thể ả x y ra.

Mặc dù SBS không gây ảnh hưởng đến xuyên kênh trong kênh khi tất cả các kênh truyền xuôi theo một hướng, tuy nhiên nó vẫn hạn chế các công suất kênh.

Nguyên nhân là do một phần công suất kênh có thể bị chuy n thành sóng Stokes ể truyền theo hướng ngược lại, sóng này được phát ra từ nhiễu khi đ ềi u kiện ngưỡng được thoả mãn. i u kiện này Đ ề độc lập về số lượng và sự hi n di n c a các kênh ệ ệ ủ khác. Tuy nhiên, ngưỡng Brillouin đối với mỗi kênh có thể đạ ới công suất kênh t t nhỏ tới 2 đến 3 mW. Đối vớ ợi s i cú ti t di n hi u d ng Aế ệ ệ ụ eff = 50 àm2 và hệ số suy hao α = 0,2 dB/km thì có thể thu được công suất ngưỡng chỉ là 3,4 mW khi chiều dài sợi đủ l n (hơn 20 km). để Leff có thể ằ b ng 1/α. Giá trị này được chỉ ra ở Hình I- 6. Đường cong này đã bỏ qua các hiệu ứng đ ềi u chế tín hiệu. Nói chung, ngưỡng Brillouin phụ thuộc vào dạng i u chế cũđ ề ng nh tỷ số củ ốư a t c độ bit đối v i d i ớ ả thông khuếch đại Brillouin. Hơn nữa nó có thể tăng lên t i g n 100 mW b ng cách ớ ầ ằ đ ềi u ch pha c a sóng mang t i t n số 0,2 đến 0,5 GHz. Sự đ ềế ủ ạ ầ i u chế pha như ậ v y sẽ làm giãn rđộ ộng phổ nguồn phát, hạn chế đ áng kể SBS.

Đ ềi u ch pha chéo (Cross-Phase Modulation – XPM): ế Một cơ chế xuyên kênh quan trọng trong các hệ thống thông tin quang WDM là hiện tượng phi tuyến của đ ều chếi pha chéo XPM. XPM b t ngu n t sựắ ồ ừ ph thu c vào cường độ của chỉ ụ ộ số chiết suất, mà chỉ số này là nguyên nhân gây ra sự dịch pha ph thu c cường độ ụ ộ tín hiệu truyền dọc qua sợi quang. Sư dịch pha đối v i m t kênh riêng bi t ph ớ ộ ệ ụ thuộc không những vào công suất của kênh đó mà còn cả vào công suất của các kênh khác. Độ dịch pha t ng c ng đối v i kênh th j có th được cho cho b i công ổ ộ ớ ứ ể ở thức sau :

⎟⎟⎠

⎜⎜⎝

⎛ +

=

Φ ∑

N j m

m j

jNL P 2 P

α

γ (1-14)

Với Leff được thay thế bằng 1/α bằng cách giả thiế ằt r ng αL >> 1. Tham s ố γ được xác nh vớđị i giá tr tiêu biểị u b ng 1 Wằ -1km-1. Đối với các h thống IM-DD, độ ệ dịch pha phi tuyến phụ thuộc vào dạng bit của các kênh khác nhau, và có thể thay đổi từ 0 n giá trị ựđế c c i đạ ( )γ /α (2N −1)Pj nếu ta giả thiết các công suất kênh b ng ằ nhau. Tuy nhiên, nó không ảnh hưởng đến chất l ng hệ ốưọ th ng n u các hiệ ứế u ng tán sắc vận tốc nhóm (Group Velocity Dispersion – GVD) là không đáng kể và bộ thu quang chỉ đ áp ng đối vớứ i công su t t i. ấ ớ

Tình thế là hoàn toàn khác đối với các hệ thống a kênh coherent do tính đ nhạy pha c a bộ thu. Hiệ ứng XPM phụ thuộc vào dạủ u ng đ ềi u chế. Trường hợp xấu nhất sẽ xảy ra đối v i i u ch ASK vì độ dịớ đ ề ế ch pha ph thu c vào m u bit c a các ụ ộ ẫ ủ kênh khác nhau. Ảnh h ng cưở ủa XPM có thể được bỏ qua bằng cách chọn công suất

25

kênh Pch để độ dịch pha cực đại là (2N −1)Pch<<1 α

γ (1-15)

Công suất kênh bị giới hạn trong khoảng 1 mW ngay cả đối với 10 kênh.

Tác động của XPM lên các hệ thống coherent ít nghiêm trọng hơn đối với các dạng i u chếđ ề FSK và PSK vì công suất kênh không phụ thuộc vào mẫu bit.

Thực ra, XPM là vô hại nếu các công suất kênh là không đổi, vì độ dịch pha không đổi trong phương trình (1-14) không ảnh h ng tớưở i ch t lượng h th ng. Trên th c ấ ệ ố ự tế, các công suất kênh bị biến động là do nhiễu cường độ liên quan đến các laser phát. XPM sẽ biến đổi sự ến động về cường độ thành sự ă bi th ng giáng v pha qua ề phương trình (1-14). Nếu σp2 là biến đổi của sự biến động công suất, được giả thiết là giống nhau cho tất cả các kênh, thì biến đổi pha σΦ2 có thể thu được bằng cách thêm vào các biến đổi riêng r vì công suất trong mỗi kênh biếẽ n động độc l p với ậ nhau. Do đó, σΦ đối với N lớn được tính xấp xỉ như sau :

N σp

α

σΦ= 2γ (1-16)

Thông thường thì σp =5 x 10-3Pch với Pch là công suất kênh trung bình. Ngay c ả đối với Pch = 100 mW và N = 100, σΦ nhỏ ơ h n 0,1 rad, một giá tr d n đến b qua ị ẫ ỏ mất mát xuyên kênh.

Sự mất mát xuyên kênh l n h n có thể xảớ ơ y ra khi i u ch pha hay t n sô đ ề ế ầ được thực hi n bằệ ng i u chế biên đ ề độ dư Đ ề. i u này có thể xảy ra khi ngu n laser ồ bán dẫn được i u chđ ề ế trực tiếp hoặc khi tán sắc sợi đủ lớn để bi n đổi i u biến ế đ ề pha thành đ ềi u biến biên độ. Giá trị σp trong trường hợp này có thể đạt 0,2Pch. Hơn nữa, σΦ tăng lên tuy n tính v i N hơế ớ n là v i ớ N . Để hạn ch sựế thi t thòi công ệ suất dưới 1 dB, công suất trung bình (tính bằng mW) nên nhỏ hơn 21/N với các giá trị tiêu biểu của α và γ . Đ ềi u này được chỉ ra ở Hình I-6 và được so sánh với giới hạn công suất phát ra do SBS và SRS. Hiệu ứng XPM trở thành c chế xuyên kênh ơ chủ yếu đối v i các h th ng WDM t 10 kênh tr lên, nó h n ch công su t kênh ớ ệ ố ừ ở ạ ế ấ thấp hơn 0,1mW với N>100.

Trộn bốn bước sóng (Four-Wave Mixing – FWM): Hiệ ứu ng b n bố ước sóng trở thành nguồn xuyên kênh phi tuyến chủ yếu khi kho ng cách kênh và tán s c s i ả ắ ợ đủ nhỏ để thoả mãn i u ki n tương đ ề ệ đồng v pha. Tác ề động c a FWM là nghiêm ủ trọng nhất trong các hệ thống WDM coherent có khoảng cách kênh khoảng 10 GHz.

Đối với các h th ng WDM không k t h p, FWM tr nên có liên quan ch yếu khi ệ ố ế ợ ở ủ các bước sóng kênh gần với bước sóng tán sắc bằng 0 củ ợi quang. Đây là trường a s hợp cho cỏc hệ thống làm việc ở vựng bước súng 1,5 àm khi sử ụ d ng cỏc s i tỏn s c ợ ắ dịch chuyển. Trong thực tế, các sợi quang thường được chế tạo sao cho tán s c c a ắ ủ chúng đủ nhỏ để tối thiểu hoá các hiệ ứu ng tán s c, nhưng cắ ũng đồng thời đủ l n để ớ xuyên kênh gây bởi FWM cũng nhỏ nh t. ấ

Nguồn gốc vật lý của hiệu ứng FWM và dẫ đến suy giảm chất lượng hệ n

26

thống có thể được hiểu là FWM phát ra một sóng mớ ở tầi n s ốωijkijk, khi ba sóng ở các tần số ωi, ωj, ωk cùng truyề đn i bên trong sợi. Đối với một hệ thống N kênh, i, j, k có thể thay đổi từ 1 đến N, dẫ đến một tổ hợ ớn p l n các t n s ầ ố mới được phát sinh bởi FWM. Trong trường hợp khoảng cách các kênh bằng nhau, các tần số mới trùng kh p v i các t n s ang t n t i, d n ớ ớ ầ ố đ ồ ạ ẫ đến xuyên kênh trong băng kết hợp. Trong cả hai trường hợp năng l c h th ng b suy gi m do suy hao về ự ệ ố ị ả công suất kênh, nhưng xuyên kênh kết hợp làm giảm chất lượng hệ thống nhiều hơn. Vì lý do này, các hệ thống WDM đôi khi được thiết kế có khoảng cách kênh không đều nhau và các kênh bước sóng được chọn sao cho tất cả các tần số do FWM phát sinh ra rơ ởi bên ngoài phổ tín hiệu.

Hiệu suất FWM thay đổi theo Pch3 nếu ta gi thi t công su t m i kênh đều ả ế ấ ỗ bằng nhau. Nó cũng phụ thuộc vào khoảng cách kênh do yêu cầu hi u ch nh pha. ệ ỉ Với khoảng cách kênh cho trước, Pch nên được giảm xuống thấp hơn một giá trị xác định nào đó nh m gi m tác ng củằ ả độ a FWM lên ch t lượng h th ng. Hình I-6 mô t ấ ệ ố ả hạn chế này cho trường hợp khoảng cách kênh là 10 GHz. Hạn chế tương tự xảy ra trong các hệ thống WDM có khoảng cách kênh 100 GHz khi sử dụng s i tán s c ợ ắ dịch chuyển. Thông thường, FWM giới hạn các công suất kênh tớ ưới 1 mW loại i d trừ trường hợp sử dụng các kho ng cách kênh không ả đều; m t s o ộ ố đ đạc th c ự nghiệm đã xác định được ưu đ ểi m của khoảng cách kênh không đều này. Tuy nhiên, đây không ph i là gi i pháp th c t vì có nhi u thi t b WDM (nh bộ lọc FP hay ả ả ự ế ề ế ị ư WGR) thường được chế ạ t o có khoảng cách kênh bằng nhau.

Tóm lại, có một số các hiệ ứu ng phi tuyến trong sợi quang có ảnh hưởng lớn đến chất lượng h thốệ ng và òi h i ph i có s tốđ ỏ ả ự i thi u hoá xuyên kênh phi tuy n ể ế qua việc thiết kế ệ h thống thích hợp.

Một phần của tài liệu Nghiên ứu hệ thống áp quang biển wdm và ứng dụng xây dựng yêu ầu kỹ thuật ho tuyến áp biển việt nam hồng kông (Trang 20 - 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)