Chương IV. NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG YÊU CẦU KỸ THUẬT CHO TUYẾN CÁP
IV.2. Lựa chọn tuyến cáp
IV.2.1. Các yếu tố cần xem xét khi lựa chọn tuyến cáp:
Khi nghiên cứu lựa chọn hướng tuyến cho một h thệ ống cáp quang biển c n ầ phải tuân theo những nguyên tắc sau để tối thiểu hoá những tác động có hại đến quỹ công suất hệ thống, đến thay đổi chiều dài tuyến cáp và tố ưi u v giá thành đầu tư. ề
- Bề mặt và đ ều kiện địa lý củ đi a áy biển;
- Biên giới qu c gia; ố - Hoạt động đánh cá;
- Các tuyến cáp biển và tuyến dẫn dầu hi n t i và trong k ho ch; ệ ạ ế ạ - Các khu vực dành cho khai thác d u khí, khai thác cát; ầ
- Những hạn chế về hàng hải;
- Neo tàu;
- Những công trình bờ biển khác.
1) Đ ềi u kiện đáy bi n ể
- Độ dốc bề mặt đáy biển cần phải được tính đến khi thiết kế tuyến.
- Các thông tin địa lý của b mặ đề t áy bi n c n ph i có đầy đủ cho việể ầ ả c thi t ế
99
kế tuyến. Những khu vực bãi cát ngầm cần phải tránh xa vì rất khó khăn cho trôn cáp. Hầu hết tuyến cáp chạy qua thềm lục địa có độ dố ớc l n, các lòng ch o nước ả sâu. Để giảm rủi ro đối với cáp do tính không ổn định của sườn dốc và tác động xoáy của các dòng hải lưu, nói chung tuyến cáp được chạy vuông góc với hướng tác động của sườn dố Ởc. cùng nước nông khi cáp c n phải trôn, tuyếầ n cáp ch n ph i ọ ả tránh những khu vự đc á ngầm, san hô mà ảnh hưởng tới quá trình thi công trôn cáp.
Những khu vực mà thuỷ động lực học và các trầm tích đáy biển có thể dẫ ớn t i hình thành sóng cát hoặc sự dịch chuy n các tr m tích áy bi n c ng c n ph i tránh vì ể ầ đ ể ũ ầ ả khó khăn cho ào rãnh trôn hoặc sẽ b hđ ị ở cáp sau khi thi công.
2) Đánh bắt cá
Theo thống kê, đánh bắ ảt c là m t nguyên nhân chính c a s cốộ ủ ự cáp bi n ở ể những tuyến cáp mà không được trôn một cách thích h p hoặợ c cáp trôn b hởị do s ự dịch chuyển của trầm tích. Đa số trường hợp sự cố là do tàu đánh cá sử dụng lưới rê vướng phải cáp.
3) Các tuyến cáp biển, tuyến ống d n d u hi n có và trong k ho ch ẫ ầ ệ ế ạ
Khi thiết kế tuyến cáp biển phải tính tới việc tuy n s cắế ẽ t ngang nh ng tuy n ữ ế cáp biển hoặc tuyến ống dẫn dầu hiện có cũng nhưng trong kế hoạch. Phải hạn chế đến tố đi a vi c c t ngang này vì r i ro cao đối v i tuy n thi công, các tuy n hi n có, ệ ắ ủ ớ ế ế ệ kinh phí thi công khá cao và thủ ụ t c thương lượng khá phức tạp.
Tuyến cáp biển mới Việt nam (Đà nẵng) đi Hông kông có khả năng ph i c t ả ắ ngang qua một số tuyến cáp biển và tuy n ng d n d u hi n có và trong k ho ch ế ố ẫ ầ ệ ế ạ như sau:
NSFOCL-SEG-5_v2.2 trong kế hoạch
VM-DOM-1 trong kế hoạch
NSFOCL-SEG-5_v2.2 (P) trong kế hoạch NSFOCL-SEG-5_v2.2 (P) trong kế hoạch SMW3-SEG-2.15 đang sử ụ d ng Pipeline (P) (Survey) trong kế hoạch
APCN2-SEG-S2 (IS) đang sử ụ d ng
APCN2-SEG-S2 (IS) đang sử ụ d ng
Một số tiêu chí kỹ thuật cho việc lựa chọn tuyến cáp khi cắt ngang các tuyến hiện có và trong kế hoạch là:
- Cắt ngang tuyến cáp/ống dẫn dầ đu ang khai thác hay trong kế hoạch với góc tối thiểu 60o.
- Cắt ngang tuyến cáp/ống d n d u không s d ng v i góc t i thi u 20ẫ ầ ử ụ ớ ố ể o. - Cắt ngang tuyến cáp/ống dẫn dầ đu ang khai thác hay trong kế hoạch với khoảng cách tới trạm lặp cạnh đó ít nh t 2 đến 3 l n độ sâu nước biển. ấ ầ
100
- Khi tuyến cáp ch y song song v i tuy n cáp/ống dẫn dầu đang khai thác ạ ớ ế hay trong kế hoạch thì khoảng cách tới tuyến cáp/ống dẫn dầu đó ít nhất là 2 đến 3 lần độ sâu nước biển.
4) Neo tàu
Neo tàu là một nguyên nhân chính đe doạ tới các tuy n cáp biểế n. Tuy n cáp ế phải được lựa chọ để tránh những khu vực neo đậu tàu biể Ởn n. nh ng khu v c m t ữ ự ậ độ tàu lớn như vùng bi n Hồng kông đ ạể o n cáp cập bờ phải được trôn sâu tới 10m.
Bảng IV-2 liệt kê một số sự cố cáp bi n củể a các tuy n khác nhau trong khu ế vực dự kiến lựa chọn hướng tuyến cho hệ thống cáp quang biển n i Vi t nam - ố ệ Hồng kông. Ta thấy đa số sự cố cáp bi n là do neo tàu, do đánh cá và do các tác ể động khác làm cáp bị căng qua m c ứ đến b ị đứt, b xo n... Chính vì v y, vi c l a ị ắ ậ ệ ự chọn hướng tuyến phù hợp là hết sức quan trọng, đảm bảo an toàn cho tuyến cáp trong quá trình khai thác lâu dài.
Hệ thống Ngày sự ố c Vĩ độ Kinh độ Độ sâu (m) Nguyên nhân TVH-SEG-B1 06/04/1997 1128km từ SRA Chập cáp TVH-SEG-B1 12/05/2002 08o10 106o25 Neo tàu SMW3-S2 19/10/1999 160kmtừShantou Neo tàu
SMW3-S2.7 04/10/2000 86km từ Tuas Bị ắ c t do lưới vét SMW3-S2.7 14/02/2001 97km từ Tuas Bị ắ c t do lưới vét SMW3-S2 20/09/2001 23o13 116o45 Neo tàu bị bão SMW3-S2.1 18/12/2003 22o58 116o47 Đánh cá SMW3-S2.8 24/05/2004 21o30 115o56 Neo tàu APC-SEG-B4 12/08/1999 22.08 114.35 35 Neo tàu APCN-SEG-B17 17/08/1999 22.04 114.50 40 Neo tàu
FLAG-SEG-N 15/09/1999 22.13 114.12 27 Neo tàu làm đứt cáp FLAG-SEG-P 15/09/1999 22.14 114.12 27 Neo tàu làm đứt cáp HJK-SEG-HK 18/10/1999 21.71 116.05 114 Đánh cá
HONTAI2 29/04/1999 22.20 114.29 30 Đánh cá APC-SEG-B3 20/10/1997 18.79 115.37 3440 BU
APCN-SEG-B8 1/11/1996 22.12 114.17 30 Neo tàu bị trôi APCN-SEG-B8 2/01/1997 22.12 114.13 27 Neo tàu bị trôi APCN-SEG-B8 19/05/1997 22.14 113.94 28 Bi soắn
APCN-SEG-B8 23/09/1997 20.98 114.15 80 Đứt do lực căng APCN-SEG-B8 8/09/1996 22.12 114.16 29 Neo tàu bị trôi APCN-SEG-B8 15/10/1996 22.12 114.13 29 Neo tàu bị trôi FLAG-SEG-P 16/09/1999 22.14 114.05 25 Neo tàu bị trôi HJK-SEG-HK 11/02/1995 22.11 114.73 61 Do lưới vét HJK-SEG-HK 2/03/1990 21.70 116.07 117 Không rõ HJK-SEG-HK 11/02/1995 22.04 114.90 61 Cắt HONTAI2 25/04/1993 22.20 114.27 29 Do lưới vét HONTAI2 16/07/1996 22.23 114.40 29 Không rõ HONTAI2 16/02/1991 22.23 114.54 54 Neo tàu bị trôi LUHO 4/08/1982 21.99 114.71 16 Cáp xoắn
LUHO 29/11/1993 21.43 115.16 32 Cáp đứt do lực căng
101
LUHO 12/08/1995 21.43 115.16 32 Cáp đứt do lực căng LUHO 2/08/1978 22.20 114.35 10 Neo tàu
LUHO 8/02/1981 22.19 114.52 10 Cáp đứt do lực căng SEACOM B 19/05/1975 22.16 114.20 26 Không rõ
SEACOM F 12/10/1979 22.13 114.78 46 Cáp đứt do lực căng SEACOM F 12/10/1980 22.05 115.04 61 Cáp bị nghiến nát SEACOM F 31/10/1981 22.21 114.28 30 Cáp xoắn do neo SEACOM F 4/09/1982 22.13 114.78 44 Cáp xoắn
SEACOM F 10/10/1976 22.20 114.30 33 Cáp đứt do lực căng SEACOM F 8/11/1976 22.06 114.95 63 Cáp bị ặ v n
SHT-SEG-A 18/07/1992 22.19 114.47 32 Neo tàu bị trôi SHT-SEG-A 22/10/1993 22.18 114.477 30 Cắt
SHT-SEG-A 24/04/1997 22.11 114.54 40 Chập cáp SHT-SEG-A 16/10/1990 22.16 114.51 30 Neo tàu bị trôi APC-SEG-B3 20/10/1997 18.79 115.36 3438 BU
SHT-SEG-A 29/03/1995 20.77 115.07 120 Neo tàu
SHT-SEG-A 16/05/1995 21.29 114.89 94 Cáp đứt do neo tàu HJK-SEG-HK 11/02/1995 22.11 114.73 61 Neo tàu
HJK-SEG-HK 11/02/1995 22.04 114.90 61 Cắt SEACOM-SEG-F 8/11/1976 22.07 114.95 63 Vặn
SEACOM-SEG-F 12/10/1979 22.13 114.78 46 Đứt do lực căng SEACOM-SEG-F 12/10/1980 22.05 115.04 61 Cáp bị nghiến nát SEACOM-SEG-F 31/10/1981 22.21 114.28 30 Cáp bị xoắn SEACOM-SEG-F 4/09/1982 22.13 114.78 44 Cáp bị xoắn
Bảng IV.2: Danh mục một số ự ố s c cáp biể ởn khu vực tuyến cáp dự kiến
IV.2.2. Lựa chọn hướng tuyến
Trên cơ ở s các phân tích ở trên và dựa vào kh o sát trên b n đồ và các s li u ả ả ố ệ thống kê, dướ đây là bản đồ tuyến và danh mục vi trí tuyến sơ ội b đề nghị cho tuyến cáp quang biển Việt nam - Hồng kông. Đây là kết quả làm việc của tác giả đề tài cùng cộng sự và đối tác nước ngoài trong quá trình nghiên cứu tiến khả thi dự án.
Việc thiết kế chi tiết tuyến cáp để phục vụ cho đấu thầu và s n xuất thi công ả phải tiến hành công phu hơn nhiều, và ít nhất phải qua hai bước:
- Desktop Study (nghiên cứu trên bàn): do nhà tư ấ v n kh o sát thi t kế ựả ế th c hiện. Quá trình này bao gồm các công tác khảo sát các số liệu về địa lý, môi trường, địa đ ểi m, các b n đồ chi tiế ủả t c a khu v c tuy n cáp d ki n đự ế ự ế i qua để thi t k hướng ế ế tuyến trên bản đồ (tỷ lệ 1:500.000), danh m c v trí tuy n cáp chi ti t và các hướng ụ ị ế ế dẫn, lưu ý liên quan khác. Kết quả này sử ụ d ng để đấu thầu, mua sắm.
- Khảo sát, thiết kế của nhà th u: trên c sở kếầ ơ t qu desktop study, sau khi ả trúng thầu, nhà thầu sẽ tiến hành khảo sát kỹ lưỡng tuyến cáp b ng tàu cáp có trang ằ bị các phương tiện đo đạc, thăm dò chuyên dụng để có đ ềi u chỉnh, sửa đổi cho chính xác thiết kế tuyến trước khi sản xuất và thi công rải cáp.
102
1) Bản đồ tuyến
Hồng kông
Hình IV-5: Bả đồn tuyến d kiến cho tuyến cáp quang biển Việt nam - Hồng kông ự
2) Danh mục vị trí tuyến
STT Vĩ độ Kinh độ Kh/cách
Cáp (m)
Kh/cách Cáp (m)
Kh/cách Cáp (m)
Loại
cáp Ghi chú Đ ạo n Lu ti n ỹ ế Theo
lo i ạ
0 N16 02.3117 E108 15.1442 0 0
1,798 DA
1 N16 02.6323 E108 16.0754 1,798 1,798 AC1;PLDN
46,293 DA Bury
2 N16 02.9832 E108 41.9647 48,091 48,091 AC2
9,362 DA Bury
3 N16 02.1877 E108 47.1353 57,453 57,453 AC3
12,293 DA Bury
4 N16 02.3014 E108 54.0099 69,746 69,746 AC4
116,664 SAH Bury
5 N16 34.9536 E109 49.9174 186,410 116,663 PLUP
269,026 LWP
Tuyến cáp biển Việt nam - Hồng kông
Đà n ng ẵ
VỊNH BẮC BỘ
103
6 N17 48.2332 E111 55.9805 455,436 269,027 AC5
160,269 LW
7 N18 29.5540 E113 12.8983 615,705 160,268 AC6
53,935 LWP
8 N18 52.1624 E113 30.9065 669,640 53,935 AC7;PLDN
160,886 SAH Bury
9 N20 18.2360 E113 44.1528 830,526 160,886 AC8
116,429 SAH Bury
10 N21 20.9919 E113 49.2609 946,955 277,315 AC9
52,620 DA Bury
11 N21 48.8884 E113 55.1915 999,575 52,619 AC10
10,100 DA Bury
12 N21 54.1202 E113 56.8631 1,009,675 62,720 AC11;PLUP
18,749 DA
13 N22 04.2490 E113 57.2000 1,028,424 81,469 AC12
4,764 DA
14 N22 06.6923 E113 56.3270 1,033,188 86,233 AC13
696 DA
15 N22 07.0656 E113 56.3771 1,033,884 86,929 AC14
3,434 DA
16 N22 08.8855 E113 55.9864 1,037,318 90,363 AC15
490 DA
17 N22 09.1381 E113 56.0726 1,037,808 90,853 AC16
418 DA
18 N22 09.3614 E113 56.1066 1,038,226 91,271 AC17
419 DA
19 N22 09.5859 E113 56.1382 1,038,645 91,689 AC18
1,877 DA
20 N22 10.5938 E113 56.2649 1,040,522 93,567 AC19
3,900 DA
21 N22 12.7017 E113 56.3026 1,044,422 97,467 AC20
631 DA
22 N22 13.0237 E113 56.1828 1,045,053 98,098 AC21
1,152 DA
23 N22 13.4732 E113 55.7205 1,046,205 99,249
Bảng IV.3: Danh mục vị trí tuyến d kiến cho tuyếự n cáp biển Việt nam - Hồng kông