Các nghiên cứu về sai số trên máy công cụ

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp nghiên cứu, ứng dụng thiết bị đo cơ điện tử cho máy công cụ vạn năng (Trang 26 - 28)

Dựa trờn cỏc kết quả nghiờn cứu trờn CMM, nhiều nhà nghiờn cứu mỏy cụng cụ đó tập trung vào mụ hỡnh sai số mỏy cụng cụ. Cỏc lý do chớnh, cỏc nguyờn nhõn

chớnh gõy ra cỏc sai số chuyển động là sai số hỡnh học, quỏ trỡnh cắt, cơ cấu dẫn động và mụi trường. Mỗi lĩnh vực đó nhận được sự tập trung của nhiều nhà nghiờn cứu trong quỏ khứ. Tải trọng tĩnh của mỏy cụng cụ tạo ra từ lực tỏc động trong quỏ trỡnh và số lượng của phụi và chi tiết m ỏy. Do sự thay đổi cỏc chế độ cắt trong quỏ trỡnh cắt, độ lớn và hướng của lực và momen thay đổi, cũng như điểm đặt lực, điều này làm biến dạng thõn mỏy. Tải tĩnh và khối lượng của phụi được gia cụng tạo ra sự biến dạng nờn tồn tại cỏc sai số hỡnh học trờn mỏy cụng cụ. Việc cỏc mỏy cụng cụ chịu tải thay đổi cũng cần phải được xem xột. Do lực tỏc động thay đổi, toàn bộ hệ thống mỏy bị rung động. Tỏc động của tải tĩnh đến cấu trỳc của mỏy cụng cụ và cỏc tỏc động của chỳng đến sai số hỡnh học đó được trỡnh bày một cỏch phự hợp bởi Weck (1984a).

Trong cỏc mỏy cụng cụ, cố một số nguồ n nhiệt gõy ra sự thay đổi trong sự phõn bố nhiệt độ trong chi tiết, phụ thuộc vào điều kiện tải và thời gian. Chủ yếu cú hai nguồn nhiệt chớnh, nguồn trong và nguồn ngoài (Anderson 1992). Biến dạng gõy ra bởi tải tĩnh và động cú thể được loại bỏ khi tải ngừng tỏc động. Trong trường hợp sai số do nhiệt, sai số này tăng dần dần khi trường nhiệt độ tăng lờn. Tỏc động của nguồn này tồn tại đến khi quỏ trỡnh nguội đi kết thỳc. Với mỏy cụng cụ chớnh xỏc, người dựng giữ mỏy vài giờ khi chạy khụng tải để nhiệt độ của mỏy ổn định hay mỏy được giữ ở nhiệt độ khụng đổi bằng làm nguội hay sấy núng. Sai số do nhiệt được nghiờn cứu bởi nhiều nhà nghiờn cứu như Donmez (1986), và nhiều nhà nghiờn cứu khỏc.

Khả năng làm việc của mỏy cụng cụ xột theo độ chớnh xỏc được định nghĩa là sai số của chuyển động tương đối giữa dụng cụ cắt và phụi lý tưởng (Chen và CS 1993). Sự khụng chớnh xỏc xuất hiện chủ yếu từ cỏc chi tiết của mỏy. Những sai lệch này cú thể được bự với một mức độ nào đú của bộ điều khiển (Holsa 1999). Để tăng độ chớnh xỏc của mỏy, cú hai phương phỏp được ỏp dụng: Phương phỏp thứ nhất là tăng độ chớnh xỏc cơ khớ của mỏy và phương phỏp kia là điều chỉnh sai số hiện cú bằng phần mềm mỏy tớnh trong hệ điều khiển của mỏy. Để tạo ra mỏy cú độ chớnh xỏc cao hơn, cú nhềi u nỗ lực được dành cho thiết kế, chế tạo và bảo trỡ mỏy

để nhận được độ chớnh xỏc của mỏy cao hơn so với phương phỏp sửa sai bằng phần mềm. Sự sửa sai số tồn tại cũng cú ưu điểm trong trỏnh chi phớ mua mỏy mới (Duffie và CS 1985). Mou (1997)ó đề xuất việc nõng cao độ chớnh xỏc bằng phương phỏp mở rộng hơn. Một vài phương phỏp cú thể sử dụng kết hợp với nhau để nõng cao độ chớnh xỏc của mỏy với chi phớ thấp: 1) Nõng cao cỏc chi tiết kết cấu của mỏy và hệ thống phản hồi; 2) dự đoỏn và bự sai số cú tớnh hệ thống của mỏy; 3) Bự sai ngay trong quỏ trỡnh và đo sai số chi tiết ngày trong quỏ trỡnh gia cụng; 4) Bự sai bằng phõn tớch sau quỏ trỡnh cỏc sai số cũn lại. Trong đú việc nõng cao kết cấu đo dịch chuyển là một h ướng nhằm nõng cao hơn nữa độ chớnh xỏc của mỏy vạn năng.

Một phần của tài liệu đồ án tốt nghiệp nghiên cứu, ứng dụng thiết bị đo cơ điện tử cho máy công cụ vạn năng (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w