Chương 2. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.5. Những thuận lợi, khó khăn về huy động đóng góp của người dân
3.6.5. Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng KT -XH đồng bộ, hiện đại
Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM đã làm cho bộ mặt nhiều vùng nông thôn khang trang, xanh, sạch, đẹp hơn. Hạ tầng thiết yếu về giao thông, thủy lợi, văn hóa, y tế, giáo dục… được quan tâm đầu tư, nâng cấp, xây dựng. Sản xuất nông nghiệp tiếp tục phát triển, mang lại hiệu quả kinh tế và thu nhập cao. Số hộ nghèo giảm nhanh, đời sống vật chất và tinh thần của người dân nông thôn từng bước được cải thiện. Hệthống chính trị cơ sở tiếp tụcđược củng cố.
Khu dân cư NTM kiểu mẫu phải có thu nhập bình quân đầu người, trình độ dân trí, CSHT, an ninh trật tự, môi trường, văn hóa – xã hội… cao hơn so với khu dân cư đạt chuẩn NTM đã được công nhận.
Do đó, điểm chung trong tổ chức thực hiện và các địa phương đã lựa chọn được các vấn đềcó tính chất điểm nhấn để định hướng thực hiện, trọng tâm là: Tập trung phát triển sản xuất, mở rộng phát triển ngành nghề, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập của người dân; giữgìn bản sắc văn hóa nông thôn truyền thống; đềcao vai trò tựquản của cộng đồng; tập trung cho các giải pháp trong bảo vệ môi trường, xây dựng cảnh quan, thực hiện nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa, tiến bộ; thực hiện tốt công tác quản lý và bảo đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội… Đây đều là
những nội dung cốt lõi trong chỉ đạo xây dựng NTM NC của Ban Chỉ đạo Trung ương hiện nay.
TÓM TẮT CHƯƠNG 3 Chương 3 của luận văn đã trình bày nội dung như sau:
1. Những kết quả đạt được về tình hình thực hiện bộ tiêu chí xã NTM NC trên địa bàn huyện Trảng Bom.
2. Thực trạng công tác huy động đóng góp của người dân tại các xã điểm nghiên cứu.
3. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến huy động đóng góp của người dân.
4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tham gia đóng góp của người dân.
5. Một số giải pháp đề xuất nhằm huy động sự đóng góp của người dân - Công tác tuyên truyền, vận động;
- Tổ chức thực hiện của các cấp, ngành, đoàn thể, công tác chỉ đạo đồng bộ;
- Nguồn vốn huy động công khai minh bạch và sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả.;
- Công tác, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ chuyên trách;
- Đẩy mạnh phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế và xã hội đồng bộ, hiện đại.
KẾT LUẬNVÀKIẾN NGHỊ
Kết luận
Xây dựng NTM NC nói chung và xây dựng, phát triển CSHT NTM NC nói riêng là nhiệm vụ quan trọng để góp phần xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân sống ở các vùng nông thôn. Trong quá trình xây dựng CSHT NTM NC ở huyện Trảng Bom đã phát huy vai trò chủ thể của người dân, huy động đóng góp của người dân là chính, với sự định hướng, hỗ trợ của nhà nước, doanh nghiệp và giúp dỡ, hướng dẫn và các ban, ngành, đoàn thể. Đề tài
“Giải pháp huy động sự đóng góp của người dân trong xây dựng cơ sở hạ tầng trong Nông thôn mới nâng cao trên địa bàn huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai”
đã hoàn thành những mục tiêu đặt ra trong nghiên cứu và cómột số đóng góp chủ yếusau:
Thứ nhất, Luận văn đã khái quát những vấn đề lý luận và thực tiễn về huy động đóng góp của người dân trong xây dựng CSHT NTM NC với nội dung:
khái niệm, đặc điểm, phân loại, vai trò và những nội dung chủ yếu xây dựng CSHT NTM NC; vai trò của người dân và nội dung huy động đóng góp của người dân, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình huy động người dân trong xây dựng CSHT NTM NC. Để làm rõ những vấn đề lý luận về huy động sự đóng góp của người dân trong xây dựng CSHT NTM nâng cao, Luận văn đã đi sâu tìm hiểu, phân tích và rút ra những kinh nghiệm, phương pháp, cách làm từ thực tế ở một số tỉnh thành trong nước và ở một số nước, vùng lãnh thổ, như: Hàn Quốc, Trung Quốc và Đài Loan.
Thứ hai, Trên cơ sở khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của huyện Trảng Bom, Luận văn đã làm rõ và đi sâu vào phân tích, đánh giá thực trạng huy động đóng góp của người dân trong xây dựng CSHT NTM NCở huyện Trảng bom trong 3 năm 2015 – 2017; trong đó tập trung phân tích, làm rõ phương thức tổ chức triển khai, những kết quả đạt được.
Luận văn cũng phân tíchnhững yếu tố ảnh hưởng, những thuận lợi, khó khăn và những vấn đề đặt ra trong quá trình huy động đóng góp của người dân trong xâydựngCSHT NTM nâng cao.
Thứ ba, Luận văn đã đưa ra định hướng và những giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh quá trình huy động đóng góp của người dân trong xây dựng CSHT NTM, tập trung vào các nhiệm vụ và giải pháp về nâng cao vai trò, trách nhiệm và trao quyền cho người dân; tăng cường công tác bồi dưỡng và nâng cao trình độ quản lý, điều hành cho đội ngũ cán bộ cơ sở; thu hút mọi thành phần kinh tế, lực lượng xã hội tham gia xây dựng CSHT NTM NC; xây dựng mô hình quản lý, vậnhành công trình sau khikếtthúc.
Kiến nghị
Qua nghiên cứu,tìm hiểutình hình huy động sự đónggóp của người dân xây dựngCSHT NTM NCNCở huyện Trảng Bom, tôiđưaramột số kiến nghị sau:
*Đối vớiTrungương
- Cần sớm quan tâm đẩy nhanh tiến độ giải ngân, hỗ trợ vốn xây dựng các công trình NTM kịp thời, đảm bảo việc xây dựng các công trình ở cácđịa phương đảm bảo tiến độ đã đềra.
- Tăng mức hỗ trợ kinh phí cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn.
Tăng cường huy động các nguồn vốn để hỗ trợ, đầu tư cho công tác xây dựng NTM tạicácđịa phương.
- Chỉ đạo các tổ chức tín dụng từ trung ương đến địa phương cần tăng cường mở rộng nguồn vốn cho vay hỗ trợ với lãi suất ưu đãi để các doanh nghiệp đầu tư,xâydựngCSHT NTM nâng cao.
- Ban hành chính sách về xây dựng NTM NC cần nghiên cứu kỹ, phù hợp với thực tiễn.
* Đối với tỉnh
- Cần sớm phê duyệt kế hoạch sử dụng đất giai đoạn 2010- 2020 cho các huyện, đểcácđịa phương triểnkhai cóhiệu quảcác quyhoạch đã được duyệt;
có cơ chế, chính sách cho các địa phương được tổ chức đấu giá quyền sử
dụng đấtxen kẽ đểcó nguồn lựcxâydựngCSHT NTM nâng cao.
- Cần kịp thời hỗ trợ từ nguồn ngân sách cho việc xây dựng các công trình ở các địa phương, nhất là trụ sở làm việc ở các xã, nguồn xi măng cho xây dựng đường giao thông nông thôn, nâng mức hỗ trợ xây dựng xây dựng các phòng học, kênh mương, nhà văn hóa thôn. Đồng thời tăng cường huy động các nguồn vốn khác để hỗ trợ, đầu tư cho các địa phương trong xây dựng CSHT NTM nâng cao.
- Tích cực chỉ đạo, kiểmtra, hướng dẫn việc thực hiệnxây dựng CSHT NTM NCtại cácđịa phương đảm bảo mục đích, yêu cầu đềra.
* Đối với huyện
- Cần tăng cường các giải pháp tuyên truyền về cách làm tốt, các cá nhân doanh nghiệp, con em xa quê có nhiều đóng góp (đất đai, tiền của, lao động, vật tư,...) trong xây dựng CSHT NTM nâng cao; tuyên truyền về mục đích, ý nghĩa, sự cần thiết của việc huy động sự đóng góp của người dân trong xây dựng CSHT NTM NCđể người dân biết,tham gia và chung tay cùng thực hiện.
- Chỉ đạo các cơ quan chuyên môn, như: Phòng Kinh tế & Hạ tầng, Phòng Tài nguyên & Môi trường,Phòng Tài chính & Kế hoạchvà các phòng, ban có liên quan tăng cường công tác kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn UBND các xã trong việc lập kế hoạch, thanh quyết toán các công trình và tháo gỡ khó khăn cho các xã trong quá trình xâydựngCSHT NTM nâng cao.
- Cần lựa chọn các địa phương có điều kiện, khả năng để tập trung hỗ trợ ngân sách và huy động nhân dân, doanh nghiệp, con em xa quê thành đạt tham gia đầu tư xây dựng các công trình “kiểu mẫu”, để từ đó nhân rộng mô hình trong toànhuyện,tránh đầu tưdàn trải,lãng phí,kém hiệu quả.
*Đối với xã vàcộng đồng dân cư
- Tăng cường tổ chức tuyên truyền về chủ trương, chính sách của Đảng và nhànước vềxâydựngCSHT NTM NCtới từngngườidân.
- Cần chủ động thực hiện các đề án, quyhoạch, kế hoạch về xây dựng CSHT NTM. Xác định các công trình, hạng mục ưu tiên đầu tư xây dựng,phân bổ và sử
dụng nguồnngân sách nhànước hợplý,hiệu quả.
- Trong điều kiện nguồn lực hỗ trợ của Nhà nước còn hạn hẹp, cần coi nguồn vốn nội lực là chính, dựa vào nội lực của người dân và do người dân làm chủ, người dân quyết định đầu tư xây dựng công trình. Do đó, cần tăng cường các giải pháp huy động, phát huy nguồn nội lực của địa phương và cộng đồng dân cư, doanhnghiệp,con em xa quêđể đầu tư xâydựngCSHT.
- Cộng dồng cần đẩy mạnh các hoạt dộng tham gia tích cực hơn nữavào việc xây dựng CSHT NTM NC tại địa phương thông qua các phong trào hoạt động, tham gia đng góptiền của,côngsức, đất đai, trítuệ,...
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hoàng Chí Bảo (2002) “Vai trò của cơ sở và sự cần thiết phải đổi mới hệ thống chínhtrị ở cơ sở”, TạpchíCộng sảntháng 3/2002, tr.22-26.
2. Bộ Nông nghiệp và PTNT - Quyết định số 2614/Qð-BNN-HTX ngày 08/9/2006 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT về việc phê duyệt đề án thíđiểmxâydựngmô hình NTM.
3. Chi cục Thốngkê huyện Trảng Bom(2015), Niên giámthốngkê 2015.
4. Cục Thống kê tỉnh Đồng Nai (2015, 2016, 2017), Niên giám thống kê huyện Trảng Bom (2015, 2016,2017), Cục Thống kê Đồng Nai
5. Mai Thanh Cúc - Quyền Đình Hà - Nguyễn Thị Tuyết Lan - Nguyễn Trọng Đắc(2005),Giáo trình pháttriểnnông thôn, NXB Nôngnghiệp HàNội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (số 26-NQ/TW ngày 5/8/2008), Nghị quyết Hội nghị lần thứ bảy BCH Trung ương (Khoá X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
7. Đảng uỷ xã Trung Hoà, Hưng Thịnh, Quảng Tiến, Bình Minh (2015), Báo cáo chínhtrị Đại hội Đảng bộxã nhiệm kỳ2010 - 2015.
8. Nguyễn Minh Hằng (2003), Một số vấn đề về hiện đại hoá nông nghiệp Trung Quốc,Trung tâm nghiêncứuTrung Quốc,NXB khoahọcxãhội.
9. Hội nghịtoàn quốc sơ kết thực hiện Chỉ thị 30của Bộ Chính trị về xây dựng và thực hiệnQuychế dân chủ ở cơ sở ngày 4/3/2002, tr.6-8.
10. Tô Duy Hợp - Lương Hồng Quang (2000). Phát triển cộng đồng Lý thuyết&
vận dụng. NXBVăn hóa thông tin HàNội.
11. TS Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Một số vấn đề về phân cấp quản lý ngân sách Nhà nước, khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội
12. Nguyễn Đình Liêm (2006), CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn Đài Loan, Viện khoa học xã hội Việt Nam, Viện nghiên cứu Trung Quốc, NXB khoahọcxãhội,HàNội
13. Quyết định số 491/QĐ- TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc
ban hành Bộtiêu chíquốcgiavềNTM.
14. Thủ tướng Chính phủ (2010), Quyết định 800/QĐ-TTg về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng NTMgiai đoạn 2010 –2020 15. Trung tâm thông tin NN&PTNT- Bộ Nông nghiệp và PTNT (2002), phát
triển nông nghiệp bằng phong trào NTM (Saemaul) ở Hàn Quốc, Hà Nội.
16. UBND huyện Trảng Bom, Báo cáo về tình hình thực hiện nhiệm vụ phát triểnKT -XH năm 20015, 2016, 2017
17. Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom(2017), Tình hình thực hiện bộ tiêu chí nâng cao, Trảng Bom.
18. Ủy ban nhân dân huyện Trảng Bom (2016), Kế hoạch xây dựng NTM nâng cao huyện Trảng Bom giai đoạn 2016–2020, Trảng Bom
19. UBND tỉnh Đồng Nai (2010), Kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêuQuốc gia xâydựngNTM, giaiđoạn 2010–2020
20. UBND tỉnh Đồng Nai(2018), Quyết định 1753/QĐ-UBND về việc ban hành bộ tiêu chí xã NTM NCtỉnh Đồng Nai giai đoạn 2016 –2020
21. Vũ Trọng Khải, Đỗ Thái Đồng, Phạm Bích Hợp - Tổng kết và xây dựng mô hình phát triển KT -XH NTM, kết hợp truyền thống làng xã Việt Nam với vănminhthời đại, TPHồChí Minh-tháng 10/2003.
22. Viện Quy hoạch và Thiết kế nông nghiệp “Báo cáo tổng hợp về điều tra, nghiên cứu và đề xuất xây dựng mô hình PTNT cấp huyện ở từng vùng”, HàNội,2007.
23. Viện Chính sách và Chiến lược Phát triển Nông nghiệp Nông thôn (2010), đề cương thảo luận kinh nghiệm huy động cộng đồng tham gia xây dựng CSHTtrong xâydựngNTM.
24. Viện Quy hoạch và TKNN- Dự án “Chiến lược phát triển các điểm dân cư nông thôntới năm 2020”,HàNội, 3/2007.
25. http://www.dongnai.gov.vn (Uỷban nhân dân tỉnh Đồng Nai).