2.3. Thực trạng quản lý thu Bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội
2.3.2. Tổ chức thực hiện kế hoạch thu Bảo hiểm xã hội
Kể từ 01/08/2008 sau khi hợp nhất BHXH tỉnh Hà Tây, BHXH huyện Mê Linh - Vĩnh Phúc và 04 xã: Đông Xuân, Tiến Xuân, Yên Bình và Yên Trung thuộc BHXH huyện Lương Sơn tỉnh Hòa Bình theo nghị quyết số 15/2008/QH12 ngày 29/05/2008 của Quốc hội, BHXH thành phố Hà Nội đã tổ chức lại cơ cấu bộ máy, theo đó công tác. Quản lý thu BHXH đƣợc giao cho phòng thu BHXH thành phố Hà Nội thực hiện.
Quản lý phòng thu bao gồm: 01 trưởng phòng thu và 03 phó phòng thu phụ trách nghiệp vụ quản lý thu BHXH, giúp việc cho các trưởng, phó phòng là 78 cán bộ, chuyên viên làm công tác quản lý thu, cùng 30 quận huyện trong toàn thành phố.
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 3, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0.31"
Formatted: Font color: Auto Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Để quản lý công tác thu đƣợc khoa học và hiệu quả, các đơn vị tham gia đóng BHXH đƣợc phân chia thành 05 khối chính, mỗi cán bộ thu BHXH thành phố cũng nhƣ cán bộ thu ở 30 quận huyện sẽ đƣợc phụ trách đảm nhiệm khối này và báo cáo với trưởng phó phòng về tình hình thực hiện công tác thu của các khối này, theo đó các khối chính bao gồm:
- Khối hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể, Tổ chức chính trị - xã hội;
- Khối Doanh nghiệp nhà nước;
- Khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh;
- Khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài;
- Khối khác: bao gồm hợp tác xã, phường xã, ngoài công lập, hộ kinh doanh cá thể Bảng 2.6: Cơ cấu cán bộ BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 – 2013) Đơn vị: Người
Năm
Tổng số cán bộ ngành BHXH
Số cán bộ trình độ
thạc sĩ
Tỷ lệ (%)
Số cán bộ trình độ Đại học
Tỷ lệ (%)
Số cán bộ trình độ cao đẳng,
tại chức
Tỷ lệ (%)
2007 470 3 0,64 315 67,02 152 32,34
2008 820 5 0,61 597 72,80 218 26,59
2009 871 9 1,03 639 73,36 223 25,60
2010 923 11 1,19 682 73,89 230 24,92
2011 986 20 2,03 768 77,89 198 20,08
2012 1067 32 3,00 885 82,94 150 14,06
2013 1155 45 3,90 1006 87,10 104 9,00
Nguồn: Phòng tổ chức cán bộ BHXH thành phố Hà Nội Qua bảng 2.6, tổng số cán bộ công chức toàn ngành BHXH thành phố Hà Nội năm 2013 là: 1155 cán bộ, trong đó số cán bộ có trình độ thạc sĩ là 45 cán bộ; 1006 cán bộ có trình độ đại học chính quy, số còn lại đã tốt nghiệp các trường tại chức, cao đẳng.
Chất lƣợng đội ngũ cán bộ công chức BHXH ngày càng đƣợc nâng cao, số cán bộ
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0.31"
Formatted: No underline, Font color: Auto, Condensed by 0.3 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt Formatted: Condensed by 0.2 pt
đó cán bộ có trình độ tại chức, cao đẳng lại giảm dần. Năm 2007 số cán bộ đạt trình độ thạc sỹ là 3 chiếm 0,64% thì sang năm 2013 đã tăng lên 45 người chiếm 13,9%. Số cán bộ có trình độ đại học chính quy năm 2007 chỉ là 315 người chiếm 67,02% thì sang năm 2013 là 1006 người chiếm 87,1%. Số cán bộ trình độ tại chức giảm dần theo từng năm, năm 2007 có 152 người chiếm 32,34% thì sang năm 2013 là 104 người chiếm 9%. Năm 2013 các cán bộ được tuyển đều đã tốt nghiệp các trường đại học, cao đẳng chính quy với bằng tốt nghiệp đạt loại khá trở lên. Ngoài ra số cán bộ là đảng viên là 498 cán bộ chiếm 53,95% tổng số cán bộ BHXH thành phố Hà Nội.
Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội hiện nay thực hiện theo mô hình:
BHXH thành phố Hà Nội
Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội
BHXH các quận trong địa bàn thành phố Hà Nội Tổ chức thanh toán
ngân hàng, kho bạc
nhà nước BHXH các huyện/thị xã trong địa bàn thành phố
Hà Nội Người lao
động
Đơn vị sử dụng lao động
Formatted: Tab stops: 1.49", Left + 5.41", Left + Not at 0.31"
Formatted: Font: 17 pt
Formatted: Font: 17 pt, Font color: Auto Formatted: Heading 5, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.96"
Formatted: Font: Calibri, 11 pt
Formatted: Space After: 10 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Tab stops: Not at 0.96"
Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội
Sơ đồ 1.32.2: Bộ máy quản lý thu BHXH thành phố Hà Nội Nguồn: Phòng thu BHXH thành phố Hà Nội
Theo số liệu tổng kết năm 2013, BHXH thành phố Hà Nội quản lý: 37.623 đầu mối đơn vị, với 1.318.483 lao động, với số tiền thu là: 12.321.511 triệu đồng, trong đó BHXH thành phố Hà Nội trực tiếp quản lý gồm 9.860 đơn vị, còn lại phân bổ cho các quận huyện trong toàn thành phố, tính ra bình quân 1 cán bộ quản lý thu ngành BHXH trong thành phố Hà Nội sẽ phải quản lý gần 1200 lao động. Với số tiền phải thu cho BHXH thành phố Hà Nội trung bình là hơn 11 tỷ đồng/cán bộ quản lý thu.
Đây là một khối lƣợng công việc rất lớn, quá tải với hầu hết cán bộ làm công tác quản lý thu, vì hầu hết các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, khối doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, các khối ngoài công lập…đều có biến động lao động, tiền lương hàng tháng rất lớn, đó là chƣa kể các đơn vị chƣa kê khai đóng BHXH, tìm mọi biện pháp trốn đóng, lách luật BHXH, đòi hỏi cán bộ làm công tác thu phải vận dụng mọi biện pháp nghiệp vụ để xuống tận cơ sở kiểm tra, xác minh, tuyên truyền và dùng các chế tài theo quy định hiện hành để bắt cá đơn vị tham gia theo đúng luật quy định.
Nhìn chung, với khối lƣợng công việc đồ sộ, lực lƣợng cán bộ quản lý thu là quá mỏng so với khối lƣợng công việc, vì vậy theo chỉ đạo của ban lãnh đạo ngành BHXH Việt Nam, BHXH thành phố Hà Nội luôn đặt việc nâng cấp, cập nhật ứng dụng của công nghệ thông tin là ƣu tiên hàng đầu trong công tác quản lý thu. Đây là việc làm hết sức quan trọng và cần thiết, nếu không có sự trợ giúp của công nghệ thông tin cũng nhƣ khoa học kỹ thuật hiện đại thì không thể đảm bảo hoàn thành công tác quản lý thu với sự chính xác và kịp thời, đem lại hiệu quả cao nhƣ những năm qua.
Hiện nay cơ quan BHXH thành phố Hà Nội đã xây dựng trang web:
www.bhxhhn.com.vn nhằm cung cấp thông tin cần thiết, các mẫu biểu chế độ đƣợc hưởng lương cơ bản từng thời kỳ…Trang web được nâng cấp và thường xuyên cập
Formatted: Font: Not Bold, Italic, Font color:
Auto
Formatted: Heading 5, Line spacing: single, Tab stops: Not at 0.96"
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Font: Times New Roman, 13 pt Formatted: Right
Formatted: Font: 14 pt
Formatted: Space After: 10 pt, Line spacing:
Multiple 1.15 li, Tab stops: Not at 0.96"
Formatted: Condensed by 0.2 pt
Formatted: Condensed by 0.3 pt
Field Code Changed Formatted: Font color: Auto
cần thiết của mình, giải đáp và tháo gỡ các thắc mắc, khiếu nại trong công tác BHXH, điều này vừa giúp người sử dụng lao động, người lao động trao đổi nghiệp vụ thuận tiện với cơ quan BHXH, vừa góp phần đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính trong toàn ngành BHXH.
Bên cạnh việc nâng cao, hiện đại hóa công nghệ thông tin BHXH thành phố Hà Nội còn đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến luật BHXH đến với mọi người dân. Đây là việc không thể thiếu trong nghiệp vụ quản lý thu BHXH, điều này không những nâng cao hiểu biết của chủ sử dụng lao động và người lao động về BHXH mà nó còn góp phần hạn chế tình trạng trốn đóng, chậm đóng BHXH hàng năm của các đơn vị trên địa bàn, góp phần tăng thu BHXH và giảm nợ đọng hàng năm. Thực hiện tốt công tác tuyên truyền sẽ làm cho công tác thu BHXH đạt đƣợc hiệu quả cao nhất. Định kì hàng tháng BHXH thành phố Hà Nội đều kết hợp với các phương tiện thông tin đại chúng như: báo đài phát thanh địa phương, đài truyền hình Hà Nội, các trung tâm y tế xã, phường để tổ chức thực hiện các buổi tọa đàm, phóng sự, phát tờ rơi, in khẩu hiệu…nhằm tạo điều kiện cho người lao động có nhiều kênh tiếp cận, từ đó hiểu hơn về chính sách BHXH của nhà nước.
Để gắn kết, động viên, khuyến khích và nâng cao tinh thần yêu nghề hàng năm BHXH thành phố Hà Nội đều tổ chức các buổi hội diễn văn nghệ toàn ngành về BHXH, vừa góp phần tuyên truyền BHXH trên truyền hình, vừa gắn kết cán bộ công nhân viên toàn ngành, hiểu thêm về ngành, giảm bớt áp lực công việc, tạo ra tinh thần làm việc hăng say ở mỗi cán bộ ngành BHXH.
Hàng năm BHXH thành phố Hà Nội cũng dành một khoản kinh phí để hỗ trợ, động viên các tổ chức, cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ, các đoàn thanh tra, kiểm tra trong việc phối hợp kiểm tra, thu đủ, đốc thu nợ của đơn vị, thực hiện nâng lương sớm với cán bộ hoàn thành xuất xắc nhiệm vụ, có nhiều sáng kiến đóng góp hiệu quả cho công tác quản lý thu... Các đơn vị tham gia đóng BHXH tốt cũng đƣợc trao bằng khen và tuyên dương rộng rãi trên báo, đài, các phương tiện truyền thông.
Sự phối hợp giữa BHXH các quận huyện với các đơn vị tham gia đóng BHXH trên địa bàn thành phố Hà Nội trong công tác thực hiện thu BHXH
Để công tác thu BHXH đạt đƣợc kế hoạch thu đề ra từ đầu năm, ngay từ khi nhận được kế hoạch cấp trên giao, BHXH thành phố Hà Nội đã khẩn trương tiến hành giao chỉ tiêu cho tất cả 30 BHXH quận, huyện trong toàn thành phố. BHXH thành phố kết hợp với BHXH tất cả các quận huyện tiến hành các buổi họp, hội thảo nhằm nâng cao nâng cao nghiệp vụ cho từng cán bộ làm công tác thu, phổ biến các nghị định, chính sách, văn bản hướng dẫn mới ban hành từ đó đi đến thống nhất trong cách thực hiện và phương pháp quản lý thu đối với đối tượng tham gia BHXH. Từ đây các cán bộ làm công tác quản lý thu tiến hành hướng dẫn mẫu biểu cho từng đơn vị sử dụng lao động.
Đơn vị tham gia BHXH
Tài chính Thu
Danh sách lao động quỹ lương
Thanh toán ốm đau , thai sản Chứng từ chuyển tiền
theo thời gian và nội dung chứng từ
Hạch toán kế toán theo thời gian và nội dung
Sổ chi tiết tiền đóng Xác định nợ
tính lãi Sổ chi tiết phải
thu BHXH
Sổ chi tiết tiền lãi
Sổ tổng hợp
Thông báo Báo cáo thu
BHXH
Báo cáo thu lãi chậm nộp
Sơ đồ 21.4.3: Quy trình chi tiết tổ chức quản lý thu BHXH
- Đối với các đơn vị lần đầu tham gia BHXH, hướng dẫn đơn vị kê khai 02 bản
“đăng kí tham gia BHXH bắt buộc”, 02 bản “Danh sách người lao động tham gia BHXH bắt buộc”, giấy phép đăng ký kinh doanh của Sở đầu tƣ kế hoạch đầu tƣ cấp, đăng kí thang bảng lương doanh nghiệp do Sở lao động thương binh và xã hội cấp, bảng lương, bảng chấm công của toàn đơn vị, cùng toàn bộ hồ sơ gốc của các lao động có tên trong bảng lương của đơn vị. Mỗi người lao động, căn cứ vào hồ sơ gốc của mình, kê khai 03 bản “Tờ khai tham gia BHXH bắt buộc” (mẫu 01aTBH) nộp cho người sử dụng lao động. Với người lao động đã có sổ thì có trách nhiệm nộp sổ BHXH đã được chốt quá trình tham gia đơn vị cũ với người sử dụng lao động.
Người sử dụng lao động sau khi kiểm tra, đối chiếu tờ khai 01aTBH của từng người lao động có trách nhiệm kí xác nhận và chịu trách nhiệm về những nội dung trong tờ khai đối với cơ quan BHXH và trước pháp luật.
Kể từ khi đơn vị nộp đầy đủ mẫu đăng kí tham gia BHXH cho BHXH thành phố Hà Nội, cơ quan BHXH thành phố Hà Nội tiến hành kiểm tra, xác minh hồ sơ, mẫu đơn vị. Sau khi hoàn tất các thủ tục pháp lý, BHXH thành phố Hà Nội tiến hành cấp mã số BHXH cho đơn vị và tiến hành hướng dẫn các công tác kê khai, thu đóng với đơn vị và trách nhiệm thanh toán chế độ với từng người lao động. Thời gian kể từ nhận đƣợc hồ sơ đến khi cho mã BHXH để đơn vị hoạt động là 10 ngày.
- Đối với đơn vị tham gia đóng BHXH hàng tháng, đơn vị phối hợp cùng cơ quan BHXH thành phố Hà Nội quyết toán và đối chiếu số liệu, người sử dụng lao động lập danh sách theo mẫu 02a TBH nếu có tăng lao động, nếu giảm lao động hoặc điều chỉnh mức tiền lương, mức đóng BHXH lập theo mẫu 03a TBH và C2a TBH.
Nếu đồng thời có cả các biến động trên thì lập cả 3 mẫu 02a TBH, C2a TBH và o3a TBH, mỗi mẫu biểu đều kèm hồ sơ như: các quyết định tăng, giảm lương, quyết định tuyển dụng, hoặc chấm dứt hợp đồng lao động ... các mẫu biểu này phải nộp cho cơ quan BHXH trước ngày 20 của tháng, trường hợp phát sinh sau ngày 20 báo
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 5, Left, None, Line spacing: single, Tab stops: Not at 2.32"
Formatted: Font color: Auto
BHXH thành phố Hà Nội sau khi tiếp nhận các hồ sơ, đối chiếu của đơn vị có trách nhiệm kiểm tra, thẩm định, ký đóng dấu vào hồ sơ và các mẫu biểu của đơn vị, đồng thời tiến hành các thủ tục làm sổ và xác nhận quá trình tham gia BHXH với từng lao động. Đảm bảo quyền lợi của người lao động ngay sau khi họ chuyển công tác hay hưởng các chế độ về trợ cấp: ốm đau, thai sản, bệnh nghề nghiệp, hưu trí ...
Số tiền thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội
Nhờ những nlỗ lực của cán bộ toàn ngành BHXH thành phố Hà Nội bên cạnh những biện pháp quản lý thu hiệu quả thì số thu BHXH trong những năm qua của BHXH thành phố Hà Nội đạt đƣợc những kết quả khả quan, số tiền thu BHXH cũng không ngừng gia tăng qua các năm. Kết quả thu BHXH bắt buộc của BHXH thành phố Hà Nội đƣợc thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 2.7: Kết quả thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013) Đơn vị: Triệu đồng
Năm Tổng số tiền thu BHXH (Tr.đ)
Lƣợng tăng giảm tuyệt đối liên hoàn
(Tr.đ)
Tốc độ tăng liên hoàn (%)
2007 3.037.811 - -
2008 4.064.982 1.027.171 33,81
2009 4.374.395 1.309.413 7,61
2010 6.013.032 1.638.637 37,46
2011 7.721.173 1.308.141 21,76
2012 10.397.900 2.676.727 34,67
2013 12.321.511 1.923.611 18,50
Nguồn: Phòng tổng hợp thu BHXH thành phố Hà Nội Ta thấy số thu BHXH liên tục tăng lên trong các năm sau luôn cao hơn các năm trước, đặc biệt thu năm 2013 tăng mạnh, gấp 4,06 lần so với năm 2007 chỉ trong vòng 7 năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng liên hoàn lại không đồng đều qua các năm. Qua bảng số liệu ta dễ dàng nhận thấy số tiền thu cũng nhƣ tốc độ tăng liên hoàn của năm 2009 là thấp nhất, điều này cũng lý giải ở trên, đó là do ảnh hưởng
Formatted: Font color: Auto Formatted: Heading 5, Left, None, Line spacing: single
Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines
Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines Formatted: Font color: Auto Formatted: Line spacing: 1.5 lines
của sự suy thoái thế giới cuối năm 2008 dẫn tới nhiều doanh nghiệp phá sản, ảnh hưởng nặng đến số thu BHXH của năm 2009, tuy nhiên đến năm 2010, số thu cũng nhƣ tốc độ tăng liên hoàn đạt ngƣỡng cao nhất trong 4 năm, lí do là vì:
- Sự điều chỉnh mức lương tối thiểu chung của Nhà nước qua các năm cũng làm cho số thu BHXH hàng năm tăng do số tiền thu BHXH dựa trên mức lương tối thiểu và hệ thống lương của người lao động, cụ thể năm 2007 mức lương tối thiểu chỉ là 450.000đ thì đến năm 2008 mức lương tối thiểu tăng lên 540.000đ, năm 2009 mức lương tối thiểu tăng là 650.000, năm 2013 mức lương tối thiểu đã tăng là 1.150.000đ.
Việc lương tối thiểu tăng theo từng năm, từng thời kì ảnh hưởng tới số tiền thu BHXH, làm số tiền thu BHXH cũng tăng dần lên theo từng năm, từng thời kì.
- Sự phục hồi của nền kinh tế cuối năm 2009, đầu năm 2010 trong cả nước nói chung và tại Thành phố Hà Nội nói riêng.
- Các biện pháp quản lý thu BHXH của BHXH thành phố Hà Nội ngày càng đạt hiêụ quả cao bên cạnh đó là sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành cức năng trên địa bàn thành phố Hà Nội và sự nỗ lực của mỗi cán bộ làm công tác thu. Nhờ vậy hạn chế dần tình trạng trốn đóng và nợ đọng kéo dài, công tác tuyên truyền cũng thực sự hiệu quả, đi vào cuộc sống, nâng cao nhận thức của người lao động và chủ sử dụng lao động.
Bảng 2.8: Kết quả thu BHXH theo khối loại hình quản lý của BHXH thành phố Hà Nội (2007 - 2013)
Đơn vị: Triệu đồng
Loại Khối HCSN, Khối DNNN Khối DN NQD Khối DN ĐTNN Khối khác
Formatted: No underline, Font color: Auto, Condensed by 0.1 pt
Formatted: Font color: Auto
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
single, Tab stops: Not at 0.39"
Formatted: Heading 5, Left, Line spacing:
single