CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.2. Phân tích thực trạng chiến lƣợc phát triển của Tổng công ty Dung dịch
3.2.3. Về các giải pháp thực thi
Căn cứ những mục tiêu đƣợc nêu ra trong Chiến lƣợc phát triển đến năm 2025, Tổng công ty DMC đƣa ra một số giải pháp thực thi nhƣ sau:
3.2.3.1. Giải pháp về đầu tư
- Đầu tƣ vào hoàn thiện, nâng cao cơ sở hạ tầng kỹ thuật phụ trợ cho hoạt động sản xuất, kinh doanh và cung cấp dịch vụ của Tổng Công ty nhƣ: Nhà kho chuyên dụng, phương tiện vận chuyển, trang thiết bị, đặc biệt đầu tư xây dựng Trung tâm thí nghiệm phục vụ nghiên cứu, sản xuất, pha trộn hóa chất dầu khí...nhằm nâng cao tính đồng bộ, năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty.
- Hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, song song với việc phát triển các dịch vụ mới, Tổng Công ty sẽ tập trung vào việc tìm kiếm nguồn nguyên liệu phục vụ hoạt động sản xuất truyển thống, đảm bảo ổn định lâu dài về nguồn nguyên liệu đầu vào nhƣ đầu tƣ khai thác mỏ Barite tại Lào, mỏ
Bentonite, mỏ Kali, mỏ CaCO3...
59
- Hợp tác đầu tƣ, liên doanh liên kết với các đối tác trong và ngoài nước có năng lực, kinh nghiệm và uy tín để triển khai các dự án sản xuất-kinh doanh mới.
3.2.3.2. Giải pháp về tài chính và vốn:
Để thực hiện các mục tiêu chiến lược đến năm 2025 và định hướng đến năm 2035, cần có 2 nhóm giải pháp: Nhóm giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính và hiệu quả sử dụng vốn và Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động của Tổng công ty:
Nhóm giải pháp về nâng cao chất lƣợng quản lý tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn:
- Xây dựng và hoàn chỉnh các quy trình, quy chế quản lý tài chính nội bộ nhằm kiểm soát đƣợc hiệu quả việc sử dụng nguồn vốn đầu tƣ;
- Xây dựng các Quy trình, Quy chế quản lý các hoạt động tài chính (phát hành trái phiếu, tăng vốn….);
- Kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy tài chính tại Tổng công ty, xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực tài chính tại Tổng công ty;
- Nâng cao chất lƣợng công tác kiểm soát tại các đơn vị thành viên.
Nhóm giải pháp đảm bảo nguồn vốn cho các hoạt động của Tổng công ty:
- Quản lý tốt dòng tiền: xây dựng và thực hiện quy chế quản lý dòng tiền tập trung tại Tổng công ty;
- Chủ động linh hoạt trong thu xếp vốn bao gồm:
+ Sử dụng linh hoạt các hình thức huy động nguồn vay từ các tổ chức tài chính trong và ngoài nước;
+ Phát hành thêm cổ phiếu để tăng vốn điều lệ đáp ứng yêu cầu đầu tƣ, kinh doanh;
60
+ Tích tụ tài chính thông qua việc tăng tỷ lệ quỹ đầu tƣ phát triển;
+ Phát hành trái phiếu doanh nghiệp tại thị trường trong và ngoài nước khi Tổng công ty có đủ điều kiê ̣n.
Cụ thể:
- Giai đoa ̣n 2016-2020: Giải pháp cho nhu cầu vốn chủ sở hữu là 518 tỷ đồng; DMC sẽ cân đối sƣ̉ du ̣ng vốn chủ sở hƣ̃u 118 tỷ đồng và dự kiến tăng VĐL thêm 400 tỷ vào năm 2018, trong đó sẽ vốn hóa tƣ̀ nguồn tích lũy vốn chủ sở hƣ̃u (Quỹ đầu tƣ phát triển, lợi nhuâ ̣n sau thuế chƣa phân phối) dƣ̣
kiến 100 tỷ đồng, huy đô ̣ng từ cổ đông hiê ̣n hữu hoă ̣c cổ đông chiến lược 300 tỷ đồng. Giải pháp cho nhu cầu vốn vay và huy động khác là 1.952 tỷ đồng;
sẽ hợp tác liên doa nh với đối tác có lợi thế để cùng góp vốn triển khai , huy đô ̣ng vốn dài ha ̣n dưới hình thức vay dài ha ̣n và hoă ̣c phát hành trái phiếu.
- Giai đoa ̣n 2021-2025: Giải pháp cho nhu cầu vốn chủ sở hữu là 336 tỷ đồng, DMC sẽ cân đối sử dụng vốn chủ sở hữu 136 tỷ đồng và dự kiến tăng vốn điều lê ̣ thêm 200 tỷ vào năm 2025; trong đó sẽ vốn hóa tƣ̀ nguồn tích lũy vốn chủ sở hữu (Quỹ đầu tƣ phát triển, lợi nhuâ ̣n sau thuế chƣa phân phối) dự kiến 100 tỷ đồng, huy đô ̣ng từ cổ đông hiê ̣n hữu hoă ̣c cổ đông chiến lược 100 tỷ đồng. Giải pháp cho nhu cầu vốn vay và huy động khác là 84 tỷ đồng;
sẽ huy động vốn dài hạn dưới hình thức vay dài hạn.
3.2.3.3. Giải pháp về tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực
Về tổ chức quản lý nguồn nhân lực:
Nâng cấp hệ thống và năng lực điều hành của bộ máy quản lý các cấp. Tăng cường phân cấp, tạo chủ động và nâng cao trách nhiệm cá nhân trong công tác điều hành, cụ thể:
- Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, xây dựng cơ chế quản lý điều hành chuyên nghiệp, hiệu quả;
61
- Phân cấp mạnh mẽ và phân định rõ trách nhiệm của từng bộ phận/cá nhân, kết hợp hài hòa 2 yếu tố quyền lợi đi đôi với trách nhiệm đối với từng cá nhân cán bộ và người lao động. Tăng cường hiệu quả phối hợp giữa các bộ phận trong DMC, giữa các đơn vị thành viên trong Tổng công ty DMC, tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển;
- Giai đoạn đến 2020 sẽ tập trung phát triển công ty mẹ thực hiện các nhiệm vụ sản xuất kinh doanh chính thông qua các chi nhánh và tách một số lĩnh vực dịch vụ thành các công ty con khi có đủ quy mô để tăng tính tự chủ.
- Tiếp tu ̣c hoàn thi ện mô hình tổ chƣ́c và quy chế ho ạt động Tổng công ty theo mô hình công ty me ̣ - công ty con, phù hợp với thực tế phát triển của Tổng công ty cho từng giai đoạn;
- Thành lập mới các công ty con (TNHH hoặc cổ phần) để thực hiện các dịch vụ kỹ thuật chuyên ngành. Thực hiện công tác tái cấu trúc Công ty mẹ và các đơn vị thành viên theo hướng các đơn vị hoạt động chuyên sâu theo chuỗi giá trị để có đƣợc mô hình tổ chức, quản lý phù hợp và hiệu quả hơn trong hoạt động
- Xây dựng chính sách phát triển thương hiệu của Tổng công ty DMC - Sử dụng công nghệ thông tin và điều khiển, xây dựng hệ thống quản trị doanh nghiệp; Thực hiện tốt hệ thống quản lý Chất lượng - Môi trường- An toàn sức khỏe nghề nghiệp (ISO 9000- ISO 14000 - OHSA 18000) theo chuẩn mực quốc tế cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của DMC, làm cơ sở để nâng cao hiệu quả quản lý, phát triển DMC lên một tầm cao mới;
Về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
- Xây dựng chiến lƣợc đào tạo một cách hệ thống trong đó xác định rõ lĩnh vực ƣu tiên phát triển trong từng giai đoạn để có sự đầu tƣ phù
62
hợp cho nguồn nhân lực và đào tạo đảm bảo nhân lực theo kịp mục tiêu phát triển của Tổng công ty;
- Xây dựng và triển khai kế hoạch đào tạo và phát triển nguồn nhân lực hàng năm kết hợp nhiều hình thức đào tạo; phát triển, chú trọng đào tạo gắn với công việc thực tế, đào tạo kèm cặp theo công việc; bên cạnh trọng tâm vào các chương trình đào tạo nâng cao, chuyên sâu, đào tạo chuyên gia, đào tạo về công tác quản lý, song song với đào tạo trực tuyến và khuyến khích CBCNV tự đào tạo;
- Tiếp tục hoàn thiện Hệ thống tiêu chuẩn chức danh, Hệ thống đánh giá mức đọ hoàn thành nhiệm vụ, làm cơ sở để quản lý và phát triển nguồn nhân lực; hoàn thiện xây dựng yêu cầu năng lực cho từng chức danh công việc nhằm chuyên nghiệp hóa công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực;
- Xây dựng chính sách nhân viên phù hợp để thu hút người lao động có trình độ, chuyên môn cao.
- Để chuẩn bị nguồn nhân lực chất lƣợng cao có thể đáp ứng nhu cầu phát triển của DMC, xây dựng lộ trình đào tạo chuyên sâu, chuyên gia cho khối kỹ thuật của DMC. Đào ta ̣o nhân lƣ̣c có đủ các kỹ năng và chƣ́ng chỉ
quốc tế liên quan đ ến các lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của DMC đáp ứng cho nhu cầu công việc (khoảng 100 người), trong đó tâ ̣p trung đào tạo Kỹ sƣ kỹ thuật chuyên ngành cho các lĩnh vực dịch vụ của Tổng công ty nhƣ kỹ sƣ hóa chất khai thác, hóa chất chế biến dầu khí, kỹ sƣ 1 (first engineer), kỹ sƣ điều hành và kỹ sƣ dự án về dung dịch khoan (Operation engineers & project engineer), kỹ sƣ công nghệ về làm sạch, về chống ăn mòn (NACE II); Đào tạo, xây dựng phát triển đội ngũ kinh doanh chuyên nghiệp, có chuyên môn kiến thức về ngành hàng kinh doanh để có thể đƣa ra các giải pháp sản phẩm tối ƣu cho khách hàng.
63
- Hợp tác với các trường Đa ̣i ho ̣c , Trung tâm đào ta ̣o trong và
ngoài nước để tuyển dụng kịp thời và đủ nhân lực cần th iết phu ̣c vu ̣ cho quá
trình phát triển của Tổng công ty. Thuê tư vấn nước ngoài tham gia trong quá trình đào tạo chuyên sâu, các chương trình đào tạo và phát triển nhân lực của Tổng công ty.
3.2.3.4. Giải pháp về khoa học công nghệ:
- Hợp tác chặt chẽ với các Viện nghiên cứu/ các đối tác trong và ngoài nước để phát triển sản phẩm, dịch vụ mới, từng bước tiếp thu chuyển giao công nghệ, tiến tới làm chủ công nghệ; tập trung nghiên cứu và đẩy mạnh hợp tác quốc tế phát triển các sản phẩm có nguồn nguyên liệu từ công nghiệp lọc dầu và hóa dầu, chế biến dầu khí/ hoặc DMC có lợi thế cạnh tranh bằng cách chuyển giao công nghệ hoặc mua lại bản quyền. Tập trung nghiên cứu, chế tạo các hệ hóa phẩm, các sản phẩm và giải pháp dịch vụ riêng của DMC phục vụ cho hỗ trợ khai thác dầu, khai thác khí;
- Xây dựng đội ngũ cộng tác viên là chuyên gia kỹ thuật hàng đầu trong các lĩnh vực mà Tổng công ty tập trung phát triển;
- Xây dựng và trang bị hệ thống thiết bị thí nghiệm hiện đại cho Trung tâm nghiên cứu ứng dụng nhằm phát triển các sản phẩm và dịch vụ phục vụ trong ngành Dầu khí, đặc biệt tập trung vào lĩnh vực hóa chất cho khai thác và lọc hóa dầu. DMC phải tự chủ việc pha chế, sản xuất các loại hóa phẩm chủ yếu phục vụ cho dung dịch khoan, khai thác và lọc dầu.
- Nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp kỹ thuật phục vụ các hoạt động sản xuất của PVN mà DMC đƣợc Tập đoàn phân công.
Trên cơ sở quy định mới của Luật Khoa học và Công nghệ, xây dựng chính sách, cơ chế tài chính ƣu tiên và tập trung phát triển nguồn lực, tạo điều kiện thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ cho công tác nghiên cứu phát triển.