Kết quả nghiên cứu định tính

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex (PG bank) chi nhánh long an (Trang 56 - 67)

VỀ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH VAY VỐN

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả nghiên cứu định tính

Kết quả của nghiên cứu định tính (thảo luận nhóm), các chuyên gia thảo luận và nêu quan điểm của mỗi cá nhân, kết thúc thảo luận đa số các chuyên gia tập trung vào đánh giá cao 4 nhân tố đó là:

(1) Chất lượng nhân viên: chất lượng nhân viên ở đây được hiểu là năng lực của nhân viên, sự nhiệt tình trong công việc, sự đáp ứng k vọng của khách hàng, thái độ khi họ phục vụ tạo sự thân thiện dễ chịu đối với khách hàng.

(2) Giá vốn vay: ở đây được hiệu là chi phí sử dụng vốn cụ thể là lãi suất mà khách hàng phải trả, các chương trình khuyến mãi, những lợi ích phụ thêm nếu khách hàng tham gia vào các gói tính dụng do ngân hàng cung cấp.

(3) Sự tham khảo: ở đây được hiểu là dựa vào nguồn cung cấp thông tin đáng tin cậy về ngân hàng mà khách hàng đang định vay vốn. Chẳng hạn như có người

quen giới thiệu, có người quen từng có giao dịch ở đây và được người thân quen khen ngợi về ngân hàng này.

(4) Uy tín: ở đây được hiểu là sự nổi tiếng của ngân hàng giao dịch, sự rõ ràng trong các chính sách của ngân hàng đối với các gói tính dụng được cung cấp cho khách hàng.

Do đó, các nhân tố trên sẽ được tác giả sử dụng để tiến hành nghiên cứu. Như vậy các giả thuyết và mô hình nghiên cứu sau nghiên cứu định tính không có sự điều chỉnh nào so với giả thuyết và mô hình đã đề xuất trước. Về mặt từ ngữ của các biến quan sát, hầu hết các chuyên gia tham gia được phỏng vấn có những góp ý cho phù hợp với ngữ cảnh nghiên cứu, chi tiết xem bảng 4.3, 4.4

Bảng 4.3 Kết quả nghiên cứu định tính STT

1 2 3 4 5 6 7 8

9

11

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính Bảng 4.4 Điều chỉnh thang đo

Tên biến

Chất lượng nhân viên

Giá vốn vay

Sự tham khảo

Uy tín

Quyết định vay vốn

Nguồn: Kết quả nghiên cứu định tính .2 Đánh giá đ

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và xem xét những điều kiện chấp nhận và không chấp nhận (độ tin cậy), thang đo các biến (1) Chất lượng nhân viên, (2) Giá vốn vay, (3) Sự tham khảo và (4) Uy tín được đo lường bằng 13 biến quan sát cho 4 thành phần. Sau khi phân tích kết quả là độ tin cậy Cronbach’s Alpha sơ bộ tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều trong ngưỡng được chấp nhận ( từ 0.6-0.95) và hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu là >=0.3 các thang đo đều đạt được độ tin cậy cần thiết so với ban đầu. được mô tả trong bảng 4.5, 4.6, 4.7, 4.8, 4.9, 4.10, 4.11, 4.12 dưới đây (chi tiết xem phụ lục 3)

Bảng 4.5: Hệ số Cronbach’s Alpha biến CLNV Reliability Statistics

Cronbach's

Alpha Items

.772 4 Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.6 Hệ số tương quan biến-Tổng biến CLNV Item-Total Statistics

CLVN1 CLNV2 CLNV3 CLNV4

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.7: Hệ số Cronbach’s Alpha biến GVV Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

.868 3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.8 Hệ số tương quan biến-Tổng biến GVV Item-Total Statistics

GVV1 GVV2 GVV3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.9: Hệ số Cronbach’s Alpha biến STK Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

.786 3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.10 Hệ số tương quan biến-Tổng biến STK Item-Total Statistics

STK1 STK2 STK3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.11: Hệ số Cronbach’s Alpha biến

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha .880

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.12 Hệ số tương quan biến-Tổng biến Item-Total Statistics

UT1 UT2 UT3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

.3 Đánh giá đ tin cậy Cronb ch’ Alph chính thức

Kết quả sau khi phân tích hệ số Cronbach’s Alpha và xem xét những điều kiện chấp nhận và không chấp nhận (độ tin cậy), thang đo các biến (1) Chất lượng nhân viên, (2) Gía vốn vay, (3) Sự tham khảo và (4) Uy tín được đo lường bằng 13 biến quan sát cho 4 thành phần. Sau khi phân tích kết quả là độ tin cậy Cronbach’s Alpha sơ bộ tất cả các hệ số Cronbach’s Alpha đều trong ngưỡng được chấp nhận ( từ 0.6-0.95) và hệ số tương quan biến tổng đều đạt yêu cầu là >=0.3 các thang đo đều đạt được độ tin cậy cần thiết so với ban đầu. được mô tả trong bảng 4.13, 4.14, 4.15, 4.16, 4.17, 4.18, 4.19, 4.20 dưới đây (chi tiết xem phụ lục 4)

Bảng 4.13: Hệ số Cronbach’s Alpha biến CLNV

Reliability Statistics Cronbach's

Alpha .886

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.14 Hệ số tương quan biến-Tổng biến CLNV Item-Total Statistics

CLNV1 CLNV2 CLNV3 CLNV4

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.15: Hệ số Cronbach’s Alpha biến GVV Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

.719 3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.16 Hệ số tương quan biến-Tổng biến GVV

Item-Total Statistics

GVV1 GVV2 GVV3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.17: Hệ số Cronbach’s Alpha biến STK Reliability Statistics

Cronbach's Alpha

.839 3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.18 Hệ số tương quan biến-Tổng biến STK Item-Total Statistics

STK1 STK2 STK3

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.19: Hệ số Cronbach’s Alpha biến Reliability Statistics

Cronbach's Alpha .893

Nguồn: Xử lý từ SPSS 20

Bảng 4.20 Hệ số tương quan biến-Tổng biến Item-Total Statistics

UT1 UT2 UT3

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định vay vốn của khách hàng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu petrolimex (PG bank) chi nhánh long an (Trang 56 - 67)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(84 trang)
w