CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2. Sự thay đổi sức căng cơ tim sau can thiệp động mạch vành và một số yếu tố liên quan 70 1. Đặc điểm sức căng cơ tim của đối tƣợng nghiên cứu
3.2.3. Một số yếu tố liên quan tới sự thay đổi giá trị các thông số sức căng 88 3.3. Mối liên quan giữa sức căng cơ tim với một số biến cố tim mạch chính
cơ tim sau can thiệp với hs-Troponin T và NT-proBNP
Thông số
GLS
GLSRs
GCS
GRS
Nhận xét: Không có tương quan có ý nghĩa thống kê giữa sự thay đổi sức căng cơ tim và nồng độ đỉnh hs-Troponin T và NT-proBNP (p>0,05).
Bảng 3.29.Mối tương quan giữa sự thay đổi GLS và EF sau can thiệp ĐMV Thông số
GLS GLSRs
Nhận xét: Không có mối tương quan giữa sự thay đổi của các thông số sức căng toàn bộ ( GLS, GCS, GRS) và tốc độ căng toàn bộ GLSRs với sự thay đổi của phân số tống máu EF.
Bảng 3.30. Các yếu tố liên quan đến sự cải thiện GLS sau can thiệp ĐMV Biến số
Tuổi Giới nam THA ĐTĐ
Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV EF (%)
hs-Troponin T (ng/l) (x1000) NT-proBNP (pmol/l) (x100) Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMLTT Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMV phải Can thiệp ĐM thủ phạm ĐM mũ Can thiệp ĐMLTT hoặc ĐM mũ
Nhận xét:
Trong số các bệnh nhân đƣợc can thiệp ĐMV, nhóm bệnh nhân có ĐMV phải là thủ phạm ít có khả năng cải thiện hơn nhóm còn lại với OR 0,42 [0,19-0,94], (p<0,05). Hoặc nói cách khác, nhóm can thiệp ĐMV thủ phạm là LAD hay LCx có khả năng cải thiện GLS cao hơn nhóm còn lại là 2,38 lần (p<0,05).
Nhóm tắc hoàn toàn ĐMV khi đƣợc tái thông có sự cải thiện rõ rệt hơn nhóm không tắc hoàn toàn ĐMV (p<0,05).
Bảng 3.31. Các yếu tố liên quan đến sự cải thiện GCS sau can thiệp ĐMV Biến số
Tuổi Giới nam THA ĐTĐ
Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV EF (%)
hs-Troponin T (ng/l) (x1000) NT-proBNP (pmol/l) (x100) Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMLTT Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMV phải Can thiệp ĐM thủ phạm ĐM mũ Nhận xét:
Trong các thông số khảo sát, chƣa phát hiện yếu tố nào liên quan có ý nghĩa thống kê tới tình trạng cải thiện sức căng chu vi (p>0,05).
Bảng 3.32. Các yếu tố liên quan đến sự cải thiện GRS sau can thiệp ĐMV Biến số GRS
Tuổi Giới nam THA ĐTĐ
Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV EF (%)
hs-Troponin T (ng/l) (x1000) NT-proBNP (pmol/l) (x100) Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMLTT Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMV phải Can thiệp ĐM thủ phạm ĐM mũ
Nhận xét:
Bảng 3.32 cho thấy, những bệnh nhân có bệnh 3 thân ĐMV cải thiện GRS kém hơn nhóm hẹp 1 hay 2 nhánh ĐMV có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
Chƣa quan sát thấy sự liên quan tới sự thay đổi GRS sau can thiệp ĐMV của các thông số khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Bảng 3.33. Các yếu tố liên quan đến sự cải thiện GLSRs sau can thiệp ĐMV Biến số
Tuổi Giới nam THA ĐTĐ
Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV EF (%)
hs-Troponin T (ng/l) (x1000) NT-proBNP (pmol/l) (x100) Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMLTT Can thiệp ĐM thủ phạm ĐMV phải Can thiệp ĐM thủ phạm ĐM mũ Nhận xét:
Trong các thông số khảo sát, không có thông số nào có liên quan tới sự cải thiện tốc độ căng cơ tim theo chiều dọc (∆GLSRs) sau can thiệp ĐMV có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
3.3. Mối liên quan giữa sức căng cơ tim với một số biến cố tim mạch chính qua theo dõi 6 tháng.
Tất cả các bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều đƣợc theo dõi lâm sàng 6 tháng sau can thiệp ĐMV thành công để đánh giá một số biến cố tim mạch chính gồm tử vong, NMCT tái phát, tai biến mạch não và nhập viện vì suy tim.
16 14
12
10
8
6 4 2
0
Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ các biến cố tim mạch chính trong thời gian theo dõi
Nhận xét:
Qua theo dõi 6 tháng sau can thiệp ĐMV thành công, trong các biến cố theo dõi sau 6 tháng, tỷ lệ biến cố chung là 15,5%. Trong đó, nhập viện vì suy tim có tỷ lệ cao nhất (9,6%).
Bảng 3.34. So sánh thông số sức căng giữa nhóm có biến cố và không biến cố qua theo dõi 6 tháng sau can thiệp ĐMV
Thông số Sau can thiệp (t1) GLS (%)
GLSRs (s-1) LS-base (%) LS-mid (%) LS-apex (%) GCS (%) GRS (%) Nhận xét:
Các thông số sức căng cơ tim khảo sát sau can thiệp (thời điểm t1) ở nhóm có biến cố qua theo dõi 6 tháng thấp hơn hẳn nhóm không có biến cố (p<0,001).
Bảng 3.35. Diện tích dưới đường cong (AUC) của các thông số trong dự đoán biến cố tim mạch chính
Biến số GLS (t1) GLSRs (t1) GCS (t1) GRS (t1)
EF biplane (t1) Điểm GRACE Nhận xét:
- Trong các thông số sức căng, GLS sau can thiệp (t1) có diện tích dưới đường cong lớn nhất (0,945) trong dự đoán biến cố tim mạch chính ở bệnh nhân HCVC không ST chênh lên đƣợc can thiệp ĐMV qua da, cao hơn hẳn EF (AUC 0,730) và điểm GRACE (AUC =0,666) có ý nghĩa thống kê (p<0,05).
- Giá trị cut-off của GLS = -15,45% có độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 85% và 90%
- Giá trị cut-off của GLSRs =-0,905 s-1 có độ nhạy và độ đặc hiệu tương ứng là 95% và 86%
- Giá trị cut-off của GCS = -16,14% có độ nhạy 83% và độ đặc hiệu 74%
trong dự đoán biến cố tim mạch chính sau HCVC không ST chênh lên.
- Giá trị cut-off của GRS = 21,7% có độ nhạy 61% và độ đặc hiệu 88%
trong dự đoán biến cố tim mạch chính sau HCVC không ST chênh lên.
Bảng 3.36. Hồi quy Cox đơn biến khảo sát một số yếu tố lâm sàng, cận lâm sàng ảnh hưởng biến cố tim mạch chính sau 6 tháng
Biến số Tuổi
Giới nam ĐTĐ
BC >11 G/l
hs-Troponin T (x10) NT-proBNP (x100) Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV Điểm GRACE Điểm TIMI EF (biplane) (t1)
Nhận xét:
Trong phân tích hồi quy Cox đơn biến, các yếu tố tiên lƣợng nguy cơ biến cố tim mạch chính qua theo dõi 6 tháng có ý nghĩa thống kê là: Tuổi, hs- Troponin T, NT-proBNP, điểm GRACE, tắc hoàn toàn ĐMV, bệnh 3 thân ĐMV, EF (biplane) (p<0,05).
Bảng 3.37. Hồi quy Cox đơn biến khảo sát một số thông số sức căng cơ tim ảnh hưởng đến biến cố tim mạch chính (MACE) sau 6 tháng
Biến số GLS (t1)
GLSRs (mỗi 0,1) (t1) GCS (t1)
GRS (mỗi 1%)(t1)
∆GLS (t1-t0)
∆GCS (t1-t0)
∆GRS (t1-t0)
∆GLS(t2-t0)
∆GCS(t2-t0)
∆GRS(t2-t0)
Nhận xét:
Các thông số sức căng tại thời điểm sau 48 giờ sau can thiệp (t1) gồm GLS, GCS, GRS, GLSRs đều có ý nghĩa thống kê trong dự đoán một số biến cố tim mạch chính sau can thiệp ĐMV (p<0,05).
Các thông số ∆ GLS, GCS, GRS, GLSRs sau can thiệp tại hai thời điểm 48 giờ (t1) và 30 ngày (t2) đều không có ý nghĩa thống kê trong dự đoán một số biến cố tim mạch chính sau can thiệp ĐMV (p>0,05).
Bảng 3.38. Hồi quy Cox đa biến khảo sát một số yếu tố ảnh hưởng đến biến cố tim mạch chính (MACE) sau 6 tháng
Biến số Tuổi
hs-Troponin T (x10) NT-proBNP (x100) Tắc hoàn toàn ĐMV Bệnh 3 thân ĐMV Điểm GRACE EF (biplane) (t1) GLS (t1)
GLSRs (mỗi 0,1) (t1) GCS (t1)
GRS (mỗi 1%)(t1) Nhận xét:
Trong mô hình hồi quy Cox đa biến, chỉ có thông số GLS sau can thiệp (t1) là yếu tố tiên lƣợng biến cố tim mạch trong 6 tháng ở bệnh nhân HCVC không ST chênh lên với HR =1,72[1,12-2,89], p=0,02. Trong đó, khi giá trị tuyệt đối GLS giảm 1% làm giảm tăng 1,72 lần biến cố tim mạch.
Biểu đồ 3.14. Biểu đồ Kaplain Meier ước lượng tỷ lệ xuất hiện biến cố gộp theo thời gian. Bệnh nhân được chia thành hai nhóm bởi GLS sau can
thiệp (t1).
Nhận xét:
Biểu đồ Kaplain Meier cho thấy khả năng xuất hiện biến cố tim mạch chính theo thời gian của nhóm bệnh nhân có GLS >-15,45 % cao hơn nhóm có GLS <-15,45% (p<0,001).
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN