CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP

Một phần của tài liệu Tuan 21 tich hop (Trang 38 - 41)

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1.Ổn định:

2.KTBC :

Bài: “Chiến thắng Chi Lăng”.

-Tại sao quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch ?

-Em hãy thuật lại trận phục kích của quân ta tại ải Chi Lăng ?

-Nêu ý nghĩa của trận Chi lăng . -GV nhận xét ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Nhà Hậu Lê và việc tổ chức, quản lí đất nước

*Hoạt động cả lớp:

-GV giới thiệu một số nét khái quát về nhà Lê:

Tháng 4-1428, Lê Lợi chính thức lên ngôi vua, đặt lại tên nước là Đại Việt .Nhà Lê trải qua một số đời vua .Nước đại Việt ở thời Hậu Lê phát triển rực rỡ nhất ở đời vua Lê Thánh Tông(1460-1497) .

*Hoạt độngnhóm :

-GV tổ chức cho các nhóm thảo luận theo PHTcâu hỏi sau :

+Nhà Hậu Lê ra đời trong thời gian nào ? Ai là người thành lập ? Đặt tên nước là gì ? Đóng đô ở đâu ?

+Vì sao triều đại này gọi là triều Hậu Lê ? +Việc quản lí đất nước dưới thời Hậu Lê như thế nào ?

-Việc quản lý đất nước thời Hậu lê như thế

nào chúng ta tìm hiểu qua sơ đồ. (GV treo sơ đồ lên bảng )

-GV nhận xét ,kết luận . * Hoạt động cá nhân:

- GV YCHS đọc SGK và hỏi: Để quản lí đất nước, vua Lê Thánh Tông đã làm gì?

GV: Gọi là bản đồ Hồng Đức, Bộ luật

-HS hát

-3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét .

HS nhắc lại tựa bài

-HS lắng nghe và suy nghĩ về tình hình tổ chức xã hội của nhà Hậu Lê có những nét gì đáng chú ý.

-HS các nhóm thảo luận theo câu hỏi GV đưa ra .

-Nhà Hậu Lê được Lê Lợi thành lập vào năm 1428 . lấy tên nước là Đại Việt như xưa và đóng đô ở Thăng Long .

-Để phân biệt với Triều Lê do Lê Hoàn thành lập ra từ thế kĩ thứ 10.

-… việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố và đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông .

-HS theo dõi trả lời cá nhân.

Hồng Đức vì chung đều ra đời dưới thời vua Lê Thánh Tông, lúc ở ngôi, nhà vua đặt niên hiệu là Hồng Đức.

4.Củng cố ,

-Cho HS đọc bài trong SGK .

-GV giáo dục HS trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nuớc của cha ông nói chung và bộ luật Hồng Đức nói riêng . 5 -Dặn dò:

-Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài:

Trường học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học .

-HS cả lớp nhận xét.

-… đã cho vẽ bản đồ đất nước, gọi là bản đồ Hồng Đức và ban hành Bộ luật Hồng Đức.Đây là bộ luật hoàn chỉnh đầu tiên của nước ta.

-3 HS đọc . -HS trả lời .

******************************************

Tiết 5

KHOA HỌC

SỤ LAM TRUYỀN ÂM THANH I/MỤC TIÊU:

- Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh có thể truyền qua chất khí, chất lỏng, chất rắn.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

-Chuẩn bị theo nhóm:2ống bơ (lon) : vải vụn giấy: 2 miếng ni lông: dây chun:một sợi dây mềm( bằng sợi gai, bằng đồng…) Trống, đồng hồ,túi ni lông( để bọc đồng hồ), chậu nước.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định:

2. Bài cũ: Âm thanh

+ Mô tả một thí nghiệm mà em biết để chứng tỏ rằng âm thanh do các vật rung động phát ra.

+ Tại sao ta có thể nghe thấy được âm thanh?

-GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới

Giới thiệu bài: Sự lan truyền âm thanh

Hoạt động 1:Tìm hiểu sự lan truyền âm thanh

* Mục tiêu: Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.

-HS hát -HS thực hiện

-HS nêu

-Nêu ý kiến.

-Tại sao khi gõ trống ta nghe được tiếng trống?

-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 1 trang 84 SGK. Điều gì xảy ra khi gõ trống?

-Tại sao tấm ni lông rung?

-Gợi ý: khi nào trống phát ra âm thanh?

-Dùng những hòn bi xếp thành dãy minh hoạ cho sự lan truyền âm thanh: tác động lên hòn bi đầu sẽ làm cho hòn bi cuối chuyển động (hay Vd về nước lan truyền khi rung động) -Nhận xét: mặt trống rung làm cho không khí gần đó rung động. Rung động này được truyền đến không khí liền đó… và lan truyền trong không khí. Khi rung động lan truyền tới miệng ống sẽ làm cho tấm ni lông rung động và làm cho các vụn giấy chuyển động.

-Tương tự, em hãy giải thích vì sao tai ta nghe được âm thanh.

Hoạt động 2:Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn

*Mục tiêu: Hs tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn

-Yêu cầu hs làm thí nghiệm như hình 2 trang 85 SGK.

-Như trên, em hãy giải thích tại sao ta nghe được âm thanh của chiếc đồng hồ? Em rút ra được điều gì?

-Em hãy nêu ví dụ âm thanh truyền được qua chất rắn và chất lỏng

4.Củng cố -Trò chơi “Nói chuyện qua điện thoại”

-Yêu cầu hs làm điện thoại nối dây.

Phát cho mỗi em một mẫu tin ghi

-Làm thí nghiệm như SGK và quan sát: Giơ trống phía trên mặt ống bơ, mặt trống song song với tấm ni lông bọc miệng ống và gần tấm ni lông;

tấm ni lông rung

-Mặt trống rung chuyền sự rung động vào không khí và chuyền tới bề mặt tấm ni lông.

-Rung động lan truyền trong không khí đến tai ta làm cho màng nhĩ rung và ta cảm nhận được âm thanh.

-Làm như hướng dẫn và đặt tai sát thành chậu chỗ gần chiếc đồng hồ để nghe.

-Giải thích. Âm thanh truyền được qua chất lỏng và chất rắn.

-Gõ thước lên mặt bàn, áp tai xuống nghe và bít tai kia lại, ta sẽ nghe được âm thanh.

-Áp tai xuống đất nghe tiếng vó ngựa, bước chạy từ xa

-Cá heo, cá voi nói chuyện với nhau dưới nước .

-HS thực hiện theo hướng dẫn

trên tờ giấy, hs phải truyền tin này cho bạn ở đầu dây kia, chú ý nói nhỏ không cho người giám sát nghe.

Nhóm nào nói đúng tin là đạt yêu cầu.

-GV giáo dục HS hiểu được sự lan truyền của âm thanh để vận dụng trong cuộc sống. Nhất là khi nói chuyện qua điện thoại .

5- Dặn dò:

-Dặn HS chuẩn bị bài sau.

-Nhận xét tiết học

*********************************************

Thứ sáu ngày 25 tháng 01 năm 2012 Tiết 1

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CÔI I MỤC TIÊU:

- Nắm được cấu tạo 3 phần ( mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối (ND ghi nhớ).

- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn tả cây cối (BT1, mục III); Biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học (BT2).

* Mục tiêu riêng:

- GDBVMT: Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của cây cối trong môi trường thiên nhiên từ đó thêm yêu quý thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Tuan 21 tich hop (Trang 38 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(48 trang)
w