Phân tích tương quan, hồi quy

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế các doanh nghiệp trên địa bàn huyện vĩnh hưng, tỉnh long an (Trang 81 - 87)

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 Phân tích tương quan, hồi quy

Qua phân tích mô hình hồi quy bội với 4 biến độc lập cho thấy tất cả các biến đều có ý nghĩa thống kê cụ thể như sau:

Biến đặc điểm tâm lý doanh nghiệp (DDTL) có hệ số β chuẩn hóa= 0,273 (Sig=0.000).

Biến yếu tố xã hội (XH) có hệ số β chuẩn hóa = 0,285 (Sig=0.000).

Biến yếu tố pháp luật,chính sách về thuế (PL) có hệ số β chuẩn hóa = 0,197 (Sig=0.003).

Biến yếu tố kinh tế (KT) có hệ số β chuẩn hóa = 0,145 (Sig=0.046) biến có hệ số ảnh hưởng mạnh nhất là biến yếu tố xã hội (XH). Xem bảng 4.20 (chi tiết xem phụ lục 6).

Model

(Constant)

1

Coefficientsa Model

1

a. Dependent Variable: TTT (Nguồn: Xử lý từ SPSS 20)

Sau khi hồi quy với 4 biến độc lập cho thấy mô hình phù hợp với dữ liệu và tất cả các biến độc lập đều có ý nghĩa thống kê ở mức 95%. Kết quả chỉ ra hành vi tuân thủ thuế phụ thuộc vào 4 thành phần là (1) đặc điểm tâm lý doanh nghiệp (DDTL), (2) yếu tố xã hội (XH), (3) yếu tố pháp luật, chính sách về thuế (PL) và (4) yếu tố kinh tế (KT). Bốn giả thuyết được thỏa mãn là H1, H2, H3, H4 với độ tin cậy 95% và phương trình hồi quy chuẩn hóa là:

HVTTT= 0,273 *DDTL + 0,285* XH + 0,197* PL + 0,145*KT

Thông qua phân tích hồi quy ta nhận thấy rằng yếu tố xã hội (XH) có hệ số tác động mạnh nhất (β chuẩn hóa = 0,285).

4.5.2 Phân tích tương quan

Rà soát các giả định nhằm mục đích xem xét sự vi phạm của các giả định khi thực hiện hồi quy bội. Nếu các giả định sau đây vi phạm cho ta thấy việc phân tích trên là không thích hợp và nghiên cứu không thích hợp.

Sự phù hợp của mô hình: Sự phù hợp của mô hình (F=28.059,Sig=0,000) xem bảng 4.21, ta thấy giả thuyết này không bị vi phạm.

Bảng 4.21: Bảng ANOVA ANOVAa

Model

Regression

1 Residual

Total a. Dependent Variable: TTT

b. Predictors: (Constant), KT, PL, DDTL, XH (Nguồn: Xử lý từ SPSS 20)

Đa cộng tuyến: Trên bảng 4.22 ta thấy không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến (0<=VIF<=2), tất cả được thỏa mãn.

Bảng 4.22: Hệ số β (2) Coefficientsa Model

1

a. Dependent Variable: TTT (Nguồn: Xử lý từ SPSS 20)

Hiện tượng tự tương quan: Phần dư là độc lập không xảy ra hiện tượng tự tương quan (Durbin Watson=1,904) nằm trong khoảng (1-3), xem bảng 4.23.

Bảng 4.23: Bảng Durbin-Watson Model Summaryb

Mode R

(l

1 .641a

a. Predictors: (Constant), KT, PL, DDTL, XH b. Dependent Variable: TTT

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20)

Hiện tượng phương sai thay đổi: chuẩn đoán bằng hình ảnh -ScatterPlot, xem hình 4.1, ta không thấy có quan hệ nào rõ ràng giữa giá trị dự báo và phần dư chuẩn hoá.

Sai số có phân phối chuẩn: Xem trên đồ thị hình 4.2 ta thấy (Mean=2.23E-16 gần bằng 0; Std.Dve=0,987 gần bằng 1), xem như sai số có phân phối chuẩn.

Đồ thị 4.5: ScatterPlot

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20)

Đồ thị 4.6: Histogram

(Nguồn: Xử lý từ SPSS 20) Kết luận chương 4

Trong chương 4 trình bày kết quả kiểm định các thang đo thành phần hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp tại Chi Cục thuế huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An và mô hình nghiên cứu. Kết quả cho thấy các thang đo đều đạt được độ tin cậy qua kiểm định Conbach’s Alpha. Conbach’s Alpha=0,273 thang đo đặc điểm tâm lý của doanh nghiệp; Conbach’s Alpha= 0,285 thang đo yếu tố xã hội;

Conbach’s Alpha=0,145 thang đo yếu tố kinh tế; Conbach’s Alpha=0,197 thang đo yếu tố pháp luật, chính sách về thuế; Conbach’s Alpha= 0,838 thang đo hành vi tuân thủ thuế. Mô hình hồi quy phản ánh tác động của các nhân tố tác động đến hành vi tuân thủ thuế của các doanh nghiệp trên địa bàn huyện Vĩnh Hưng, tỉnh Long An.

Hành vi tuân thủ thuế = 0,273 (đặc điểm tâm lý doanh nghiệp) + 0,285 (yếu tố xã hội) + 0,197 (yếu tố pháp luật) + 0,145 (yếu tố kinh tế).

Thông qua phân tích hồi quy ta nhận thấy rằng yếu tố xã hội có hệ số tác động mạnh nhất (0,285) và yếu nhất là kinh tế (0,145), cụ thể như sau theo thứ tự sau:

Biến đặc điểm tâm lý doanh nghiệp (DDTL) có hệ số β chuẩn hóa= 0,273 (Sig=0.000).

Biến yếu tố xã hội (XH) có hệ số β chuẩn hóa = 0,285 (Sig=0.000).

Biến yếu tố pháp luật, chính sách về thuế (PL) có hệ số β chuẩn hóa = 0,197 (Sig=0.003).

Biến yếu tố kinh tế (KT) có hệ số β chuẩn hóa = 0,145 (Sig=0.046).

CHƯƠNG 5

Một phần của tài liệu Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tuân thủ thuế các doanh nghiệp trên địa bàn huyện vĩnh hưng, tỉnh long an (Trang 81 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(128 trang)
w