CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.4. Kết quả nghiên cứu định lượng chính thức
4.4.1. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha
Theo Nunnally và Burnstein, 1994 thì các thang đo được đánh giá sơ bộ thông qua hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha để loại các biến rác trước, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy alpha từ 0,6 trở lên. Kết quả đánh giá độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha của các thành phần đo lường sự hài lòng của nhân viên về ứng dụng CNTT đang làm việc tại BHXH Tiền Giang như sau:
51
* Nhân tố độ tin cậy:
Bảng 4.6: Thống kê Cronbach’s Alpha nhân tố độ tin cậy
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
.896 5
Item-Total Statistics
TC1 - Luong thuong, phuc loi
TC2 - Cong khai minh bach cac che do duoc thu huong TC3 - Giai quyet khieu nai ro rang, dung qui dinh
TC4 - Thoi gian lam viec dung qui dinh
TC5 - Thu tuc hanh chinh duoc tap huan cho tat ca CBVN
Nguồn: Trích kết quả xử lý số liệu SPSS
Thành phần “Sự tin cậy” có hệ số Cronbach’s Alpha là 0,896 (> 0,6), hệ số này có ý nghĩa và sử dụng được trong các phân tích tiếp theo. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều
>0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
* Nhân tố Phương tiện hữu hình:
Bảng 4.7: Thống kê Cronbach’s Alpha nhân tố phương tiện hữu hình
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
.868 5
Item-Total Statistics
PT1 - Trang thiet bi may tinh hien dai
PT2 - Cac dich vu vien thong on dinh
PT3 - Co so vat chat dam bao tien nghi
PT4 - Trang phuc duoc cung cap day du
PT5 - Tai lieu van ban cung cap day du
Nguồn: Trích kết quả xử lý số liệu SPSS
Từ bảng số liệu cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha là 0.868 > 0.6 là hệ số có ý nghĩa và được sử dụng trong nghiên cứu. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0.3 nhưng hệ số “Cronbach's Alpha if Item Deleted” của biến PT5 có chỉ số 0.947 lớn hơn Cronbach’s Alpha là 0.868 nên biến đo lường này không được sử dụng cho các nghiên cứu tiếp theo.
53
*Nhân tố lãnh đạo:
Bảng 4.8: Thống kê Cronbach’s Alpha nhân tố lãnh đạo
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
.962 5
Item-Total Statistics
LD1 - Doi xu cong bang giua cac cap duoi voi nhau LD2 - Lanh dao quan tam ho tro cap duoi
LD3 - Lanh dao la nguoi co nang luc dieu hanh cong viec
LD4 - Lanh dao coi trong tai nang va su dong gop LD5 - Lanh dao tham van y kien nhan vien khi ra quyet dinh
Nguồn: Trích kết quả xử lý số liệu SPSS
Trị số Cronbach's Alpha là 0.962 cho thấy thang đo lường rất tốt và có ý nghĩa trong nghiên cứu này. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
*Nhân tố chất lượng sản phẩm, dịch vụ
Bảng 4.9: Thống kê Cronbach’s Alpha chất lượng sản phẩm dịch vụ
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
.787 5
Item-Total Statistics
CL1 - Moi truong lam viec tot nhu toi mong doi
CL2 - Hai long ve pham mem ung dung trong xu ly cong viec
CL3 - Duoc dao tao nang cao kien thuc nghiep vu CL4 - Cam thay hai long ve cong viec dang dam nhiem CL5 -Gan bo voi to chuc lau day
Nguồn: Trích kết quả xử lý số liệu SPSS
Trị số Cronbach's Alpha là 0.787 cho thấy thang đo lường rất tốt và có ý nghĩa trong nghiên cứu này. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
55
*Nhân tố bản chất công việc:
Bảng 4.10: Thống kê Cronbach’s Alpha nhân tố bản chất công việc
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha
.928 4
Item-Total Statistics
BC1 - Cong viec phu hop voi nang luc chuyen mon BC2 - Cong viec hien tai thu vi
BC3 - Cong viec co nhieu thach thuc
BC4 - Phan chia cong viec hop ly
Nguồn: Trích kết quả xử lý số liệu SPSS
Trị số Cronbach's Alpha là 0,928 cho thấy thang đo lường rất tốt và có ý nghĩa trong nghiên cứu này. Các hệ số tương quan biến tổng (Corrected Item – Total Correlation) của các biến đo lường thành phần này đều > 0,3 (lớn hơn tiêu chuẩn cho phép là 0,3). Bên cạnh đó, hệ số Alpha nếu loại biến (Alpha if Item deleted) của các biến đều nhỏ hơn hệ số Cronbach’s Alpha nên các biến đo lường thành phần này đều được sử dụng trong phân tích tiếp theo.
Kết quả sau khi đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha thì giữ nguyên 5 nhân tố ứng với 24 biến quan sát. Tác giả sử dụng kết quả này tiến hành phân tích yếu tố khám phá EFA.
Từ các kết quả trên ta có bảng tổng hợp Cronbach’s Alpha các nhân tố như sau:
Bảng 4.11: Tổng hợp Cronbach’s Alpha
STT Thang đo
1 Sự tin cậy
2 Phương tiện hữu
hình
3 Lãnh đạo
4 Bản chất công việc
5 Cảm nhận về sản
phẩm dịch vụ