Cũng giống như bất kỳ các nghiên cứu trước, thì nghiên cứu này tác giả nhận thấy có những hạn chế nhất định như sau:
Thứ nhất, việc chọn mẫu cho nghiên cứu mang tính thuận tiện vì vậy tính khái quát không cao và nghiên cứu mới chỉ tập trung điều tra ở một thời điểm cụ thể, vì vậy sau một thời gian ngắn khoản dưới 6 tháng thì tốc độ phát triển công nghệ tiến thêm một bước đáng kể thì kết quả nghiên cứu sẽ khác, kết quả mức độ hài lòng sẽ khác.
Thứ hai, tùy thuộc vào vùng miền thì đầu tư thiết bị máy móc, thiết bị mạng có sự khác nhau nên cũng sẽ có kết quả mức độ hài lòng khác nhau nên kết quả này có thể sẽ không áp dụng cho địa phương khác.
Thứ ba, do độ tuổi và trình độ về CNTT của nhân viên không giống nhau, chưa phân loại thành phần áp dụng ít hay nhiều về CNTT nên cũng ảnh hưởng lớn đến kết quả nghiên cứu. Khi nghiên cứu tại đơn vị có tỉ lệ dân số già và trình độ thắp thì kết quả thường sẽ có kết quả thắp.
Thứ tư, phương pháp nghiên cứu đo lường sự hài lòng chưa đề cập đến các yếu tố như văn hóa vùng miền, phong tục tập quán… thì kết quả cũng chưa áp dụng được rộng rãi.
5.3.2. Hướng nghiên cứu tiếp theo
Từ những hạn chế nêu trên, đề xuất một số hướng nghiên cứu tiếp theo như sau:
Thứ nhất, nên mở rộng khảo sát tất cả nhân viên nhưng phân loại từng nhóm để đánh giá mức độ hài lòng chính xác hơn, vì do có nhiều bộ phận không áp dụng CNTT hoạc áp dụng một phần về CNTT từ đó có thể áp dụng phương pháp ướng lượng về mức độ hài lòng khác nhau.
Thứ hai, mở rộng phạm vi khảo sát sang một tầm rộng hơn là một vùng hay khu vực chứ không trong phạm vi gói gọn một tỉnh
71
KẾT LUẬN CHUNG
Về mặt học thuật nghiên cứu này cho thấy Mô hình SERVQUAL đã trở thành một mô hình phổ biến để đánh giá chất lượng dịch vụ đồng thời cho thấy kiểm nghiệm mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ và sự hài lòng do đó mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khám phá và kiểm định mối quan hệ đồng thời tác động của các thành phần chất lượng dịch vụ lên sự hài lòng của nhân viên.
Nguồn nhân lực chính là chìa khóa của sự thành công, điều đó thật sự đúng trong giai đoạn hiện nay và trở thành quan trọng hơn bao giờ hết trước bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế và bước vào nền công nghiệp 4.0 do đó từ những cơ quan hành chánh hay đơn vị sự nghiệp cho đến doanh nghiệp thì rất chú trọng đến công tác quản trị nhân lực và đầu tư trang thiết bị phục vụ cho công việc của ngành BHXH.
Hiện nay, mức độ hài lòng của nhân viên là một trong những tiêu chí đánh giá sự thành công của đơn vị. Một khi nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc thì họ sẽ làm việc hiệu quả hơn, gắn bó với đơn vị dày lâu hơn. Khi nâng cao được trình độ chuyên môn và nhận thức của nhân viên thì sẽ nâng cao được sự hài lòng và sẽ duy trì sự ổn định của nguồn nguồn nhân lực, để có được điều đó thì đơn vị cần phải xem xét những nhân tố nào ảnh hưởng đê sự hài lòng của nhân viên từ đó đưa ra những chính sách cụ thể nhằm cải thiện mức độ thỏa mãn của nhân viên trong ngành BHXH tỉnh Tiền Giang trong tiến trình phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2019 - 20121.
Với phương pháp nghiên cứu định lượng, sau khi khiểm tra độ tin cậy, phân tích nhân tố EFA, chạy tương quan và hồi quy bội kết quả cho thấy độ tin cậy, phương tiện hữu hình, lãnh đạo, bản chất công việc, chất lượng cảm nhận về sản phẩm dịch vụ đều có tác động thuận chiều đến sự hài lòng của nhân viên về ứng dụng CNTT.
Trong phần kết luận chương 4 của luận văn này tác giả cho thấy có những yếu tố tác động mạnh và những yếu tố tác động ít hơn đến sự hài lòng của nhân viên về ứng dụng CNTT tại BHXH tỉnh Tiền Giang. Nhưng nhìn chung kết quả đánh giá của các đáp ứng viên về biến sự hài lòng chung thì kết quả đạt trên trung bình cho thấy có sự tiến bộ đồng đều trong nội bộ ngành nói chung và tại BHXH tỉnh Tiền Giang nói riêng.
Từ định hướng cho các nghiên cứu sau, các tác giả sau này sẽ có nhiều cách tếp cận rõ nét khác nhau đối với những nhân viên đang làm việc tại một đơn vị bất kỳ
từ đó cũng góp phần cải tiến, bổ sung vào thang đo gốc đánh giá về hài lòng của chất lượng dịch vụ theo hướng hiện đại mà
Trong nền công nghiệp 4.0 thì trình độ, sự học hỏi, sự cải tiến, cách nhìn nhận của bản thân được xem là những yếu tố quan trọng cho cuộc nghiên cứu và có nêu lên ý nghĩa trong khoản thời gian nhất định và có ảnh hưởng trong phạm vi nhất định.
73
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A.Tài liệu tiếng Việt
- Phan Chí Anh, Nguyễn Thu Hà, Nguyễn Huệ Minh, “Nghiên cứu các mô hình đánh giá chất lượng dịch vụ”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh, Tập 29, Số 1 (2013) 11-22.
- Bộ chính trị - 2014, Nghị Quyết 36-NQ/TW ngày 1/7/2014, đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững và hội nhập quốc tế.
- Trần Kim Dung, 2005, tạp chí phát triển khoa học công nghệ: đo lường mức độ thỏa mãn với công việc trong điều kiện ở Việt Nam, ĐH quốc gia TP. Hồ Chí
- Trần Kim Dung, 2015, Quản trị nguồn nhân lực tái bản lần thứ 8, Nhà xuất bản tổng hợp TP. Hồ Chí Minh
- Hà Nam Khánh Giao & Võ Thị Mai Phương (2011), ‘Đo lường sự thỏa mãn công việc của nhân viên sản xuất tại tập đoàn Tân Hiệp Phát’, Phát triển kinh tế, 248, 1-8.
- Nguyễn Thị Hà, “Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng hưởng lương hưu trí (BHXH) sử dung dịch vụ chi trả lương hưu qua bưu điện tại tỉnh Tây Ninh” .
-Giáo trình môn học Phân tích định lượng trong kinh doanh, năm 2018 – -Giáo trình môn học Phương pháp nghiên cứu khoa học - 2018 – TS. Trần
- Nghị định 12/CP ngày 26/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ về điều lệ BHXH đối với dân sự với 5 chế độ BHXH.
- Nghị định số 19-CP ngày 16/02/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập hệ thống BHXH Việt Nam từ Trung ương đến địa phương.
- Nghị định số 45-CP ngày 15/7/1995 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành điều lệ BHXH đối với sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và công an nhân dân.
- Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009). Nghiên cứu khoa học trong quản trị kinh doanh, Nhà xuất bản thống kê Nguyễn Đình Thọ (2011), Nghiên cứu khoa học trong kinh doanh: Thiết kế và thực hiện, Nhà xuất bản lao động xã hội
- Nguyễn Đình Thọ, 2013, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh, nhà xuất bản tài chính.
- Nguyễn Thị Mai Trang, “Chất lượng dịch vụ, sự thỏa mãn và lòng trung thành của khách hàng siêu thị tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ, 9 (10) 2006), 57-70.
- Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Phân tích sữ liệu nghiên cứu với SPSS – 2 tập, Nhà xuất bản Hồng Đức, TP.HCM.
B. Tài liệu tiếng nước ngoài
- Cronin and Taylor (1992) do not "conclude that it is unnecessary to measure customer expectations in service quality research" (p. 111), actually suggest that both SERVQUAL and SERVPERF can be treated unidimensionally after a five- factor solution failed to fit the SERVQUAL.
- Christian Grửnroos , (1984) "A model of service quality and its marketing significance", European Marketing Magazine, Episode 18 Issue number: 4, pp.36-44.
- Kotler, P. and Keller, K.L (2006). Marketing management. New Jersey:
Pearson Prentice Hall.
- Parasuraman, A., Zeithaml, V. A., Berry, L. L., “A conceptual model of service quality and its implications for future research”, Journal of Marketing, 49 (3) (1985), 41-50.
I
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Kết quả xử lý dữ liệu SPSS:
1. Kết quả thống kê:
Bảng 4.1: Descriptive Statistics
TC_mean -Tin cay trung bình TC1 - Luong thuong, phuc loi
TC2 - Cong khai minh bach cac che do duoc thu huong
TC3 - Giai quyet khieu nai ro rang, dung qui dinh
TC4 - Thoi gian lam viec dung qui dinh TC5 - Thu tuc hanh hcinh duoc tap huan cho tat ca CBVN
PT_mean - Phuong tien huu hinh trung bình
PT1 - Trang thiet bi may tinh hien dai PT2 - Cac dich vu vien thong on dinh PT3 - Co so vat chat dam bao tien nghi PT4 - Trang phuc duoc cung cap day du PT5 - Tai lieu van ban cung cap day du LD_Mean - Lanh dao trung bình
LD1 - Doi xu cong bang giua cac cap duoi voi nhau
LD2 - Lanh dao quan tam ho tro cap duoi LD3 - Lanh dao la nguoi co nang luc dieu hanh cong viec
LD4 - Lanh dao coi trong tai nang va su dong gop
LD5 - Lanh dao tham van y kien nhan vien khi ra quyet dinh
BC_mean - Ban chat cong viec trung bình BC1 - Cong viec phu hop voi nang luc chuyen mon
BC2 - Cong viec hien tai thu vi BC3 - Cong viec co nhieu thach thuc BC4 - Phan chia cong viec hop ly CL_mean - San pham dich vu trung bình CL1 - Moi truong lam viec tot nhu toi
trong xu ly cong viec
II
CL3 - Duoc dao tao nang cao kien thuc nghiep vu
CL4 - Cam thay hai long ve cong viec dang dam nhiem
CL5 -Gan bo voi to chuc lau day Valid N (listwise)
2. Thống kê theo nhân khẩu học:
namcongtac
Từ 1 Từ 6
Giá trị
Từ 11 đến 15
Từ 15 đến 20 Trên 20
Total
trinhdo
Trung cấp Cao đẳng
Giá trị Đại học hoặc tương đương
Sau đại học hoạc tương đương Total
tuoi
Dưới 25 Từ 26 đến 30 Từ 30 đến 40
Valid Từ 40 đến 50
Từ 50 đến 55 Trên 55 Total
IV
Gioitinh
nam
Valid nu
Total
3. Thống kê Cronbach’s Alpha:
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha .896
TC1 - Luong thuong, phuc loi
TC2 - Cong khai minh bach cac che do duoc thu huong TC3 - Giai quyet khieu nai ro rang, dung qui dinh
TC4 - Thoi gian lam viec dung qui dinh
TC5 - Thu tuc hanh chinh duoc tap huan cho tat ca CBVN
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha .868
PT1 - Trang thiet bi may tinh hien dai
PT2 - Cac dich vu vien thong on dinh
PT3 - Co so vat chat dam bao tien nghi
PT4 - Trang phuc duoc cung cap day du
PT5 - Tai lieu van ban cung cap day du
Reliability Statistics Cronbach's Alpha
.962
LD1 - Doi xu cong bang giua cac cap duoi voi nhau LD2 - Lanh dao quan tam ho tro cap duoi
LD3 - Lanh dao la nguoi co nang luc dieu hanh cong viec
LD4 - Lanh dao coi trong tai nang va su dong gop LD5 - Lanh dao tham van y kien nhan vien khi ra quyet dinh
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha .787
CL1 - Moi truong lam viec tot nhu toi mong doi
CL2 - Hai long ve pham mem ung dung trong xu ly cong viec
CL3 - Duoc dao tao nang cao kien thuc nghiep vu CL4 - Cam thay hai long ve cong viec dang dam nhiem CL5 -Gan bo voi to chuc lau day
Reliability Statistics Cronbach's
Alpha .928
BC1 - Cong viec phu hop voi nang luc chuyen mon BC2 - Cong viec hien tai thu vi
BC3 - Cong viec co nhieu thach thuc
BC4 - Phan chia cong viec hop ly
4. Thống kê EFA:
KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
Bartlett's Test of
Sphericity
Total Variance Explained
Compon ent
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11
12 13 14
17 18 19 20 21 22 23 24
Rotated Component Matrixa
LD1 - Doi xu cong bang giua cac cap duoi voi nhau
LD2 - Lanh dao quan tam ho tro cap duoi LD3 - Lanh dao la nguoi co nang luc dieu hanh cong viec
LD4 - Lanh dao coi trong tai nang va su dong gop
LD5 - Lanh dao tham van y kien nhan vien khi ra quyet dinh
PT3 - Co so vat chat dam bao tien nghi PT4 - Trang phuc duoc cung cap day du PT2 - Cac dich vu vien thong on dinh PT1 - Trang thiet bi may tinh hien dai PT5 - Tai lieu van ban cung cap day du TC3 - Giai quyet khieu nai ro rang, dung qui dinh
TC4 - Thoi gian lam viec dung qui dinh TC2 - Cong khai minh bach cac che do duoc thu huong
TC1 - Luong thuong, phuc loi
TC5 - Thu tuc hanh chinh duoc tap huan cho tat ca CBVN
BC2 - Cong viec hien tai thu vi BC1 - Cong viec phu hop voi nang luc chuyen mon
BC3 - Cong viec co nhieu thach thuc
BC4 - Phan chia cong viec hop ly
CL1 - Moi truong lam viec tot nhu toi mong doi
CL5 -Gan bo voi to chuc lau day
CL4 - Cam thay hai long ve cong viec dang dam nhiem
CL2 - Hai long ve pham mem ung dung trong xu ly cong viec
5. Ma trận tương quan:
TC_mean -Tin
cay trung bình PT_mean - Phuong tien huu hinh trung bình
LD_Mean - Lanh dao trung bình
BC_mean - Ban chat cong viec trung bình
CL_mean - SP dich vu trung bình
SHL
N
6. Kết quả hồi quy:
Model R
1 .763a
Model
Regression
1 Residual
Total Coefficientsa
Model
(Constant)
TC_mean -Tin cay trung bình
PT_mean - Phuong
1
tien HH trung bình
LD_Mean - Lanh dao trung bình
BC_mean - Ban chat cong viec trung bình CL_mean - San pham dich vu trung bình
XI
7. Phân tích ANOVA với các đặc điểm cá nhân:
*Kết quả phân tích sự hài lòng – trình độ học vấn
Test of Homogeneity of Variances
ANOVA SHL
Between Groups Within Groups Total
*Kết quả phân tích sự hài lòng – giới tính
Test of Homogeneity of Variances
ANOVA SHL
Between Groups Within Groups Total
*Kết quả phân tích sự hài lòng – tuổi
Test of Homogeneity of Variances
ANOVA SHL
Between Groups Within Groups Total
*Kết quả phân tích sự hài lòng – năm công tác
Test of Homogeneity of Variances
ANOVA SHL
Between Groups Within Groups Total
XIII Phụ lục 2: Các Thông tư, Quyết định 1. Quyết định 228/QĐ-BHXH:
QUYẾT ĐỊNH
VỀ VIỆC BAN HÀNH QUY CHẾ HOẠT ĐỘNG CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM
TỔNG GIÁM ĐỐC BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Căn cứ Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29/11/2005;
Căn cứ Luật Công nghệ thông tin số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
Căn cứ Luật Báo chí số 103/2016/QH13 ngày 05/4/2016;
Căn cứ Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ngày 10/4/2007 của Chính phủ về ứng dụng Công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 của Chính phủ quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên Trang Thông tin điện tử hoặc Cổng Thông tin điện tử của cơ quan Nhà nước;
Căn cứ Nghị định số 72/2013/NĐ-CP ngày 15/7/2013 của Chính phủ về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và thông tin trên mạng;
Căn cứ Nghị định số 01/2016/NĐ-CP ngày 05/01/2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bảo hiểm xã hội Việt Nam;
Căn cứ Nghị định số 166/2016/NĐ-CP ngày 24/12/2016 của Chính phủ quy định về giao dịch điện tử trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và bảo hiểm thất nghiệp;
Căn cứ Nghị quyết 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 của Chính phủ về Chính phủ điện tử;
Căn cứ Thông tư số 26/2009/TT-BTTTT ngày 31/7/2009 của Bộ Thông tin và Truyền thông quy định về việc cung cấp thông tin và đảm bảo khả năng truy cập thuận tiện đối với trang thông tin điện tử của cơ quan Nhà nước;
Căn cứ Quyết định số 1455/QĐ-BHXH ngày 30/8/2017 của Tổng Giám đốc BHXH Việt Nam về việc thành lập Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam;
Xét đề nghị của Giám đốc Trung tâm Truyền thông, Vụ trưởng Vụ Hợp tác Quốc tế và Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin,
QUYẾT ĐỊNH:
Điều 1. Ban hành kèm theo Quyết định này Quy chế hoạt động Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam.
Điều 2. Quyết định này có hiệu lực từ ngày ký, thay thế Quyết định số 1293/QĐ-BHXH ngày 26/7/2017 ban hành Quy chế hoạt động Cổng Thông điện tử của Bảo hiểm xã hội Việt Nam. Các văn bản quy định do Bảo hiểm xã hội Việt Nam ban hành trước đây trái với Quyết định này đều hết hiệu lực.
Điều 3. Chánh Văn phòng Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Giám đốc Trung tâm Truyền thông;
Giám đốc Trung tâm Công nghệ thông tin; Vụ trưởng Vụ Pháp chế; Vụ trưởng Vụ Hợp tác quốc tế; Thủ trưởng các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam; Giám đốc Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./.
KT. TỔNG GIÁM ĐỐC PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC Nơi nhận:
- Như Điều 3;
- Tổng Giám đốc (để b/c);
- Các Phó Tổng Giám đốc;
- Lưu: VT, TT (02).
Phạm Lương Sơn
QUY CHẾ
HOẠT ĐỘNG CỦA CỔNG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM (Ban hành kèm theo Quyết định số 228/QĐ-BHXH ngày 13 tháng 02 năm 2018 của Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam)
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều 1. Phạm vi Điều chỉnh
Quy chế này quy định về hoạt động cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến và quản trị vận hành Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam (tên viết tắt là PORTAL), có địa chỉ trên Internet là: http://baohiemxahoi.gov.vn; http://vss.gov.vn.
Điều 2. Đối tượng áp dụng
1.Các đơn vị trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam, Bảo hiểm xã hội các tỉnh, thành phố (gọi tắt là các đơn vị).
2.Các tổ chức, cá nhân tham gia cung cấp thông tin, dịch vụ công trực tuyến và quản trị vận hành Cổng Thông tin điện tử Bảo hiểm xã hội Việt Nam.