Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Thực trạng quản lý chất thải y tế tại 92 bệnh viện tuyến Trung ương
3.1.4. Thực trạng hệ thống xử lý nước thải tại bệnh viện
Bảng 3.20. Lượng nước thải phát sinh tại các bệnh viện
Đơn vị: m3/giường bệnh/ngày đêm Loại hình bệnh viện (n = 92) Trung vị (Q1 – Q3),
X ± SD
Min –
Max p*
Bệnh viện đa khoa tuyến trung ương (SL = 12)
0,49 (0,40-0,59) 0,61 ± 0,47
0,33 –
2,07 > 0,05 Bệnh viện chuyên khoa tuyến
trung ương (SL = 22)
0,49 (0,35-0,69) 0,51 ± 0,20
0,16 - 0,95 Bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh
(SL = 53)
0,50 (0,34-0,64)
0,51 ± 0,20 0,14 -1,0
> 0,05 Bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh
(SL = 5)
0,37 (0,26-0,74) 0,47 ± 0,26
0,19 - 0,79 Tuyến Trung ương (SL=34) 0,49 (0,38-0,61)
0,55 ± 0,32
0,16 -
2,07 > 0,05 Tuyến Tỉnh (SL=58) 0,50 (0,34-0,66)
0,51 ± 0,20
0,14 - 1,0 Bệnh viện chuyên khoa (SL=27) 0,48 (0,35-0,70)
0,50 ± 0,21
0,16 -
0,95 > 0,05 Bệnh viện đa khoa (SL=65) 0,50 (0,36-0,62)
0,53 ± 0,27
0,14 - 2,07 Tổng 92 bệnh viện 0,50 (0,35-0,64)
0,52 ± 0,25
0,14 - 2,07 (*): Kiểm định Mann-Whitney U
Trung bình lượng nước thải phát thải của mỗi bệnh viện là 0,52 ± 0,25 m3/giường bệnh/ngày đêm và không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về lượng nước thải phát sinh giữa các bệnh viện (p>0,05). Các bệnh viện đa khoa tuyến trung ương có lượng nước thải trung bình cao nhất 0,61 ± 0,47 m3/giường bệnh/ngày đêm, tiếp đến là bệnh viện chuyên khoa tuyến trung ương và bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh (0,51 ± 0,20 m3/giường bệnh/ngày
đêm), thấp nhất là bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh với 0,47 ± 0,26 m3/giường bệnh/ngày đêm.
Bảng 3.21. Tổng lượng nước thải y tế phát sinh tại các bệnh viện
Đơn vị: m3/ ngày đêm Loại hình bệnh viện (n=92) Trung vị (Q1 – Q3),
X ± SD Min – Max p* Bệnh viện đa khoa tuyến
trung ương (SL = 11)
430 (300-600) 477,73 ± 241,92
200,0 - 960,0
> 0,05 Bệnh viện chuyên khoa
tuyến trung ương (SL = 22)
205 (150-340) 281,18 ± 202,17
65,0 - 820,0 Bệnh viện đa khoa tuyến
tỉnh (SL = 53)
350 (140-480) 343,09 ± 213,09
24,0 - 800,0
< 0,01 Bệnh viện chuyên khoa
tuyến tỉnh (SL =5)
70 (34-120) 75,60 ± 43,90
28,0 - 130,0 Tuyến Trung ương (SL=33) 275 (182-470)
346,70 ± 232,30
65,0 -
960,0 > 0,05 Tuyến Tỉnh (SL=58) 318 (108-457)
320,03 ± 217,47
24,0 - 800,0 Bệnh viện chuyên khoa
(SL=27)
185 (110-300) 243,11 ± 199,83
28,0 -
820,0 0,01 Bệnh viện đa khoa (SL=64) 350 (200-495)
366,23 ± 222,24
24,0 - 960,0 Tổng 91 bệnh viện* 300 (150-450)
329,70 ± 222,05
24,0 - 960,0
(*): Kiểm định Mann-Whitney U
(Ghi chú: 01 bệnh viện giá trị công suất vượt trội 4000 m3/ngày đêm nên không đưa vào phân tích)
Về lượng nước thải phát sinh trung bình ngày đêm, cá biệt có 01 bệnh viện có công suất vượt trội 4000 m3/ngày đêm nên số liệu không được đưa vào phân tích kết quả. Tổng lượng nước thải phát sinh trung bình ngày đêm của 01 bệnh viện là 329,7 ± 225,05 m3/ngày đêm. Tổng lượng nước thải y tế
phát sinh trung bình cao nhất là từ các bệnh viện đa khoa tuyến trung ương là 477,73 ±241,9 m3/ngày đêm), tiếp theo là các bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh là 343,09 ± 213.09 m3/ngày đêm, cao hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các bệnh viên chuyên khoa cùng tuyến. Các bệnh viện chuyên khoa có lượng nước thải phát sinh trung bình thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các bệnh viện đa khoa (chuyên khoa: 243,11 ± 199,83 m3/ngày đêm; tuyến đa khoa: 366,23 ± 222,24 m3/ngày đêm). Không có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các bệnh viện tuyến trung ương (346,70 ± 232,30 m3/ngày đêm) và tuyến tỉnh (320,03 ± 217,47 m3/ngày đêm).
Bảng 3.22. Thực trạng công tác xử lý nước thải bệnh viện Nội dung đánh
giá
Thực trạng
Tuyến TW (n = 34)
Tỉnh (n = 58)
Chung
(n=92) p*
SL % SL % SL %
Giấy phép xả thải và điểm xả
thải
Không 9 26,5 25 43,
1
34 37,0 > 0,05
Có 25 73,5 33 56,
9
58 63,0 Xử lý bùn
Không 11 32,4 22 37,
9 33 35,9 > 0,05
Có 23 67,6 36 62,
1 59 64,1
Quá tải xử lý so với công
suất
Không 26 76,5 57 98,
3 83 90,2
< 0,01
Có 8 23,5 1 1,7 9 9,8
* Pearson Chi-Square
73,5% bệnh viện tuyến trung ương có giấy phép xả thải, và điểm xả thải, trong khi đó, tỷ lệ này ở bệnh viện tuyến tỉnh là 56,9%. Tỷ lệ bệnh viện trung ương có xử lý bùn cao hơn so với bệnh viện tuyến tỉnh (67,6% so với 62,1%) tuy nhiên, sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05). Có
sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về tình trạng quá tải xử lý so với công suất của hệ thống giữa hai tuyến bệnh viện, bệnh viện tuyến trung ương tỷ lệ quá tải là 23,5%, cao hơn so với tuyến tỉnh (1,7%).
pH
BOD5 COD
TSS
Sunfua
Amoni
Nitrat
Phosphat
Dầu mỡ động thực vật 0
10 20 30 40 50 60 70 80 90
100 93.5
78.3 78.3
90.2 89.1
37
98.9 97.8 98.9
%
Biểu đồ 3.5. Tỷ lệ đạt tiêu chuẩn cho phép về các chỉ tiêu hóa lý của nước thải bệnh viện sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT
Tỷ lệ các bệnh viện có kết quả quan trắc các chỉ tiêu hoá lý của nước thải bệnh viện sau xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT. Các chỉ tiêu có tỷ lệ bệnh viện đạt trên 90% là các chỉ tiêu về dầu mỡ động thực vật (98,9%), phosphat (97,8%), nitrat (98,9%), TSS (90,2%) và pH (93,5%). Có 89,1% bệnh viện đạt chỉ tiêu về Sunfua (tính theo
H2S); 78,3% bệnh viện đạt chỉ tiêu về COD, BOD5. Chỉ có 37% bệnh viện đạt về chỉ tiêu Amoni trong nước thải.
Bảng 3.23. Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu hoá lý của nước thải sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT theo tuyến bệnh viện
Chỉ tiêu Đánh giá
Tuyến TW
(n = 34) Tuyến tỉnh (n = 58)
p
SL % SL %
pH Đạt 33 97,1 53 91,4
> 0,05*
Không đạt 1 2,9 5 8,6
BOD5 (20oC) Đạt 24 70,6 48 82,8
> 0,05**
Không đạt 10 29,4 10 17,2
COD Đạt 25 73,5 47 81,0
> 0,05**
Không đạt 9 26,5 11 19,0
TSS Đạt 33 97,1 50 86,2
> 0,05*
Không đạt 1 2,9 8 13,8
Sunfua
(tính theo H2S)
Đạt 29 85,3 53 91,4
> 0,05**
Không đạt 5 14,7 5 8,6
Amoni (tính theo N)
Đạt 17 50,0 17 29,3
0,047**
Không đạt 17 50,0 41 70,7 Nitrat (tính theo N) Đạt 34 100 57 98,3
> 0,05*
Không đạt 0 0,0 1 1,7
Phosphat (tính theo P) Đạt 34 100 56 96,6
0,529*
Không đạt 0 0,0 2 3,4
Dầu mỡ động thực vật Đạt 34 100 57 98,3
0,441*
Không đạt 0 0,0 1 1,7
* Fisher Exact test
** Pearson Chi-Square
Trong nhóm bệnh viện tuyến trung ương, 100% bệnh viện có kết quả quan trắc chỉ tiêu Nitrat, Phosphat và Dầu mỡ động vật đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT, cao hơn không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với bệnh viện tuyến tỉnh (lần lượt là 98,3%, 96,6% và 98,3%).
Tỷ lệ bệnh viện tuyến trung ương có kết quả quan trắc đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT về các chỉ tiêu pH, TSS là 97,1%,
cao hơn không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nhóm bệnh viện tuyến tỉnh (91,4% và 86,2%).
Nhóm bệnh viện tuyến trung ương có kết quả quan trắc đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT về các chỉ tiêu BOD5, COD và Sunfua là 70,6%, 73,5 và 85,3%, thấp hơn so với nhóm bệnh viện tuyến tỉnh (82,8%, 81,0% và 91,4%). Sự khác nhau này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về tỷ lệ bệnh viện có kết quả quan trắc đạt tiêu chuẩn cho phép theo QCVN 28:2010/BTNMT về chỉ tiêu Amoni giữa tuyến trung ương (50%) và tuyến tỉnh (29,3%).
Biểu đồ 3.6. Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu vi sinh của nước thải bệnh viện sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT
100% bệnh viện đạt tiêu chuẩn cho phép về chỉ tiêu Salmonella, Shigella, và Virio cholerae và 62,0% bệnh viện đạt tiêu chuẩn cho phép về tổng số Coliforms trong nước thải y tế sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT.
Bảng 3.24. Tỷ lệ đạt các chỉ tiêu vi sinh của nước thải sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT theo tuyến bệnh viện
Chỉ tiêu Đánh giá Trung ương
(n = 34)
Tuyến tỉnh (n = 58)
p
SL % SL %
Tổng số Coliforms Đạt 15 44,1 42 72,4 < 0,05**
Không đạt 19 55,9 16 27,6
Salmonella Đạt 34 100 58 100
Không đạt 0 0,0 0 0,0 -
Shigella Đạt 34 100 58 100
Không đạt 0 0,0 0 0,0 -
Vibrio cholerae Đạt 34 100 58 100 -
Không đạt 0 0,0 0 0,0
** Pearson Chi-Square
100% bệnh viện đạt tiêu chuẩn cho phép theo heo QCVN 28:2010/BTNMT về chỉ tiêu về Salmonella, Shigella, và Vibrio cholerae. Tỷ lệ bệnh viện đạt về chỉ tiêu tổng số Coliforms ở tuyến trung ương là 44,1%
thấp hơn có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với tuyến tỉnh (72,4%).
Bảng 3.25. Chất lượng nước thải y tế sau xử lý đạt QCVN 28:2010/BTNMT
Nội dung đánh giá
Trung ương (n = 34)
Tuyến tỉnh (n = 58)
Tổng
(n = 92) p*
SL % SL % SL %
Đạt cả 9 chỉ tiêu hóa lý 10 29,4 15 25,9 25 27,2 > 0,05 Đạt cả 4 chỉ tiêu vi sinh 15 44,1 42 72,4 57 62,0 < 0,05 Đạt cả 13 chỉ tiêu 7 20,6 13 22,4 20 21,7 > 0,05
* Pearson Chi-Square
Đối với các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải y tế sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT, có sự khác nhau có ý nghĩa thống kê (p<0,05) về tỷ lệ bệnh viện đạt 4/4 chỉ tiêu vi sinh giữa tuyến trung ương (44,1%) và tuyến tỉnh (72,4%). Tỷ lệ bệnh viện đạt tất cả 13/13 chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước thải y tế sau xử lý theo QCVN 28:2010/BTNMT là 21,7%, trong đó, ở nhóm bệnh viện tuyến trung ương là 20,6%, thấp hơn không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với nhóm bệnh viện tuyến tỉnh (22,4%).