Một số giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ cho điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên

Một phần của tài liệu Khảo sát kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn tại trung tâm y tế huyện tiên yên tỉnh quảng ninh năm 2023 (Trang 32 - 44)

-Tích cực tham gia các lớp tập huấn về kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện nhằm nâng cao kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn.

Cập nhật các văn bản hướng dẫn về kiểm soát nhiễm khuẩn thường xuyên.

- Hàng quý nên tổ chức một buổi sinh hoạt khoa học để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

-Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ các quy định của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt khi thực hiện các thủ thuật

- Cử điều dưỡng đi đào tạo liên tục, cấp chứng chỉ về nhiễm khuẩn bệnh viện tại các cơ sở đào tạo có uy tín nhằm nâng cao trình độ chuyên môn

- Khuyến khích điều dưỡng tham gia các nghiên cứu có nội dung về kiểm soát nhiễm khuẩn để từ đó có kế hoạch tác động vào những thiếu hụt, hạn chế về kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng.

KẾT LUẬN

1. Thực trạng kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên

-Tỷ lệ ĐD có kiến thức đạt về KSNK là 43,9%, trong đó tỷ lệ ĐD có kiến thức đạt về phòng ngừa NKVM là cao nhất 51%, tỷ lệ ĐD có kiến thức đạt về phòng ngừa NKTN là 42,9%; VST là 49%; NKBV là 34,7%.

- Tỷ lệ ĐD có thái độ tích cực về KSNK là 55,1%, trong đó tỷ lệ ĐD có thái độ tích cực về phòng ngừa NKTN cao nhất là 83,7%, tỷ lệ ĐD có thái độ tích cực về phòng ngừa NKVM là 54,1%, VST là 49% và NKBV là 59,2%.

2. Giải pháp nâng cao kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn cho điều dưỡng tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên

-Tích cực tham gia các lớp tập huấn về kiểm soát nhiễm khuẩn trong bệnh viện nhằm nâng cao kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn.

Cập nhật các văn bản hướng dẫn về kiểm soát nhiễm khuẩn thường xuyên.

- Hàng quý nên tổ chức một buổi sinh hoạt khoa học để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện

-Tăng cường kiểm tra, giám sát tuân thủ các quy định của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn đặc biệt khi thực hiện các thủ thuật

- Cử điều dưỡng đi đào tạo liên tục, cấp chứng chỉ về nhiễm khuẩn bệnh viện tại các cơ sở đào tạo có uy tín nhằm nâng cao trình độ chuyên môn

- Khuyến khích điều dưỡng tham gia các nghiên cứu có nội dung về kiểm soát nhiễm khuẩn để từ đó có kế hoạch tác động vào những thiếu hụt, hạn chế về kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng.

Tiếng việt

1. Bộ Y tế (2009). Luật khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12, các quy định chuyên môn kỹ thuật trong khám bệnh, chữa bệnh, ban hành ngày 23/11/2009 2. Bộ Y tế (2012). Quyết định số 3671/QĐ-BYT phê duyệt các hướng dẫn KSNK,

cùng với tài liệu hướng dẫn thực hành KSNK môi trường bệnh viện, ban hành ngày 27/09/2012.

3. Bộ Y tế (2017). Quyết định số 3916/QĐ-BYT phê duyệt các hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành ngày 28/08/2017.

4. Bộ y tế (2018). Thông tư 16/2018/TT- BYT quy định về kiểm soát nhiễm khuẩn trong các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh, ban hành ngày 20/07/2018

5. Nguyễn Thảo Trúc Chi (2021). Thực trạng kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng viên tại một số khoa ngoại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đắk Lắk.

Tạp chí Khoa học Điều dưỡng, (2), tr.154-159.

6. Phan Thị Dung (2016). Đánh giá kiến thức, thực hành của điều dưỡng sau can thiệp chương trình đào tạo chăm sóc vết thương theo chuẩn năng lực tại Bệnh viện Hữu Nghị Vệt Đức. Tạp chí nghiên cứu y học, 99(1).

7. Nguyễn Thị Mai Hương (2016). Đánh giá thực trạng kiến thức về kiểm soát nhiễm khuẩn của học viên học tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108. Tạp chí Y dược lâm sàng 108, 11.

8. Đinh Thị Thanh Huyền và Đỗ Trọng Cán (2017). Nhiễm khuẩn bệnh viện và một số yếu tố liên quan tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Vĩnh Phúc 2016. Hội nghị khoa học năm 2017, 28.

9. Nguyễn Thị Thu Hà (2016). Thực trạng kiến thức và thái độ của điều dưỡng hồi sức tích cực về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện tại Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Luận văn Thạc sỹ quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y Hà Nội.

10. Đặng Xuân Hùng (2019). Thực trạng kiến thức và thực hành chăm sóc ống thông tiểu của Điều dưỡng viên tại Viện bỏng Quốc Gia năm 2019, Luận văn thạc sĩ điều dưỡng, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định.

người bệnh đặt ống thông tiểu của điều dưỡng khoa cấp cứu, khoa hồi sức tích cực bệnh viện nhiệt đới trung ương và một số yếu tố ảnh hưởng, Luận văn thạc chuyên nghành quản lý bệnh viện, Trường Đại học y tế công cộng.

12. Nguyễn Thanh Loan (2014). Kiến thức và thực hành về phòng ngừa nhiễm trùng vết mổ. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí Minh, 18(5), 129-135.

13.Nguyễn Thị Tuyết Mai (2016). Thực trạng kiến thức, thái độ và thực hành về kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng Bệnh viện E năm 2015, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.

14.Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Long (2008). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, Nhà xuất bản Hồng Đức, 24.

15. Từ điển Oxford (2014). Định nghĩa kiến thức.

16. Alireza . S (2016). Knowledge, Attitude, and Performance of Nurses toward Hand Hygiene in Hospitals. Glob J Health Sci, 8(8), 57–65.

17. Algarni. S.S, Sofar S.M và Wazqar D.Y, (2019). Nurses’ Knowledge and Practices toward Prevention of Catheter-Associated Urinary Tract Infection at King Abdulaziz University, Journal of Health, Medicine and Nursing, 14, 50-73.

18. Benny A. M (2020). Nurses’ Knowledge on Prevention of Catheter-Associated Urinary Tract Infection in a Selected Hospital of Mangaluru, Journal of Health and Allied Sciences NU, 10, 128-131.

19. Farid . N (2017). Knowledge, Attitude and Practice of Nurses Regarding Nosocomial Infections Control in Teaching Hospitals of Kermanshah University of Medical Sciences, Iran . Arch Hyg Sci, 6(4), 314- 319.

20. Famakinwa T. T (2014). Knowledge and Practice of Post-Operative Wound Infection Prevention among Nurses in the Surgical Unit of a Teaching Hospital in Nigeria, 3(1), 23-28.

21. Gaynes R. P. Horan T. C., Martone W. J., et al (1992). CDC definitions of nosocomial surgical site infections, 1992: a modification of CDC definitions of surgical wound infections. Infect Control Hosp Epidemiol, 13(10), 606-608.

urinary tract infection (CAUTI) prevention, Original article, p. 209 -219.

23. Jain M (2015). Knowledge and attitude of doctors and nurses regarding indication for catheterization and prevention of catheter-associated urinary tract infection in a tertiary care hospital. Indian J Crit Care Med, 19(2), 76-81.

24. Kose Y; Leblebici Y; Sen Akdere S et al (2016), "Level of knowledge of the nurses work in a public hospital about the prevention of catheter associated urinary tract infections", The Medical Bulletin of Sisli Etfal Hospital.

25. Mozhgan . K (2014). Knowledge and Practice of Nurses About the Control and Prevention of Nosocomial Infections in Emergency Departments. Archives of Clinical Infectious Diseases, 9(4).

26. National Collaborating Centre for Women's and Children's Health (UK) (2008). Surgical Site Infection. Prevention and Treatment of Surgical Site Infection, London: RCOG Press.

27. Oluwakemi A. K (2017). Knowledge, attitude and practice of surgical site infection prevention among post-operative nurses in a tertiary health institution in north-central Nigeria. International Journal of Nursing and Midwifery, 9(6), 65-69.

28. Richard M. P (2016). The Dynamics of Persuasion: Communication and Attitudes in the Twenty-First Century, Routledge.

29. Sreejith S. N (2014). Knowledge, attitude and practice of hand hygiene among medical and nursing students at a Tertiary health care centre in Raichur, India.

30. World Health Organization (2007). Standard precautions in health care.

“Khảo sát kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên tỉnh Quảng Ninh năm 2023”

Chúng tôi khảo sát tìm hiểu kiến thức, thái độ về kiểm soát nhiễm khuẩn của điều dưỡng tại Trung tâm Y tế huyện Tiên Yên để có cơ sở kiến nghị với các cấp về công tác kiểm soát nhiễm khuẩn. Các thông tin anh/chị cung cấp sẽ được bảo đảm bí mật và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu, không ảnh hưởng đến người cung cấp thông tin. Chúng tôi rất mong được sự tham gia khảo sát của các anh/chị

A. Thông tin chung

Nội dung câu hỏi câu

A1 Năm sinh A2 Giới tính

A3 Trình độ chuyên môn hiện tại của anh/chị?

A4 Anh/chị đã làm việc trong bệnh viện này bao lâu rồi?

A5 Anh/chị công tác trong khoa/phòng hiện tại là bao nhiêu năm?

A6

Anh/chị được đào tạo bằng bất cứ hình thức nào về kiểm soát nhiễm khuẩn chưa?

A7 Anh/chị được đào tạo theo hình thức nào?

Các phương án trả lời số (Khoanh tròn vào mã số trả lời đúng)

………

1 Nam

2 Nữ

1 Trung cấp 2 Cao đẳng 3 Đại học 4 Sau đại học

……….

……….

1 Có được đào tạo → chuyển A7 2 Không được đào tạo → chuyển A8

Môn học/học phần trong chương trình 1 đào tạo hoặc/và đào tạo liên tục cấp

chứng chỉ 2 Cầm tay chỉ việc Trong năm 2021 anh/chị có tham 1 Chưa tham gia A8 gia vào lớp đào tạo hay tập huấn

2 Có tham gia về công tác KSNK nào không?

Kiến thức về nhiễm khuẩn bệnh viện

1 Ngay sau khi nhập viện Nhiễm khuẩn bệnh viện được

2 Sau 24h B1 tính từ mốc thời gian nào sau khi

người bệnh nhập viện? 3* Sau 48h 4 Sau 72h 1 Môi trường Nội dung KHÔNG phải là yếu tố 2 Người bệnh B2 thuận lợi gây nhiễm khuẩn bệnh 3*

Hoạt động chăm sóc và điều trị viện

Sử dụng thuốc điều trị không thích 4

hợp

1 Tăng biến chứng và tử vong cho Nội dung KHÔNG phải là hậu

người bệnh

B3 quả của nhiễm khuẩn bệnh viện 2 Kéo dài thời gian nằm viện 3* Giảm sử dụng kháng sinh

4 Tăng chi phí điều trị

1* Nâng cao chất lượng chăm sóc

B4

Mục tiêu cơ bản nhất của chương trình kiểm soát nhiễm khuẩn là

Tăng cường chất lượng khám chữa 2 bệnh

3 Nâng cao năng lực kiểm soát nhiễm khuẩn

4 Bảo vệ người nhà tránh nhiễm khuẩn bệnh viện

B5

B6

Kiến thức về phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Theo anh/chị nhiễm khuẩn vết 1

7 ngày 2

mổ là nhiễm khuẩn xảy ra trong 10 ngày vòng bao nhiêu ngày sau phẫu 3

15 ngày thuật?

4* 30 ngày

Nội dung KHÔNG phải là để 1 Chuẩn bị tốt người bệnh trước phẫu phòng ngừa nhiễm khuẩn vết thuật

mổ? 2 Sử dụng kháng sinh dự phòng sau

phẫu thuật vết mổ

B7

B8

B9

Điều dưỡng KHÔNG được làm khi sử dụng dụng cụ chăm sóc vết mổ cho người bệnh

Cách chăm sóc vết mổ trên người bệnh có nhiều loại vết mổ

Kỹ thuật chăm sóc vết mổ sau phẫu thuật đúng là:

4* Giám sát phát hiện nhiễm khuẩn vết mổ

ở người bệnh được phẫu thuật 1 Kiểm tra dụng cụ thay băng còn

hạn sử dụng, băng chỉ thị nhiệt 2 Mỗi người bệnh dùng 1 bộ thay

băng riêng

3* Dùng 1 bộ thay băng vô khuẩn cho 2 người bệnh

4 Dụng cụ thay băng xong phải được ngâm vào chậu hóa chất khử khuẩn.

Chăm sóc theo thứ tự: vết mổ chảy 1 dịch/nhiễm khuẩn trước, vết mổ

khô sau.

2 Chăm sóc vết mổ theo thứ tự từ trên xuống dưới

3 Chăm sóc vết mổ theo thứ tự từ dưới lên trên

4* Chăm sóc theo thứ tự: vết mổ khô trước, vết mổ chảy dịch/ nhiễm khuẩn sau

1 Thay băng hàng ngày hoặc khi bẩn 2 Băng vết mổ liên tục từ 24- 48h sau

mổ. Không cần thay băng.

3 Băng vết mổ liên tục từ 24- 48h sau mổ.

Thay băng khi băng bị nhiễm bẩn

4* Băng vết mổ liên tục sau mổ. Thay băng khi băng bị nhiễm bẩn.

1 Làm sạch vết mổ theo nguyên tắc từ Cách chăm sóc vết mổ trong ra ngoài, từ trên xuống dưới

B10 2 Rửa da xung quanh vết mổ rộng ra

chưa đúng ngoài 3- 5 cm

3* Đặt gạc vô khuẩn vừa kín vết mổ, dùng băng dính cố định

khoảng 5cm tính từ chân ống.

1 Sắp xếp cùng phòng

Khi sắp xếp người bệnh có 2* Sắp xếp 2 khu vực khác nhau B11 vết mổ sạch và người bệnh có 3 Sắp xếp cùng giường

vết mổ nhiễm trùng cần chú ý:

4 Sắp xếp tùy ý theo số lượng người bệnh

Kiến thức phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu 1

Nội dung KHÔNG ĐÚNG khi chăm sóc người bệnh có lưu 2

B12 ống thông tiểu là

3

4*

1

Thay gạc vô khuẩn khi gạc che phủ chân dẫn lưu thấm máu, dịch Sát khuẩn chân dẫn lưu bằng povidone 10%

Làm sạch vùng xung quanh niệu đạo bằng hóa chất làm sạch thông thường Làm sạch vùng xung quanh niệu đạo bằng dung dịch khử khuẩn.

Sử dụng bông cầu/gạc củ ấu riêng cho mỗi lần sát khuẩn

Nội dung KHÔNG ĐÚNG khi B13 sát khuẩn bộ phận sinh dục

trước khi đặt thông tiểu là

Nội dung KHÔNG ĐÚNG khi giám sát mức độ tuân thủ của

B14 điều dưỡng về phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu là

2* Người bệnh nữ: sát khuẩn từ lỗ niệu đạo sang bên phải/trái, từ dưới lên trên

3 Người bệnh nam: sát khuẩn từ lỗ niệu ra ngoài theo chiều xoáy chôn ốc.

4 Dùng dung dịch povidone iodine 10% sát khuẩn bộ phận sinh dục 1 Giám sát quy trình chuẩn bị dụng

cụ phương tiện

2 Giám sát quy trình đặt ống thông tiểu 3* Giám sát tổng thể: Chỉ định, kỹ thuật,

chăm sóc

B15

B16

Nội dung KHÔNG phải là biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn tiết niệu

Thời gian rút thông tiểu sau phẫu

thuật là

1 Mang găng khi có động chạm tới ống thông tiểu

2 Mang găng khi có động chạm tới túi lưu nước tiểu

3* Thay thế định kỳ hoặc thường xuyên ống thông tiểu

4 Không thay thế định kỳ hoặc thường xuyên ống thông tiểu 1 Sau phẫu thuật 48h

2 Sau phẫu thuật 72h 3* Sớm nhất có thể

4 Sau 7 ngày

Kiến thức vệ sinh tay thường quy

Rửa tay khi chuyển từ chăm sóc bẩn 1 sang chăm sóc sạch trên cùng người

bệnh Thời điểm nào sau đây KHÔNG

B17 nằm trong các thời điểm vệ sinh tay

B18 Vệ sinh tay bằng cồn KHÔNG được chỉ định trong trường hợp

Rửa tay trước khi mang găng và sau 2

khi tháo găng

3 Rửa tay trước khi vào buồng bệnh và sau khi ra khỏi buồng bệnh 4* Rửa tay sau khi chuẩn bị bệnh án làm

thuốc

1 Trước khi thực hiện thủ thuật xâm lấn 2 Khử khuẩn tay trước phẫu thuật 3* Khi bàn tay bị dây bẩn có thể nhìn

4 Sau khi tháo găng 1 1- 2 ml

Lượng dung dịch vệ sinh tay

2 2 - 3 ml B19 chứa cồn cho một lần sát

3* 3- 5 ml khuẩn được khuyến cáo

4 5- 7 ml 1 5 - 10 giây B20 Thời gian sát khuẩn tay bằng 2

10- 15giây 3

dung dịch chứa cồn là 15 - 20 giây 4* 20 - 30 giây

1 Giường người bệnh nặng B21 Vị trí KHÔNG cần trang bị dung 2

Xe tiêm dịch vệ sinh tay chứa cồn 3 Xe thủ thuật

4* Khu vệ sinh

0 1 2 3 4

TT Nội dung câu hỏi

Rất Không Không Đồng Rất

không đồng ý có ý ý đồng

đồng kiến gì ý

ý

C1

C2

Phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện (Anh/chị hãy đánh dấu (X) vào lựa chọn phù hợp) Anh/chị có đồng ý mọi nhân viên y

tế cần tuân thủ đúng quy định/hướng dẫn về kiểm soát nhiễm khuẩn

Anh/chị có đồng ý tuân thủ quy định/hướng dẫn về kiểm soát nhiễm khuẩn trong chăm sóc người bệnh khi công việc quá tải

C. Thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện

C3

C4

C5

C6

C7

C8

C9

C10

C11

ý, giúp đỡ đồng nghiệp thực hiện đúng quy định/hướng dẫn về kiểm soát nhiễm khuẩn không cải thiện được chất lượng công tác kiểm soát nhiễm khuẩn

Anh/ chị có tin tưởng rằng tuân thủ quy định/hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn giúp làm giảm nhiễm khuẩn bệnh viện

Anh/chị có đồng ý chỉ tuân thủ quy định/hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn khi lãnh đạo đơn vị gương mẫu trong việc thực hiện này Anh/chị có đồng ý phải biết được bệnh viện mình hiện có những quy định/hướng dẫn nào về kiểm soát nhiễm khuẩn

Anh/chị có đồng ý kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện chỉ là trách nhiệm của lãnh đạo bệnh viện và khoa kiểm soát nhiễm khuẩn

Phòng ngừa nhiễm khuẩn vết mổ Anh/chị có đồng ý không cần thiết

chuẩn bị vùng rạch da người bệnh trước phẫu thuật

Anh/chị có đồng ý không cần thiết làm xét nghiệm Glucose cho người bệnh trước mổ phiên

Anh/chị có tin tưởng liệu pháp kháng sinh dự phòng cho người bệnh đúng liều lượng, thời điểm và đường dùng là rất quan trọng

Anh/ chị có đồng ý giám sát thực hành vô khuẩn ngoại khoa ở điều dưỡng không phải là biện pháp quan trọng trong phòng ngừa

NKVM.

Một phần của tài liệu Khảo sát kiến thức, thái độ của điều dưỡng về kiểm soát nhiễm khuẩn tại trung tâm y tế huyện tiên yên tỉnh quảng ninh năm 2023 (Trang 32 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w