Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ: Gọi hs viết : ngỡ ngàng, thanh thiết.
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài: tt
b.Hướng dẫn HS nghe – viết:
- GV đọc đoạn viết.
- Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Yêu cầu HS tìm những từ viết dễ nhầm lẫn.
2 hs viết -nx
- Lắng nghe
- Theo dõi đọc thầm.
- Mùa vàng trên lưng chú lấp lánh....
- 3 HS viết trên bảng- nx
- HS viết từ khó vào giấy nháp
- Đọc đoạn viết chậm rãi theo từng câu cho hs viết
- Đọc cho HS dò chính tả.
- Chấm bài một số em. Nhận xét.
Bài tập: HS đọc yêu cầu ( bài 3 trang 125)
HĐN 2 trong 5 phút.
Các nhóm trình bày, nhận xét.
3.Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học. Ghi nhớ những từ còn viết sai về nhà viết lại
- Dặn chuẩn bị tiết sau.
- HS viết bài - HS dò bài.
- Đổi chéo vở trong bàn, dò chính tả.
Hs nêu yêu cầu
HS làm theo nhóm 2 – trình bày
- Lắng nghe, về thực hiện.
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu.
I.Mục đích – yêu cầu
Giúp HS : Tìm hoặc thêm trạng ngữ ( không nhân diện trạng ngữ gì). HS khá giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ ( BT3).
- HS làm nhanh, đúng các bài tập.
- Gd Hs vận dụng vào viết văn giao tiếp . II.Chuẩn bị: GV :Nội dung
HS : sgk III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
- 2 hs đặt câu có trạng ngữ.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề.
b. Giảng bài :
Bài 1: Gọi 1 HS đọc đề bài .
- Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở nháp
- Gọi HS làm.
- Gọi HS khác nhận xét bổ sung.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu.
- GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ .
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - Nhận xét câu trả lời của bạn . - Lắng nghe.
+ 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu .- Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù cậu vượt lên đầu lớp . .
- Vì rét , những cây lan trong chậu sắt lại .
- Tại Hoa , mà tổ không được khen . - Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe giáo viên hướng dẫn .
- Thảo luận trong bàn , suy nghĩ để điền
+ Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất .
Bài 3 :Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở - GV chấm bài, nhận xét .
- Nhận xét tuyên dương 3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại các bài tập, chuẩn bị bài sau: Mở rộng vốn từ: Lạc quan yêu đời.
trạng ngữ
- Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ trước lớp:
- Nhận xét câu trả lời của bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân . - Tiếp nối phát biểu :
+ Vì trời mưa , nên đường rất lầy lội . + Nhờ siêng năng tập thể dục , nên Nam rất khoẻ mạnh .
+ Vì không làm bài tập , Hùng bị thầy giáo trách phạt .
- Nhận xét .
- HS lắng nghe.
Luyện đọc:
( Đ/c Võ Thị Châu dạy) Buổi chiều
Đạo đức:
(Đ/c Nguyễn Thị Minh Tâm dạy)
Mĩ thuật:
Vẽ trang trí:Tạo dáng và trang trí chậu cảnh.
I/ Mục đích – yêu cầu:
- H/sinh hiểu được hình dáng, cách trang trí của chậu cảnh.
- Học sinh cách tạo dáng và trang trí được chậu cảnh. Tạo dáng và trang trí được chậu cảnh theo ý thích. HS khá giỏi tạo được dáng chậu, chọn và sắp xếp họa tiết cân đối phù hợp với hình chậu, tô màu đều và rõ hình trang trí.
- Học sinh có ý thức bảo vệ chậu cảnh, chăm sóc cây cảnh.
II/ Chuẩn bị
GV: - Ảnh một số loại chậu cảnh đẹp; ảnh chậu cảnh và cây cảnh.
HS : - Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu sáp . III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét:
- G.viên giới thiệu các hình ảnh đã chuẩn bị:
+ HS quan sát tranh và trả lời:
+ Có nhiều loại chậu cảnh khác nhau về
+ Hình dáng của chậu cảnh?
+ Hoạ tiết trang trí?
+ Màu sắc?
- GV yêu cầu tìm ra chậu cảnh đẹp và nêu lí do: Vì sao?
- Giáo viên nhận xét chung.
Hoạt động 2: Cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh:
- Phác khung hình của chậu: chiều cao, chiều ngang.
- Vẽ trục đối xứng (để vẽ hình cho cân đối) - Tìm tỉ lệ các bộ phận của chậu: miệng, thân, đế, ..
- Phác nét thẳng đề tìm h.dáng chung của chậu cảnh.
- Vẽ nét chi tiết tạo dáng chậu.
- Vẽ hình mảng trang trí, vẽ họa tiết vào các hình mảng...
Hoạt động 3: Thực hành:
HS thực hành vẽ
Giáo viên gợi ý và giúp học sinh làm bài:
+ Cách tạo dáng chậu cảnh.
+ Cách trang trí
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- GV nhận xét một số bài về:
+ Hình dáng chậu (đẹp, mới lạ)
+ Trang trí (độc đáo về bố cục,hài hòa về màu sắc)
* Dặn dò: - Quan sát các hoạt động vui chơi trong mùa hè.
kiểu dáng cách trang trí và màu sắc….
HS lắng nghe.
- HS thực hành vẽ vào vở
- HS lắng nghe.
Hoạt động ngoài giờ:
Giao lưu quyền và bổn phận trẻ em I. Mục đích - yêu cầu:
- HS nắm được quyền và bổn phận của trẻ em.
- HS nhận thức đúng đắn về quyền và bổn phận của trẻ em.
- GD: Biết bảo vệ quyền và bổn phận của mình.
II.Chuẩn bị : HS : Tìm hiểu về quyền và bổn phận trẻ em.
GV: Nội dung giao lưu quyền và bổn phận của trẻ em III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài mới
- GV phổ biến cách chơi:
GV nêu câu hỏi, hs nêu đáp án đúng.
GV nhận xét tuyên dương những học sinh trả lời tốt.
Câu 1: Quyền của trẻ em là gì?
a. Là những điều mà trẻ em được hưởng, được làm, được tôn trọng và thực hiện nhằm đảm bảo sự sống còn
b. Là những điều mà trẻ em được hưởng Câu 2: Nêu các quyền cơ bản của trẻ em.
a. Quyền được bảo vệ . b. Quyền được tham gia.
c. Quyền được sống còn d. Quyền được phát triển,...
e. Tất cả các ý trên.
Câu 3: Bổn phận của trẻ em là thế nào?
Câu 4: Nêu những việc trẻ em nên làm?
Câu 5: Những việc làm nào trẻ em không được làm?
- GV nhận xét, kết luận
- GV kết hợp liên hệ, giáo dục.
3. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Văn nghệ chào mừng ngày 30 / 4, 1/5
Đáp án : a
Đáp án : e
- Là yêu quý, kính trọng, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ, yêu lao động, giúp đỡ gia đình, sống khiêm tốn, trung thực, yêu quê hương, đất nước, yêu đồng bào, có ý thức xây dựng và bảo vệ tổ quốc, đoàn kết quốc tế,...
- Chăm chỉ học, giúp đỡ bạn....
- Không được tự ý bỏ học, bỏ nhà sống lang thang, không được xâm phạm tính mạng, thân thể, nhân phẩm, danh dự, tài sản của người khác, gây rối trật tự công cộng....
- HS lắng nghe.
Buổi chiều
Ngày soạn: 16 / 4 /2012.
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 4 năm 2012
Luyện lịch sử + địa lí Các bài tuần 31 + 32 I.Mục đích – yêu cầu:
- Giúp hs củng cố các kiến thức đã học về lịch sử: nhà Nguyễn thành lập,kinh thành Huế . Về địa lí: biển đảo và quần đảo, khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển VN
- HS trả lời đúng các câu hỏi, nắm chắc các kiến thức đã học - Giáo dục hs ham tìm hiểu.
II. Chuẩn bị : GV: nội dung HS: sgk
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ 2 hs trả lời
Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch ?
Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV nhận xét và cho điểm HS.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài b.Giảng bài
HS trả lời các câu hỏi sau : Lịch sử:
Câu 1: ( Bài 1 – trang 37 –VBT) HS làm cá nhân – chọn ý đúng.
GV nhận xét – bổ sung
Câu 2 : Hãy viết đoạn văn ngắn mô tả vẻ đẹp của một công trình kiến trúc ở kinh thành Huế mà em biết qua sách, báo, ti vi.
HS làm việc cá nhân - trình bày - nx Gọi hs trình bày – nhận xét tuyên dương những học sinh viết đoạn văn tốt.
Địa lí :
Câu 1: Biển đông có vai trò như thế nào đối với nước ta?
GV nhận xét
Câu 2 : ( bài 4 trang 57 – VBT)
HS làm theo nhóm 2 vào bảng phụ nêu tên đảo và quần đảo lớn, một vài đặc điểm hoặc giá trị kinh tế.
Trình bày – nhận xét 3.Củng cố- dặn dò :
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện
- 2 HS trả lời.nx
- HS nêu yêu cầu - HS trả lời - nx
- HS trình bày – nhận xét.
HS trả lời cá nhân : là kho muối vô tận, đồng thời có nhiều khoáng sản , hải sản quý và có vai trò điều hòa khí hậu.
HS làm theo nhóm – trình bày
Về nhà ôn lại
Chuẩn bị : Bài tuần 33 + 34
Luyện viết Bài 26 (Quyển 1 và quyển 2) I.Mục đích – yêu cầu
- Giúp hs viết đúng mẫu chữ đứng và chữ nghiêng bài 26 (quyển 1 và quyển 2 ).Viết đúng:
các chữ hoa, thẫm, nhanh, lá xanh, - HS viết đẹp, đúng mẫu chữ.
- Giáo dục hs luôn có ý thức rèn chữ viết, giữ vở sạch II.Chuẩn bị: GV: nội dung
HS: vở viết III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ : Gọi hs viết: không kính,bom giật GV nhận xét
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài Trực tiếp b.Giảng bài
* Hướng dẫn hs tập chép - 2 hs đọc bài thơ
- Bài thơ cho em biết điều gì?
- HS nêu những tiếng dễ viết sai . - Yêu cầu hs viết vào vở nháp .nx
* HS chép bài vào vở : chữ đứng và chữ nghiêng.
- HS nhìn vở chép . GV theo dõi uốn nắn - Chấm bài - nx 3.Củng cố- dặn dò : - Nhận xét giờ học Về nhà tập viết lại.
2 hs viết – lớp viết vào nháp – nhận xét
2 hs đọc
Hoa phượng nở rất nhanh và đẹp.
- HS viết vở nháp, 2 hs lên bảng viết.nx
- HS chép vào vở
- HS đổi chéo vở dò bài bạn.
Toán:
Thực hành:Các phép tính cộng,
trừ, nhân, chia số tự nhiên I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS
- Củng cố về các phép tính cộng ,trừ, nhân, chia số tự nhiên .
- Hs làm đúng thành thạo các bài tập liên quan . - Gd Hs vận dụng tính toán thực tế .
II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk
III/ Hoạt động trên lớp :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi HS làm bài 2a tiết trước . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài Đặt tính rồi tính.
a.68257 + 17629 b.130050 : 425 c.1954 x 253 d. 95832 - 47106 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp.
- Yêu cầu 4 HS lên bảng thực hiện .
- GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . - Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a.25 + 69 + 75 + 11 b. 64 x 867 + 36 x 867
c. 1+ 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9 + 10 - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở nháp .
- GV gọi HS lên bảng tính .
- Nhận xét bài làm học sinh .
* Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Tìm
- GV gọi HS lên bảng tính . - HS làm vở - chấm bài - nx a.x + 121 = 300 c. x: 53 = 60 b.x 36 = 540
- Nhận xét ghi điểm học sinh .
* Bài 4 : HS giỏi
Yêu cầu học sinh nêu đề bài .
Tính tổng của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến 100.
1 + 2 + 3...+ 100
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính
- 2 HS lên bảng tính . - Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe .
- HS ở lớp làm vào vở nháp.
- 4 HS làm trên bảng : a) 85886 b) 306 c) 494362 d) 48726 - Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng - 3 HS lên bảng thực hiện . a. 25 + 69 + 75 + 11
= ( 25 + 75) + ( 69 + 11)
= 100 + 80
= 180
b. 64 x 867 + 36 x 867 ( 64 + 36 ) x 867
= 100 x 867 = 86700 c. 55
- 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính .
- HS thực hiện vào vở . - 3 HS lên bảng thực hiện . a) x = 179 b) x = 15 c) x = 3180
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
1 hs nêu cách tính – nx
vào vở nháp GV nhận xét
3) Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại kiến thức vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài.
- Chuẩn bị: Ôn tập về biểu đồ.
Đáp án: 5050
Buổi chiều
Luyện: Luyện từ và câu
Thực hành:Thêm trạng ngữ cho câu I.Mục đích – yêu cầu:
- Củng cố học sinh tìm, thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn, nguyên nhân, thời gian cho câu.
- HS làm thành thạo, đúng các bài tập.
- HS vận dụng tốt vào viết câu.
II. Chuẩn bị: GV: nội dung HS: sgk
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ
- Gọi 2 HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn, trạng ngữ chỉ thời gian.
- Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu ghi đề . b.Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: Chỉ thành phần trạng ngữ trong các đoạn văn sau :
Nhờ phát triển kinh tế, đời sống người dân được cải thiện rõ rệt. Trong xã, cứ 10 hộ thì 9 hộ có điện dùng, 8 hộ có phương tiện nghe - nhìn, 3 hộ có xe máy. Đầu năm
- 2 HS nêu Nhận xét
- Lắng nghe.
2 hs đọc đề
+ Câu 1 : Nhờ phát triển kinh tế - trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
+ Câu 2 : Trong xã – trạng ngữ chỉ nơi
học 2000 – 2001, số học sinh đến trường tăng gấp rưỡi so với năm học trước.
- Yêu cầu hs trả lời cá nhân.
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 2: Thêm trạng ngữ để hoàn chỉnh câu sau:
a...,lá cờ đỏ sao vàng bay phấp phới.
b...Lan được nhà trường tặng giấy khen.
c..., em được đi tham quan.
Yêu cầu hs làm vở GV chấm bài, nhận xét.
Các nhóm trình bày, nhận xét.
GV kết luận.
Bài 3: Viết một đoạn văn ngắn nói về một buổi lao động làm vệ sinh sân trường, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ.
HSKG viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3.Củng cố - dặn dò.
HS nhắc lại kiến thức vừa luyện.
Ôn lại các kiến thức vừa luyện
Chuẩn bị: Mở rộng vốn từ, lạc quan yêu đời.
chốn.
+ Câu 3 : Đầu năm học 2000 – 2001- trạng ngữ chỉ thời gian.
2 hs đọc đề.
HS làm vở
2 hs lên bảng làm, nhận xét.
2 hs đọc đề.
- HS làm nháp, trình bày, nhận xét.
TUẦN 32 Lớp 4a,4b,4c Ngày soạn: 15 / 4 /2012.
Ngày giảng: Thứ năm ngày 19 tháng 4 năm 2012 Đạo đức :
Vệ sinh môi trường I. Mục đích - yêu cầu :
- HS tìm hiểu việc bảo vệ môi trường ở trường học, gia đình, địa phương. Thực hành vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Rèn hs kĩ năng tự giác, bảo vệ môi trường sạch sẽ.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị GV : nội dung.
HS : dụng cụ lao động III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Bài cũ :
Gọi hs xử lí tình huống ở bài tập 4 tiết trước ?
Kiểm tra dụng cụ học sinh.
GV nhận xét – ghi điểm 2. Bài mới
a. Giới thiệu bài : Ghi tựa.
b. Giảng bài.
*Tìm hiểu việc bảo vệ môi trường ở gia đình, trường học, địa phương.
- Ở gia đình, nhà trường, địa phương đã làm gì để bảo vệ môi trường?
Yêu cầu hs nêu một số làm phù hợp với lứa tuổi các em nhằm góp phần bảo vệ môi trường : ở gia đình, trường học, địa phương.
GV nhận xét, bổ sung, kết hợp giáo dục.
* Lao động vệ sinh:
GV phân hs làm vệ sinh lớp học, xung quanh trường sạch sẽ theo tổ.
HS nhổ cỏ, quét rác làm vệ sinh sạch sẽ khu vực phân công.
3. Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét chung.
- Chuẩn bị tiết sau: Tìm hiểu di tích lịch sử địa phương.
2 hs trả lời - nx
- Lắng nghe
- HS nêu, nhận xét.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
Thực hành về phân số . I/ Mục đích – yêu cầu :Giúp HS ôn tập về :
- Củng cố về so sánh, rút gọn,quy đồng mẫu số các phân số.
- Hs làm đúng, thành thạo các bài tập liên quan . - Gd Hs cẩn thận khi làm toán .
II/ Chuẩn bị : GV : nội dung HS : sgk III/ Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Bài cũ :
- Gọi HS làm BT5 tiết trước . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về phân số
b) Thực hành :
Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài Phân số nào bằng 45
a. 1220;b.1620 ;c.1615;d.1625
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ làm vào vở nháp.
- Gọi 1 hs nêu kết quả
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - So sánh phân số.
a. 1115 và1315 , b. 34và59 c. 128 và2530 - Yêu cầu HS nhắc lại cách so sánh - Yêu cầu HS thực hiện vào vở nháp - GV gọi HS lên bảng làm .
- Nhận xét bài làm học sinh .
Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
a. 1118;1415 ;79
b. 59;89;1511
- Nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4 : HS giỏi
Yêu cầu học sinh nêu đề bài: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
a. 4×2×35××68×7=24×3×5××22××47=352 b. 3611×17×22×72×51=3611××1117××236××172×3=3
- 1 HS lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe .
- 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm .
- HS ở lớp làm vào vở nháp.
- 1 HS nêu kết quả Đáp án : 1620
- Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm .
- HS thực hiện vào vở nháp . - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn .
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS lên bảng làm
a. 1118 ;79;1415 b. 89;1511 ;95
- Nhận xét bài bạn .