CHƯƠNG III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Khảo sát sự phân bố và đặc điểm hình thái của các mẫu thuộc chi
3.1.1. Khảo sát thành phần loài và sự phân bố của các mẫu nghiên cứu
Kết quả khảo sát khu vực Khánh Hòa và Lâm Đồng thu được nhiều cá thể
thuộc loài P. trimera và một số cá thể thuộc 4 loài P. armata, P. scandens, P. monophylla và P. rectispionisa. Sau khi khảo sát, thu thập, mô tả và đánh dấu vị
trí phân bố, các mẫu được phân loại thành 5 nhóm cá thể lớn bao gồm nhóm Xáo tam phân P. trimera (X1, X2, X3, X4, X5) và 4 nhóm còn lại thuộc 4 loài thuộc chi Paramignya bao gồm P. armata, P. monophylla, P. scandens và P. rectispinosa (Hình 3.3 - 3.8). Các mẫu sau thu thập được đánh dấu và ghi dữ liệu bao gồm số lượng mẫu thu thập, tọa độ, tần suất phát hiện mẫu ở xung quanh điểm phát hiện mẫu, nguồn gốc và địa chỉ của mẫu thu. Tổng số lượng mẫu thu thập của 9 nhóm cá thể gồm 50 mẫu (Bảng 3.1). Trong đó có 29 cá thể mẫu thuộc loài P. trimera chia thành 5 nhóm đánh dấu X1 đến X5 dựa vào sự khác biệt về mặt hình thái (Hình
3.4), 5 cá thể thuộc loài P. armata, 6 cá thể thuộc loài P. monophylla, 5 cá thể P. scandens và 5 mẫu thuộc P. rectispinosa (Bảng 3.1).
Bảng 3.1. Tổng hợp vị trí thu thập các mẫu tại Khánh Hòa và Lâm Đồng Các mẫu
thu thập Kinh độ Vĩ độ Tần suất
phát hiện Nguồn gốc/Địa chỉ Paramignya trimera X1
PT.X1.1 12°29’13”N 109°17’27”E 1 Ninh Vân, Khánh Hòa
PT.X1.2 12°38’80”N 109°27’72”E 4 Viện Dược liệu, vườn dược liệu công ty TNHH Bá Ninh
PT.X1.3 12°28’20”N 109°13’28”E 3 Vịnh Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X1.4 12°28’20”N 109°13’42”E 1 Ninh Xuân, Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X1.5 12°25’41”N 109°13’42”E 1 Hòn Hèo, Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X1.6 12°23’80”N 109°17’35”E 2 Ninh Vân, Khánh Hòa
PT.X1.7 12°27’45”N 109°17’27”E 3 Ninh Phú, Ninh Vân, Khánh Hòa Paramignya trimera X2
Các mẫu
thu thập Kinh độ Vĩ độ Tần suất
phát hiện Nguồn gốc/Địa chỉ PT.X2.1 12°24’09”N 109°20’14”E 2 Vịnh Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X2.2 12°22’39”N 109°16’22”E 2 Ninh Xuân, Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X2.3 12°26’06”N 109°12’40”E 1 Ninh Phú, Ninh Vân, Khánh Hòa PT.X2.4 12°23’15”N 109°18’18”E 3 Ninh Vân, Khánh Hòa
PT.X2.5 12°27’47”N 109°10’38”E 1 Ninh Phú, Ninh Vân, Khánh Hòa Paramignya trimera X3
PT.X3.1 12°25’25”N 109°04’55”E 1 Đá Bàn, Ninh Hòa, Khánh Hòa PT.X3.2 12°24’32”N 109°06’30”E 2 Ninh Thọ, Ninh Hòa, Khánh Hòa PT.X3.3 12°24’32”N 109°07’25”E 1 Ninh Hòa, Khánh Hòa
PT.X3.4 12°24’45”N 109°07’36”E 1 Ninh Hòa, Khánh Hòa
PT.X3.5 12°25’09”N 109°08’18”E 1 Ninh Hiệp, Ninh Hòa, Khánh Hòa PT.X3.6 12°25’20”N 109°08’23”E 2 Ninh Hiệp, Ninh Hòa, Khánh Hòa Paramignya trimera X4
PT.X4.1 12°25’36”N 109°13’54”E 2 Ninh Hòa, Khánh Hòa PT.X4.2 12°25’22”N 109°17’14”E 1 Đá Bàn, Khánh Hòa PT.X4.3 12°28’43”N 109°16’08”E 1 Ninh Hiệp, Khánh Hòa PT.X4.4 12°41’14”N 109°04’44”E 2 Ninh Hiệp, Khánh Hòa PT.X4.5 12°17’49”N 109°19’44”E 1 Ninh Hòa, Khánh Hòa Paramignya trimera X5
PT.X5.1 12°12’49”N 109°01’15”E 2 Diên Khánh, Khánh, Khánh Hòa PT.X5.2 12°12’49”N 109°01’15”E 3 Diên Đồng, Diên Khánh, Khánh
Hòa
PT.X5.3 12°13’02”N 109°00’59”E 2 Diên Hòa, Diên Khánh, Khánh Hòa PT.X5.4 12°13’36”N 109°00’12”E 1 Diên Đồng, Diên Khánh, Khánh
Hòa
PT.X5.5 12°13’14”N 109°01’05”E 3 Diên Khánh, Khánh Hòa
PT.X5.6 12°12’45”N 109°01’34”E 1 Diên Sơn, Diên Khánh, Khánh Hòa Paramignya armata
PA.1 12°46’45”N 109°14’20”E 3 Ninh Hải, Khánh Hòa PA.2 12°45’21”N 109°12’15”E 1 Ninh Diêm, Khánh Hòa
Các mẫu
thu thập Kinh độ Vĩ độ Tần suất
phát hiện Nguồn gốc/Địa chỉ PA.3 12°45’21”N 109°19’18”E 2 Ninh Hải, Lâm Đồng PA.4 12°51’25”N 109°22’09”E 2 Ninh Phước, Khánh Hòa PA.5 12°39’29”N 109°26’17”E 1 Ninh Phước, Khánh Hòa Paramignya monophylla
PM.1 11°44’12”N 108°34’42”E 1 Đơn Dương, Lâm Đồng PM.2 11°41’15”N 108°33’39”E 1 Cát tiên, Lâm Đồng PM.3 11°40’24”N 108°30’12”E 2 Di Linh, Lâm Đồng PM.4 11°47’14”N 108°38’46”E 1 Ninh Vân, Khánh Hòa PM.5 11°46’45”N 108°14’20”E 1 Đơn Dương, Lâm Đồng PM.6 11°39’24”N 108°24’15”E 1 Đơn Dương, Lâm Đồng Paramignya scandens
PS.1 11°32’32”N 11°23’40”N 1 Đà Lạt, Lâm Đồng PS.2 11°29’18”N 108°05’15”E 1 Di Linh, Lâm Đồng PS.3 11°26’52”N 108°02’10”E 2 Đơn Dương, Lâm Đồng PS.4 11°28’23”N 108°10’08”E 3 Cát Tiên, Lâm Đồng PS.5 11°23’40”N 108°13’59”E 2 Đà lạt, Lâm Đồng Paramignya rectispinosa
PR.1 11°44’12”N 107°20’32”E 1 Cát Tiên, Lâm Đồng PR.2 11°43’41”N 107°21’33”E 2 Đà Lạt, Lâm Đồng PR.3 11°42’01”N 107°20’39”E 1 Cát Tiên, Lâm Đồng PR.4 11°41’02”N 107°21’37”E 2 Đà Lạt, Lâm Đồng PR.5 11°36’32”N 107°27’20”E 2 Cát Tiên, Lâm Đồng
Ghi chú: Tần suất xuất hiện được số hóa, số càng lớn thì mật độ của các cá thể ở xung quanh khu vực phát hiện mẫu càng lớn (từ 1 đến 4).
Trên cơ sở dữ liệu thu thập về số lượng và thành phần loài, vị trí và mật độ phân bố của các mẫu, bản đồ địa bàn nghiên cứu, bản đồ vị trí các loài được xây dựng bằng phần mềm ArcGIS 10.30, sử dụng các công cụ phân nhóm và hiển thị mầu tích hợp sẵn trong phần mềm, kết quả thu được sau phân tích mẫu được hiển thị tại Hình 3.1.
Quần đảo Hoàng sa
Quần đảo Trường sa
Hình 3.1. Bản đồ địa bàn nghiên cứu vị trí thu thập mẫu và tình trạng phân bố các loài P. trimera và một số loài khác thuộc chi Paramignya
Kết quả khảo sát cho thấy, các mẫu Xáo tam phân thuộc các quần thể từ P. trimera X1 - P. trimera X5 phân bố chủ yếu ở các khu vực thuộc tỉnh Khánh
Hòa. Bốn loài thuộc chi Paramignya (P. armata, P. scandens, P. monophylla và P. rectispinosa) xuất hiện rải rác tại một số khu vực Lâm Đồng như Huyện Cát
Tiên, Di Linh, Đơn Dương, các mẫu thuộc loài P. armata phân bố ở khu vực ven
biển Ninh Hòa, Khánh Hòa. Các mẫu P. monophylla phân bố ở khu vực Di Linh, thuộc tỉnh Lâm Đồng. Các mẫu P. rectispinosa phân bố ở khu vực Cát tiên, thuộc tỉnh Lâm Đồng (Bảng 3.1).
Hình 3.2. Bản đồ địa bàn nghiên cứu gồm vị trí điểm lấy mẫu và phân bố của các loài Xáo tam phân Paramignya trimera
Hình 3.3. Bản đồ địa bàn nghiên cứu gồm vị trí điểm lấy mẫu và phân bố của các loài
Ghi chú: Mật độ phân bố được đánh số tăng dần từ 1 - 4 (tương ứng với mức độ màu đậm dần). Các mẫu P. trimera được phân nhóm dựa vào vị trí phân bố và mức độ giống nhau
về hình thái