C©u 1: (2®)
- Chính xác đoạn văn: 0,5đ
- Đoạn văn có dùng cụm c-v để mở rộng thành phần chủ ngữ viết đúng: 0,5đ
- Viết đúng nội dung yêu cầu: 1đ
C©u 2: (5®)
* Yêu cầu chung:
a. Kĩ năng:
- Xác định đúng kiểu bài nghị luận chứng minh; bài viết phân biệt 3 phần rõ ràng.
- Biết chọn lựa và đa đợc những dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể (trong c/s và các tp văn học) nhằm làm sáng tỏ vấn đề.
- Lập luận chặt chẽ, có sức thuyết phục.
- Bài viết trôi chảy, có cảm xúc.
- ít mắc lỗi ctả, dùng từ và ngữ pháp.
b. Kiến thức:
Thí sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhng đảm bảo làm sáng tỏ đợc luận điểm:
HCM là ngời giản dị (trong c/s và cả trong cách viết văn thơ).Nếu HS chỉ viết đợc về một khía cạnh (hoặc c/s, hoặc văn thơ) mà sâu sắc thì vẫn cho điểm tối đa. Đặc biệt là khuyến khích những bài viết có lập luận chặt chẽ, lô gíc.
c. Cách cho điểm:
- Điểm 5: Đáp ứng đợc các yêu cầu trên, có những sáng tạo nhất định. Hầu nh k mắc sai sót về nội dung và diễn đạt.
- Điểm 4: Đảm bảo những yêu cầu cơ bản về kĩ năng và kiến thức. Có thể mắc lỗi nhỏ về diễn
đạt.
- Điểm 3: Bài viết đáp ứng phần lớn các yêu cầu cơ bản về kĩ năng, kiến thức. Dẫn chứng có thể cha toàn diện ...
- Điểm 2; Văn viết cha thật lu loát. Một số câu văn diễn đạt cha thoạt ý. Bố cục bài viết cha rõ ràng. Sắp xếp ý lộn xộn. Mắc lỗi về dùng từ, viết câu, chính tả...
- Điểm 1: Bài viết sơ lợc, lan man, thiếu nhiều ý, cha hoàn chỉnh, mắc nhiều lỗi diễn đạt.
- Điểm 0: Bài bỏ giấy trắng hoặc viết vài ý lung tung.
* NhËn xÐt chung:
¦u ®iÓm:
- Phần trắc nghiệm làm hầu hết đúng.
- Hầu hết đã biết đa dẫn chứng và lập luận để chứng minh luận điểm: HCM là ngời giản dị.
- Một số bài viết trôi chảy, có sức thuyết phục: Đức Anh, Ngọc Hà, Hoa Quỳnh, Khánh Nhi.
Nhợc điểm:
+ Bài tập 1: - Hầu hết còn thiên nhiều về việc kể lại nộidung câu chuyện.
- Một số cha chỉ ra đợc câu mở rộng thành phần chủ ngữ ở trong đoạn văn của mình hoặc có chỉ ra nhng lại chỉ sai.
+ Một số bài diễn đạt còn cha thoát ý, rờm rà, viết bài một cách tuỳ tiện: Vũ Hoàng Hải,
Đoàn Trần Hoàng, Phan Trọng Đức.
+ Chữ sấu, viết cẩu thả: Duy Thành, Phan Trọng Đức, Bá Hiếu, Hoàng Hải, Đoàn Trần Hoàng.
* Kết quả:
§iÓm díi TB: 0; §iÓm tõ 5--> 6,5: 5; §iÓm 7--> 7,5: 17; §iÓm 8 --> 9: 29.
* Sửa một số lỗi sai cụ thể trong bài làm của HS
* Đọc bài khá của HS.
D. Híng dÉn:
- Về nhà tập viết lại bài (Phần tự luận).
Trờng THCS Phú Lơng Đề kiểm tra học II Năm học 2009-2010
Môn: Ngữ Văn 7
Thời gian làm bài: 90 phút.
I. Phần trắc nghiệm khách quan: (3đ, mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ) Khoanh tròn vào chữ các đứng trớc câu trả lời đúng.
1. Văn bản “Sống chết mặc bay” của tác giả nào?
A. Hoài Thanh.
B. Phạm Văn Đồng.
C. Phạm Duy Tốn.
D. NguyÔn Ai Quèc.
2. Trong các văn bản sau, văn bản nào không phải là văn bản nghị luận?
A. Một thứ quà của lúa non: Cốm. B. Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta.
C. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt. D. ý nghĩa văn chơng.
3. Nhận xét nào đúng về văn bản nghị luận?
A. Nhằm đảm bảo các qhệ giữa ngời và ngời theo qui định của pháp luật.
B. Bày tỏ tình cảm và khơi gợi sự đồng cảm.
C. Nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó.
D. Giúp ngời đọc có tri thức khách quan và có thái độ đúng đắn với sự vật, hiện tợng.
4. Công dụng của văn chơng đợc Hoài Thanh đề cập trong ý nghĩa văn chơng là gì?
A. Gây những tình cảm ta không có. B. Luyện những tình cảm ta sẵn có.
C. Làm đẹp thêm cho thiên nhiên, cuộc sống D. Cả 3 ý A,B,C.
5. Trong văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt, tác giả Đặng Thai Mai cho thấy cái hay, cái
đẹp của Tiếng Việt đợc biểu hiện ở các phơng diện nào?
A. Giàu chất nhạc, giàu thanh điệu.
B. Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú; giàu chất nhạc; giàu thanh điệu.
C. Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp.
D. Ngữ pháp, từ vựng, giàu chất nhạc.
6. Viết về sự giản dị của Bác Hồ, bác Phạm Văn Đồng dựa trên cơ sở nào?
A. Nguồn cung cấp thông tin từ những ngời phục vụ Bác Hồ.
B. Sự tởng tợng, h cấu của tác giả.
C. Sự hiểu biết tờng tận kết hợp với tình cảm kính yêu chân thành của tác giả
với Bác.
D. Những buổi trò truyện với Bác.
7. Dòng nào không nói công dụng của trạng ngữ?
A. Xác định hoàn cảnh điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu.
B. Góp phần làm cho nội dung của câu đợc đầy đủ, chính xác.
C. Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn đợc mạch lạc.
D. Báo trớc sự xuất hiện của sự vật, hiện tợng.
9. Thế nào là câu đặc biệt?
A. Là câu đủ chủ ngữ, vị ngữ.
B. Là câu đợc lợc bỏ chủ ngữ.
C. Là câu không có cấu tạo theo mô hình chủ - vị.
D. Là câu lợc bỏ vị ngữ.
10. Dòng nào nêu một trong những công dụng của dấu chấm lửng?
A. Để đánh dấu các bộ phận liệt kê.
B. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.
C. Nối các từ nằm trong một liên danh.
D. Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tợng tơng tự cha liệt kê hết.
11. Một bài văn nghị luận cần đạt đợc những yêu cầu gì?
A. Luận điểm rõ ràng B. Lĩ lẽ thuyết phục C. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, sinh động D. Cả 3 ý trên
12. Cho tình huống sau: Lớp em bị hỏng 2 bóng điện và một cái bàn, tập thể lớp muốn đề nghị Ban Giám Hiệu sửa chữa. Theo em, tình huống trên phải viết văn bản hành chính nào?
A. Đề nghị B. Báo cáo C. Đơn từ D. Thông báo II. PhÇn tù luËn: (7®)
C©u 1 (2®):
Viết một đoạn văn ngắn giải thích nhan đề truyện “Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu” (có sử dụng một câu chủ - vị để mở rộng thành phần chủ ngữ - gạch chân câu đó.) C©u 2 (5®):
Bài viết số 5
Em hãy chứng minh rằng: Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta .
đáp án và biểu điểm ngữ văn 7