Bài 18: HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 7 (Trang 31 - 36)

I . Muùc tieõu : 1. Kiến thức

- Biết được chỉ có hai loại điện tích là điện tích dương và điện tích âm.

- Hai điện tích cùng dấu thì đẩy nhau , hai điện tích khác dấu thì hút nhau.

- Nêu được cấu tạo nguyên tử gồm : Hạt nhân mang điện tích dương và các êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân , bình thường nguyên tử trung hoà về điện .

2. Kyõ naêng :

- Biết được vật mang điện tích âm là thừa êlectrôn , vật mang điện tích dương là thiếu êlectrôn.

3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , tỉ mỉ trong khi làm TN

Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm .

II . Chuaồn bũ :

Đối với mỗi nhóm HS :

- 3 mảnh nilông ( polyêtilen) màu trắng đục 13cm x 25cm , 1 bút chì .

-1 kẹp giấy , 1 thanh thuỷ tinh ,1 thanh nhựa màu ,1 mảứnh len 15cm x25cm

1. Đối với GV : Hình xẽ to mô hình đơn giản của nguyên tử - 1 bộ TN như của HS

III. Hoạt động dạy học

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 : Tổ chức tình huống

học tập của học sinh:(5ph) 1. Làm thế naào để nhiễm

điện cho 1 vật ? cho vd 2.Vật nhiễm điện có khả năng gì ? Nêu 1 vd chứng tỏ

?

GV cho HS đọc phần mở bài .

HĐ2(10ph )Làm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dụng giữa chuùng

GV hướng dẫn HS làm TN1 , bước 1, bước 2 . Gọi 1 HS đại diện nhón nêu nhận xét , các nhóm khác cho yự kieỏn , cuoỏi cuứng Gv tóm tắt lại và cho HS ghi vào vỡ BT

- GV nhaộc HS kieồm tra 2 mảnh pôliêtylen khi chưa bị nhieóm ủieọn chung1 khoõng hút nhau và cũng không đẩy nhau

HĐ3: Làm Tnphát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau là khác loại (10ph) GV hướng dẫn HS làm TN như hình 18.3 sau đó gọi 1 HS đại diện nhóm nêu nhận xét , các nhóm khác cho ý kiến , cuối cùng

HS trả bài cũ và lên bảng chữa BT

HS đọc phần mở bài .

HS làm TN theo nhóm , thảo luận để đưa ra nhận xét trước lớp và ghi vào vỡ và BT sau khi GV đã chỉnh sữa .

HS làm TN theo nhóm , thảo luận để đưa ra nhận xét trước lớp và ghi vào vỡ và BT sau khi GV đã chỉnh sữa

- HS phát biểu kết luận đồng thời ghi vào vỡ .

Bài 18:

HAI LOẠI ĐIỆN TÍCH

I.Hai loại điện tích : 1. Thớ nghieọm 1:

( SGK)

Nhận xét : Hai mảnh poõlieõtylen bũ nhieóm ủieeọn cùng loại và chung1 đẩy nhau

2. Thớ nghieọm 2 : ( SGK)

Nhận xét : Thanh nhựa và thanh thuỷ tinh huùt nhau do chuùng bò nhiễm điện khác loại . 3.Kết luận : Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau , các vật mang điện tích khác loại thì hút nhau .

3. Quy ước :

+ ẹieọn tớch cuỷa thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dương . + Điện tích của nhựa sẫm màu cọ xát vào vải khô là điện tích âm . II. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử .

GV tóm tắt lại và cho HS ghi vào vỡ .

HĐ4:Kết luận và vận dụng hiểu biết về hai loại điện tích và lực tácdụng của chuùng(8p)

- Từ hai TN trên rút ra kết luận gì ?

GV cho HS ghi phaàn quy ước và trả lời câu C1 ?

GV có thể thông báo thêm : êbôníc cọ xát vào lông thú , nhựa xát vào dạ đều nhiễm điện tích âm còn kim loại xát vào pôlyêtylen thì kim loại nhiễm điện dương . HĐ5: Tìm hiểu sơ lược về cấu tạo nguyên tử (10ph) . + Điện tích từ đâu mà có ? GVthuyết giảng về cấu tạo nguyên tử dựa vào trnh vẽ phóng to (H.18.4) Chú ý kỹ 4 nội dung của cấu tạo nguyên tử .

HĐ6 :Vận dụng :

- Cho HS vận dụng hiểu biết về cấu tạo nguyên tử để lần lượt trả lời các câu hỏi C2, C3, C4 .GV cho HS đọc phần ghi nhớ

HS đọc , sau đó ghi vào vỡ và trả lời câu C1 vào BT

- HS tiếp thu thêm các thông tin mới .

- HS trả lời cá nhân . .

- HS tiếp thu thêm các thông tin mới và ghi vào vỡ .

HS thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi C2,C3, C4 và ghi vào BT .

- HS đọc và ghi lại nội dung vào vỡ

+ Nguyên tử cấu tạo goàm

- Hạt nhân mang điện tớch dửụng .

- Hạt êlectrôn mang điện tích âm chuyển động xung quanh hạt nhân - Toồng ủieọn tớch aõm của các êlectrôn trong nguyên tử có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân nguyên tử thì nguyên tử ở trạng thái bình thường hoặc trung hoà về điện .

- Eâlectrôn có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác , từ vật này sang vật khác . Ghi nhớ ( SGK)

IV. Dặn dò : SBT bài 18

Tiết 21. Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUỒN ĐIỆN

I . Muùc tieõu : 1. Kiến thức 2. Kyõ naêng :

3. Thái độ : Trung thực , cẩn thận , tỉ mỉ trong khi làm TN

Có tinh thần cộng tác phối hợp với bạn trong hoạt động chung của nhóm .

II . Chuaồn bũ :

1.Đối với mỗi nhóm HS : 2. Đối với GV : Giống của HS III. Hoạt động dạy học :

Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh Ghi bảng HĐ1 : Tổ chức tình huống

học tập của học sinh:

1. Có mấy loại điện tích ? Chúng tác dụng với nhau như thế nào ?

2. Sơ lược về cấu tạo nguyên tử ?

3. Gọi HS lên sửa bài tập (SGK)

GV cho HS đọc phần mở bài để giới thiệu bài các em sẽ học, hoặc HS tự giới thieọu.

HĐ2: Tìm hiểu dòng điện là gì ?

* Trả lời câu C1. GV treo tranh H 19.1 cho HS quan sát và nêu sự tương tự giữa các hình a,b,c,d.

* GV đề nghị HS thảo luận để viết đầy đủ câu nhận xét vào SBT.

* GV hướng dẫn HS trả lời câu C2.

* GV thông báo : dòng điện biết dòng điện chạy qua các thiết bị điện.

* Hoặc từ nhận xét trên GV cho HS rút ra kết luận và ghi vào vở.

HĐ3 : Tìm hiểu các nguồn điện thường dùng .

- GV thông báo tác dụng của nguồn điện và 2 cực

Hai HS lên trả lời 2 câu hỏi.

1 HS lên làm bài tập.

* HS tự giới thiệu bài mới bằng cách nêu những lợi ích khi có điện.

* HS quan sát tranh và nêu sự tương tự giữa các hình a,b và c,d để trả lời caâu C1.

* HS thaỏ luận nhóm để trả lời câu C2, rút ra nhận xét và ghi vào SBT.

* HS tiếp thu thông báo và 1 em đứng lên đọc lại phần kết luận .

* HS đọc phần kết luận

Bài 19: DÒNG ĐIỆN – NGUOÀN ẹIEÄN

I . DÒNG ĐIỆN :

1. Đối chiếu dòng điện và dòng nước .

- ẹieọn tớch dũch chuyeồn và dòng nước chảy.

2. Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các ủieọn tớch dũch chuyeồn qua nó.

3. Kết luận : Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng .

II. NGUOÀN ẹIEÄN : 1. Nguoàn ủieọn :

Cung cấp dòng điện lâu dài để các thiết bị điện có thể hoạt động.

của pin và ắcquy .

- GV hướng dẫn HS thực hieọn caõu C3.

- GV cho HS quan sát H.19.2 đồng thời quan sát các loại pin và ắcquy GV đã chuẩn bị để nhận biết 2 cực của nguồn điện đó . HĐ4: Cách lắp mạch điện .

- GV treo H19.3 lên bảng và hướng dẫn HS lắp mạch điện theo sơ đồ . - GV nêu khi nào đóng công tắc mà đèn không sáng để HS thảo luận nhóm và trả lời theo nội dung SGK.

- GV kiểm tra các nhóm xem có mắc đúng hay không dể sửa.

HĐ5: Củng cố và vận duùng:

* GV đề nghị HS cho biết nguồn điện là gì ? làm thế nào để có dòng điện chạy qua bóng đèn pin ?

* GV cho HS đọc lại phần ghi nhớ.

* GV cho HS đọc thảo luận và trả lời câu hỏi C4, C5, C6.

* GV cho HS đọc phần “ có thể em chưa biết ”

SGK và ghi vào vở ( 2 em đọc lại).

* HS tiếp thu thông báo và ghi vào vở.

* HS kể tên các nguồn điện và mô tả cực dương, cực âm của mỗi nguồn điện đó.

* HS lắp mạch điện theo sự hướng dẫn của GV.

* HS có thể nêu các tình huống mà các em vừa thảo luận.

* HS trả lời các kiến thức vừa mới tiếp thu .

* HS đọc phần ghi nhớ và ghi vào vở và SBT.

* HS thảo luận và trả lời câu hỏi C4,C5,C6 và ghi vào SBT.

* HS đọc phần “ có thể em chửa bieỏt ”

2. Các nguồn điện thường dùng:

* Pin, aécquy.

* Mỗi nguồn điện có 2 cực : cực dương (+), cực aâm (-)

3. Mạch diện có nguồn ủieọn :

Muốn có dòng điện qua mạch thì mạch điện phải kín.

* GHI NHỚ : SGK tr 54.

IV. Dặn dò :

1. Học bài : Học trong vở và xem thêm trong SGK.

2. Làm bài tập : trang 20 SBT.

3. Xem trước : bài 20 .

Một phần của tài liệu Giao an vat ly 7 (Trang 31 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(63 trang)
w