Nhà nước Âu Lạc sụp đổ

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 (Trang 46 - 49)

- Năm 207 TCN nhà Tần suy yếu, Triệu Đà thành lập nước Nam Việt.

- Khoảng năm 181-180 TCN, Triệu Đà

tưởng bành chướng và quyết tâm xâm lược Âu Lạc.

- GV trình bày trận đánh theo sgk: Quân của Triệu Đà kéo vào nước ta theo đường sông Thương, tiến xuống vùng Tiên Du (Tiên Sơn - Bắc Ninh) và vùng núi Vũ Ninh (Quế Võ- Bắc Ninh), quân dân Âu Lạc từ Cổ Loa kéo lên chặn đánh giặc ở Tiên Du, Vũ Ninh. Tại đây quân ta với “nỏ thần” (nỏ của tướng Cao Lỗ chế tạo), đã chặn đánh giặc rất ác liệt, quân của Triệu Đà ko thể tiến sâu đành giảng hoà rút lui.

=> Nhưng với ý đồ xâm lược Âu Lạc, Triệu Đà ngấm ngầm tập hợp thêm lực lượng…bí mật tiến hành kế li gián, dò xét phá vỡ lực lượng của ADV.

? Các em đã học truyện “ Mị Châu-Trọng thuỷ”, câu chuyện đó nói lên điều gì.

(Mất cảnh giác nên ADV đã để Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà năm 179 TCN ).

- GV: Sau khi tìm kế li gián, Triệu Đà đem quân vào Âu Lạc, ADV chủ quan “ Ko sợ nỏ thần của ta à”…ADV ko giữ nổi thành bỏ chạy về phía Nam đến Diễn Châu (N.An) thì chết ở đây (179 TCN). Từ đó Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà.

? Theo em sự thất bại của ADV để lại cho đời sau bài học gì .

(Bài học xương máu, do chủ quan, quá tự tin vào lực lượng => ADV mắc mưu kẻ thù, nội bộ ko còn thống nhất để cùng nhau chống giặc…đây là bài học lớn về chống ngoại xâm của lịch sử DT.)

- GV: Như vậy ADV vừa có công vừa có tội (công dựng nước, tội mất cảnh giác để nước ta rơi vào tay Triệu Đà, mở đầu hơn 1000 năm Bắc thuộc)

đem quân đánh xuống Âu Lạc.

- Nhân dân Âu Lạc chiến đấu dũng cảm đánh bại các cuộc tấn công của Triệu Đà.

- Năm 179 TCN Triệu Đà đánh Âu Lạc, An Dương Vương mắc mưu Triệu Đà để Âu Lạc rơi vào tay nhà Triệu .

4/ Củng cố:

? Tại sao nói Cổ Loa là một quân thành.

* Bài tập: Điền dấu đúng sai vào ô trống.

A/ Thành Cổ Loa là kinh đô nước Âu Lạc. B/ Thành Cổ Loa là t.tâm kinh tế, chính trị.

C/ Thành Cổ Loa là công trình quân sự bảo vệ an ninh quốc gia. D/ Cả 3 ý trên.

5/ Hướng dẫn học và làm bài ở nhà:

- Ôn tập các kiến thức đã học của chương I và II.

Ngày soạn: 28/11/2011 Ngày giảng: 06/12 (6A2) 08/12 (6A1)

Tuần 17 - Tiết 17

Bài 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I VÀ II I/Mục tiêu:

1. Kiến thức:

* Củng cố những kiến thức về lịch sử DT từ khi con người xuất hiện trên đất nước ta cho đến thời dựng nước Văn Lang - Âu Lạc:

- Các giai đoạn phát triển của xã hội nguyên thủy trên đất nước ta.

- Những thành tựu về kinh tế và văn hoá của các thời kỳ khác nhau.

- Những nét chính về kinh tế và xã hội thời Văn Lang - Âu Lạc.

2. Thái độ:

- Củng cố niềm tin, lòng tự hào và tình yêu của HS đối với Tổ quốc, với nền VHDT.

3. Kỹ năng:

- Rèn kỹ năng khái quát sự kiện, tìm ra những nét chính và hệ thống các sự kiện theo trình tự.

II/Chuẩn bị:

1. Thầy: Tranh ảnh về trống đồng và hoa văn trang trí trên mặt và thân trống đồng.

2. Trò: Làm đề cương theo hệ thống câu hỏi trong SGK.

III/Các hoạt động dạy và học:

1. Ổn định tổ chức: Sĩ số: 6A1: 6A2:

2. Kiểm tra bài cũ:

- K.tra sự chuẩn bị bài của HS.

3. Bài mới.

* Giới thiệu bài: Các em vừa học xong thời kỳ lịch sử từ khi loại người xuất hiện trên đất nước ta đến thời kỳ dựng nước Văn Lang - Âu Lạc. Hôm nay chúng ta ôn tập và hệ thống kiến thức trọng tâm:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

* Hoạt động 1:

- GV dùng bản đồ hành chính VN.

- Gọi HS xác định các địa điểm trên bản đồ.

* Hoạt động 2:

- GV cùng HS hệ thống lại kiến thức.

- H/dẫn HS lập sơ đồ.

? Căn cứ vào đâu em xác định những tư liệu này. (Khảo cổ học)

1/Dấu tích của sự xuất hiện những người đầu tiên trên đất nước ta?

Thời gian? Địa điểm?

* Thời gian: cách đây 40 - 30 vạn năm.

* Địa điểm: hang Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ, Quan Yên (Thanh Hoá), Xuân Lộc (Đồng Nai)...

* Hiện vật tìm thấy: răng của Người tổi cổ và công cụ đá.

2/Xã hội nguyên thuỷ VN đã trải qua những giai đoạn nào?

- Người tối cổ: Thẩm Hai, Thẩm Khuyên – (đồ đá cũ)

? Tổ chức xã hội của người nguyên thuỷ VN như thế nào.

- Người tinh khôn giai đoạn đầu: (Sơn Vi - đồ đá giữa)

- Người tinh khôn giai đoạn phát triển: Hoà Bình - Bắc Sơn - Hạ Long:

đồ đá mới và đồ gốm, thời đại kim khí -> đồng thau xuất hiện.

* Tổ chức XH của người ng. thủy:

- Người tối cổ: sống thành từng bầy.

- Người tinh khôn giai đoạn đầu: Thị tộc mẫu hệ

- Người tinh khôn giai đoạn phát triển: Thị tộc phụ hệ

Các giai đoạn Địa điểm Thời gian Công cụ sản xuất

Người tối cổ Thẩm Hai, Thẩm Khuyên (Lạng Sơn), núi Đọ (Thanh Hóa), Xuân Lộc (Đồng Nai)

40 - 30 vạn năm trước đây

đá (ghè đẽo thô sơ).

Người tinh khôn (Giai đoạn đầu)

Sơn Vi (Phú Thọ) mái đá Ngườm (Thái Nguyên)

3 – 2 vạn năm trước đây

đá (ghè đẽo, có hình thù rõ ràng).

Người tinh khôn (Giai đoạn phát triển)

Hoà Bình, Bắc Sơn (Lạng Sơn), Hạ Long (Quảng Ninh)

12.000 – 4.000 năm trước đây

đá (được mài tinh sảo), kim loại (đồng, sắt)

* Hoạt động 3:

? Vùng cư trú chủ yếu của người Van Lang, Âu Lạc.

? Cơ sở kinh tế của người Tây Âu và Lạc Việt.

? Nêu những hiện vật tiêu biểu thể hiện sự p.triển cao của nền kinh tế.

(Công cụ bằng đồng: lưỡi cày, cuốc đồng, đồ gốm…)

? Kinh tế p.triển dẫn đến sự phân hoá xã hội ntn. (Có kẻ giàu người nghèo)

? Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp và đất nước, người Việt cổ đã có nhu cầu gì.

(chống thiên tai và giặc ngoại xâm)

? Quan hệ xã hội có gì mới?

Một phần của tài liệu giao an lich su 6 (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(53 trang)
w