Điều tra hiện trạng cây cổ thụ ở các khu vực nghiên cứu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn cây cổ thụ trong hệ thống cây xanh đô thị tại hai quận (Trang 67 - 87)

CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.3. Điều tra hiện trạng hệ thống cây xanh cổ thụ trên địa bàn hai quận Ngũ

3.3.2. Điều tra hiện trạng cây cổ thụ ở các khu vực nghiên cứu

Trên địa bàn hai Quận Ngũ Hành Sơn và Sơn trà, Thành phố Đà nẵng qua quá trình điều tra hiện trạng cây cổ thụ tại các tuyến đường, khu dân cư, trường học, di tich,… dựa theo các tiêu chi để xét cây cổ thụ kết qủa thu được thể hiện qua các bảng 3.6; 3.7; 3.8; 3.9; và 3.10:

Bảng 3.6: Hiện trạng cây cổ thụ trên các tuyến đường trên địa bàn Quận Sơn Trà, thành phố Đà nẵng

Tên

đường Loài cây Tên Khoa học D1.3

(cm) Hvn

(m) Dt

(m) Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Ngô Quyền

Phượng vỹ Delonix regia 53 15 12 Tốt

Phượng vỹ Delonix regia 55 11 12 Tốt Rễ nổi

Phượng vỹ Delonix regia 60 10 13 Tốt

Phượng vỹ Delonix regia 51 13 9 Tốt Rễ nổi Cây có bạnh vè

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 52 12 9 Tốt

Trần Hưng Đạo

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 50 12 10 Tốt Rễ bị chèn ép Hệ thống rễ bị bờ rào chèn ép.

Hoa Sữa Alstonia scholaris 65 13 8 Tốt

Hoa Sữa Alstonia scholaris 50 11 6 Tốt

Hoa Sữa Alstonia scholaris 53 8 6 TB Khô ngọn, Dân tự trồng

Sộp Ficus superba Miq 140 13 15 TB cây phụ sinh bám

Sộp Ficus superba Miq 120 7 12 Tốt

Bông gòn Ceiba pentandra 80 15 12 Tốt

Muồng Tím Samanaea saman 70 9 6 kém mục gốc, cắt ngọn Cây 2 thân (cắt 1 thân).

Muồng Tím Samanaea saman 80 8 6 Tốt cắt ngọn Cây 2 thân

Bồ Đề Ficus religiosa 52 8 8 Tốt Sinh trưởng phát triển tốt

Sộp Ficus superba Miq 90 9 15 Tốt 5 rễ phụ

Sộp Ficus superba Miq 370 12 20 Tốt Sau Tòa nhà Vincom, sát số nhà 343

Phó Đức Chính

Sộp Ficus superba Miq 70 6 10 Tốt Dân tự trồng

Sộp Ficus superba Miq 100 6 9 Tốt . Dân tự trồng

Tô Hiến Thành

Bồ Đề Ficus religiosa 110 8 10 TB Khuyết tán, cắt ngọn, Do cắt tỉa

Hoa Sữa Alstonia scholaris 55 8 4 TB Khuyết tán, cắt ngọn, Cắt tỉa do vướng đường dây điện Trần

Nhân Tông

Bồ Đề Ficus religiosa 120 8 7 Tốt

Lộc vừng Barringtoria racemosa 52 10 7 Tốt Giáng

Hương Pterocarpus indicus 55 6 6 Kém Mục thân, cụt ngọn

60

Tên

đường Loài cây Tên Khoa học D1.3

(cm) Hvn

(m) Dt

(m) Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Bồ Đề Ficus religiosa 60 10 8 Tốt

Giáng

Hương Pterocarpus indicus 70 9 6 TB

Trương Định

Muồng Tím Samanaea saman 70 12 10 Tốt Số nhà 12-14

Muồng Tím Samanaea saman 65 15 13 Tốt Số nhà 16-18

Muồng Tím Samanaea saman 70 12 15 Tốt Trước Trường TH Quang Trung

Muồng Tím Samanaea saman 75 8 4 Tốt Số nhà 134,cụt ngon

Muồng Tím Samanaea saman 60 8 4 Tốt Cụt ngon.

Muồng Tím Samanaea saman 60 8 10 Tốt Trước UBNN Phường Mân Thái

Khúc

Đạo Bồ Đề Ficus religiosa 80 11 10 Tốt Số nhà 439

Trường Toản

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 60 15 6 Tốt

Hoa Sữa Alstonia scholaris 60 15 6 Tốt

Thế Lữ Phượng vỹ Delonix regia 50.1 13 7 Tốt Rễ nổi Hà Thị

Thân Bồ Đề Ficus religiosa 175 10 15 Tốt Sinh trưởng phát triển tốt

Ngọc Hân

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 60 15 10 Tốt Rễ nổi, Thân chia 2

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 51 15 8 Tốt Mục thân

Phan Huy Chú

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 52 10 8 Tốt Thân nghiêng, gốc bị

chèn ép Bề mặt gốc cây trám kín xi măng Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 53 10 8 Tốt Thân nghiêng,

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 51 12 9 Tốt

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 53 10 7.5 Tốt Rễ nổi,thân nghiêng Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 60 12 10 Tốt

Bồ Đề Ficus religiosa 100 10 12 Tốt

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 51 12 7 Tốt Thân cong vênh

61

Tên

đường Loài cây Tên Khoa học D1.3

(cm) Hvn

(m) Dt

(m) Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 51 10 5 TB Khuyết tán, mục thân

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 53 13 7 Tốt

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 52 15 10 Tốt Thân cong vênh Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 52 13 8 Tốt

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 55 6 5 TB Cụt ngọn, cong vênh Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 55 12 8 Tốt Rễ nổi,

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 55 13 7.5 Tốt Rễ nổi, cong vênh Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 52 12 8 Tốt Rễ nổi, thân nghiêng Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 53 10 8 Tốt Cắt ngọn,

Lim Xẹt Peltophorum ferrugineum 51 10 8 TB Mục thân, thân nghiêng, cong vênh

Triệu Việt Vương

Bồ Đề Ficus religiosa 100 8 12 Tốt Trước chợ Hà Thân

Hoa Sữa Alstonia scholaris 70 12 8 Tốt

Thánh

Tông

Phượng vỹ Delonix regia 53 8 10 Tốt Rỗng thân,thân nghiêng

Phượng vỹ Delonix regia 70 10 15 Tốt Thân nghiêng,

Xà Cừ Khaya senegslensis 53 10 15 Tốt

Xà Cừ Khaya senegslensis 52 10 15 Tốt Thân nghiêng

An Đồn Phượng vỹ Delonix regia 60 10 15 Tốt

Phượng vỹ Delonix regia 70 10 10 Tốt

Nguyễn Công

Trứ

Sộp Ficus superba Miq 230 18 21 Tốt

Vông Đồng Hura crepitans 100 20 20 Tốt

Hoa Sữa Alstonia scholaris 51 10 8 Tốt

Phượng vỹ Delonix regia 50 10 10 Tốt

Xà Cừ Khaya senegslensis 90 12 10 Tốt

62

Bảng 3.7: Hiện trạng cây cổ thụ trên các tuyến đường trên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn, thành phố Đà nẵng Tên

đường Loài cây Tên Khoa học D1.3

(cm) Hvn

(m) Dt (m)

Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Lê Văn Hiến

Phượng vỹ Delonix regia 51 8 6 Tốt Mục rỗng thân

Phượng vỹ Delonix regia 60 8 10 Tốt Sinh trưởng, phát triển tốt

Phượng vỹ Delonix regia 52 7 11 Tốt Sinh trưởng, phát triển tốt

Giáng Hương Pterocarpus indicus 51 8 6 BT Mục rỗng thân Sinh trưởng binh thường Nguyễn

Văn Thoại

Hoa Sữa Alstonia scholaris 56 11 8 Tốt

Phượng vỹ Delonix regia 52 15 20 Tốt Nghiêng thân Sát bờ rào nhà dân

Huyền Trân Công Chúa

Vông Đồng Hura crepitans 70 10 8 BT Nghiêng thân, Bong

tróc vỏ,muc rỗng thân

Vông Đồng Hura crepitans 60 10 12 Tốt Sát nhà dân

Vông Đồng Hura crepitans 60 15 14 Tốt Sát nhà dân

Vông Đồng Hura crepitans 70 15 12 BT tróc vỏ, muc thân Hoa Sữa Alstonia scholaris 51 7 5 Kém Khuyết tán, tróc vỏ,

chặt đẻo vỏ cây Sát nhà dân.

Hoa Sữa Alstonia scholaris 53 10 4 BT Bề mặt gốc trám bịt kín

xi măng Sát nhà dân

Vông Đồng Hura crepitans 100 9 10 BT Cụt ngọn Cây lệch tán, hai ngọn

Vông Đồng Hura crepitans 90 12 10 BT Mục gốc, mục thân Thân nghiêng Chương

Dương Phượng Vỹ Delonix regia 54 9 13 Tốt Cây nghiêng ra đường

Dương

Khuê Phượng Vỹ Delonix regia 80 11 14 Tốt Cây phân ngọn 1m3

63

Bảng 3.8: Hiện trạng cây cổ thụ trên công viên, Trường học địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Địa

điểm Loài cây Tên Khoa học D1.3 (cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Trường THCS Lê Lợi

Muồng Tím Samanaea saman 115 20 25 Tốt Có phụ sinh bám

Cây 2 thân Muồng Tím Samanaea saman 105 18 27 Tốt Cây có phụ sinh bám

Muồng Tím Samanaea saman 58 16 28 Tốt Mục rỗng thân từ vết cắt cành, có phụ sinh bám

Cây 2 thân, có phụ sinh bám

Muồng Tím Samanaea saman 57 17 21 Tốt Có phụ sinh bám ký sinh, rêu

địa y Cây 2 thân

Muồng Tím Samanaea saman 59 15 16 Tốt Có phụ sinh bám gởi Muồng Tím Samanaea saman 55 16 16 Tốt Có phụ sinh bám gởi Muồng Tím Samanaea saman 52 16 20 Tốt Có phụ sinh bám gởi

Phượng Vỹ Delonix regia 64 12 18 Tốt

Phượng Vỹ Delonix regia 73 12 15 Tốt

Muồng Tím Samanaea saman 63 18 22 Tốt

Công viên Bạch đằng đông

Hoa Sữa Alstonia scholaris 70 11 4 Tốt Nằm trên công viên

Hoa Sữa Alstonia scholaris 70 9 6 Tốt Nằm trên công viên

Sộp Ficus superba Miq 300 12 17 Tốt Nằm trên công viên,

cây thân đôi Muồng Tím Samanaea saman 60 9 5 T/ Bình Mục thân, tróc vỏ, cụt ngọn Do cắt hạ Muồng Tím Samanaea saman 110 9 6 T/ Bình Mục thân, Cắt ngọn Do cắt hạ

Muồng Tím Samanaea saman 60 10 8 Tốt Cắt ngọn Do cắt hạ

Muồng Tím Samanaea saman 70 8 6 Tốt Cắt ngọn Do cắt hạ

Muồng Tím Samanaea saman 50 10 6 Tốt Cắt ngọn cây 2 thân

Địa

điểm Loài cây Tên Khoa học D1.3 (cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Muồng Tím Samanaea saman 90 8 6 T/ bình Cắt ngọn Cây ngọn phân 2, cắt

ngọn

Muồng Tím Samanaea saman 70 6 6 Tốt Cắt ngọn Cây ngọn phân 2

Muồng Tím Samanaea saman 70 7 6 Kém Mục thân, khô ngọn

Muồng Tím Samanaea saman 70 8 8 Tốt Cắt ngọn( do cắt tỉa)

Muồng Tím Samanaea saman 80 8 6 Tốt Cắt ngọn( do cắt tỉa)

Muồng Tím Samanaea saman 55 8 7 Kém Muc thân, mục gốc Cắt ngọn ( do cắt tỉa)

Muồng Tím Samanaea saman 100 8 6 Tốt Cắt ngọn ( do cắt tỉa)

Muồng Tím Samanaea saman 50 8 5 Tốt Cắt ngọn ( do cắt tỉa)

Muồng Tím Samanaea saman 70 9 6 T/ bình Mục gốc, cắt ngọn Cây 2 thân(cắt 1 thân).

Bảng 3.9: Hiện trạng cây cổ thụ trên Chùa, đền trên địa bàn hai quận Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng

Địa

điểm Loài cây Tên Khoa học D1.3 (cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Chùa Linh Ứng, Đền

Bồ Đề Ficus religiosa 243 10 12 Kém Thân mục rỗng Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 54 8 7 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 76 8 15 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 86 10 18 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 89 10 17 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 85 8 9 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 95 12 11 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 52 10 2 Tốt Nhà chùa trồng

Bồ Đề Ficus religiosa 170 12 10 Tốt Nhà chùa trồng

Đa Ficus benghlensis L. 125 40 25 Tốt Nhà chùa trồng

Đa Ficus benghlensis L. 270 15 20 Tốt 2 thân, có từ lâu

Đa Ficus benghlensis L. 140 20 38 Tốt 7 rễ phụ, có từ lâu

Sung Ficus indica 102 7 9 Tốt Nhà chùa trồng

Sanh Ficus benjamina L 78 13 10 Tốt Nhà chùa trồng

Phượng vỹ Delonix regia 67 12 8 Tốt Nhà chùa trồng

Vú sữa Chrysophyllum cainino 115 9 5 Tốt Nhà chùa trồng

Sộp Ficus superba Miq 100 7 8 Tốt Nhà chùa trồng

Sộp Ficus superba Miq 90 12 4 Tốt Nhà chùa trồng

Sộp Ficus superba Miq 65 7 8 Tốt Thân mục rỗng Nhà chùa trồng

Sộp Ficus superba Miq 52 10 2 Tốt cắt ngọn Nhà chùa trồng

Sộp Ficus superba Miq 480 20 22 Tốt Đền thờ bà Thân Hạ

Xứ

Địa

điểm Loài cây Tên Khoa học D1.3 (cm)

Hvn (m)

Dt (m)

Tình trạng ST-PT

Yếu tố tổn hại, đe dọa Ghi chú

Sộp Ficus superba Miq 200 10 10 Tốt Khu Di tích Đình

Mỹ Khê

Danh thắng Ngũ Hành Sơn

Bàng Terminalia catappa 80 12 20 Tốt Nghiêng thân

Bàng Terminalia catappa 90 25 20 Tốt Phụ sinh bám gởi

Bàng Terminalia catappa 130 26 25 Tốt Rể nổi, phụ sinh bám gởi Bàng Terminalia catappa 100 30 25 Tốt Nghiêng thân,phụ sinh

bám gởi, rễ nổi

Xoài Mangifera indica 80 7 27 T/ bình Khô cành, mối

Xà Cừ Khaya senegslensis 70 30 20 Tốt

Xà Cừ Khaya senegslensis 65 28 20 Tốt

Xà Cừ Khaya senegslensis 70 32 21 Tốt Lệch tán

Xà Cừ Khaya senegslensis 60 31 20 Tốt

Xà Cừ Khaya senegslensis 65 32 23 Tốt Nghiêng thân

Khu Bảo tồn

Cây Đa Ficus benghlensis L. 318 35 40 Tốt

Có 26 rễ phụ, mỗi rễ cao khoảng 25m Tại tiểu khu 63, khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà

Bảng 3.10: Tổng hợp số lượng các loài cây cổ thụ trên địa bàn nghiên cứu

STT Loài cây Tên Khoa học Số lượng

1 Muồng tím Samanaea saman 30

2 Lim xẹt Peltophorum ferrugineum 21

3 Bồ đề Ficus religiosa 17

4 Phượng vỹ Delonix regia 19

5 Hoa sữa Alstonia scholaris 12

6 Sộp Ficus superba Miq 14

7 Vông đồng Hura crepitans 7

8 Đa Ficus benghlensis L. 4

9 Bàng Terminalia catappa 4

10 Giáng hương Ấn Độ Pterocarpus indicus 3

11 Xà cừ Khaya senegslensis 8

12 Bông gòn Ceiba pentandra 1

13 Lộc vừng Barringtoria racemosa 1

14 Sanh Ficus benjamina L 1

15 Sung Ficus indica 1

16 Vú sữa Chrysophyllum cainino 1

17 Xoài Mangifera indica 1

Tổng 145

Qua các bảng ta thấy, về thành phần loài cây cổ thụ trên địa bàn nghiên cứu gồm 17 loài với tổng số 145 cây phân bố trên các tuyến đường, khu dân cư, di tích, đền, trường học, công viên…trong đó Muồng tím với số lượng 30 cây chiếm 20,69%; Lim xẹt với số lượng 21 cây chiếm 14,48%; Phượng vỹ với số lượng 19 cây chiếm 13,10%;

Bồ đề với số lượng 17 cây chiếm 11,72%; Sộp với số lượng 14 cây chiếm 9,66%.

Trong tổng số 145 cây, thì chiếm 52% là cây do Công ty Công viên – Cây xanh trồng và quản lý, 68% số cây là do cá nhân và tổ chức trồng gồm Đa, Sộp, Bồ đề, Sanh, Sung,…Trong số các cá thể cây cổ thụ do cá nhân tổ chức trồng, thì có các cá

thể cần được ưu tiên bảo tồn như: Đa, Sộp,..( Cây Sộp ở đường Nguyễn Công Trứ, Đền thờ Bà Thân Hạ Xứ, Trong khu AZURA đường Trần Hưng Đạo, Khu di tích Đình Mỹ Khê,..)

Bảng 3.11: Số lượng cây trên các tuyến đường, địa điểm phân bố cây cổ thụ trên địa bàn nghiên cứu

Khu vực phân bố STT Địa điểm Số lượng

(cây)

Trên các tuyến đường

1 Phan Huy Chú 17

2 Trần Hưng Đạo 12

3 Huyền Trân Công Chúa 8

4 Trương Định 6

5 Ngô Quyền 5

6 Nguyễn Công Trứ 5

7 Trần Nhân Tông 5

8 Lê Văn Hiến 4

9 Lý Thánh Tông 4

10 An Đồn 2

11 Ngọc Hân 2

12 Nguyễn Văn Thoại 2

13 Phó Đức Chính 2

14 Tô Hiến Thành 2

15 Triệu Việt Vương 2

16 Võ Trường Toản 2

17 Chương Dương 1

18 Dương Khuê 1

19 Hà Thị Thân 1

20 Khúc Đạo 1

21 Thế Lữ 1

Các khu vực khác 1 Chùa, đền, khu bảo tồn 33

2 Trường hoc,công viên,cơ quan 27

Tổng cộng 145

Qua quá trình điều tra hiện trường, kết quả thu được tại bảng [3.11] cho thấy, cây cổ thụ trong các Di tích, đền, chùa với số lượng là: 33 cây (gồm các loài cây như Sộp, Đa, Sanh, Bồ đề, Sung,..), chiếm 22,76%; cây cổ thụ trong trường học, cơ quan, công viên vói số lượng là: 27 cây (gồm: Muồng tím, Phượng vỹ, Vông đồng, Bồ đề ), chiếm 18,62%; Cây cổ thụ trên các tuyến đường với số lượng là: 85 cây, chiếm 58,62% so với tổng số cây cổ thụ trên địa bàn nghiên cứu.

Trong quá trình điều tra, trong tổng số 145 cây cổ thụ thì cây cổ thụ có các khuyết tật, các yếu tố tổn hại đe dọa,.. có 84 cây chiếm 58,33% trong đó: cây nghiêng, thân công vênh là 22 cây chiếm 16,19% tổng số cây cổ thụ hiện có; cây mục rỗng thân, gốc gồm 16 cây chiếm 11,11%; cây cổ thụ rể nổi trên mặt đất là 11 cây chiếm 7,64%;

cây cổ thụ bị phụ sinh bám gởi là 11 cây chiếm 7,64% được thể hiện qua bảng 3.12 Bảng 3.12: Các khuyết tật, yếu tố tổn hại và đe dọa cây cổ thụ

STT Khuyết tật, yếu tố tổn hại cây cổ thụ

Số lượng (cây)

Tỉ lệ

(%) Ghi chú

1 Cây nghiêng, thân nghiêng 22 26,19

2 Cây mục rỗng 16 19,05

3 Cây rễ nổi 11 13,10

4 Cây bị phụ sinh bám gởi 11 13,10

5 Cụt ngọn 17 20,23 Do gãy ngọn tự nhiên

hoặc bị đốn tỉa 6 Các yếu tố khác 7 8,33 Bị xi măng bịt kín gốc, ...

Tổng số 84 100,00

Đề tài đã tiến hành thu thập và phỏng vấn 30 đối tượng với một số nội dung liên quan đến nội dung nghiên cứu:

- Nhận thức về pháp luật (các bộ Luật, Nghị định, Thông tư, Quyết định, Chỉ thị...) có liên quan đến quản lý cây xanh đô thị, cây cổ thụ, cây di sản: trong số 30 người thì có 24 người, chiếm 80% không biết các nghị định,Thông tư, Quyết định, Chỉ thị...liên quan đến quản lý cây xanh đô thị, cây cổ thụ, cây di sản. Trong số 30 người thì 100% ủng hộ với quan điểm, nguyện vọng, thái độ đối với nội dung và đối tượng nghiên cứu của đề tài.

- Thông tin về phân bố, chủng loại, nguồn gốc và lịch sử của các cá thể cây cổ

thụ trên địa bàn (cây gì, ở đâu, có từ bao giờ, do ai trồng, hiện do ai quản lý...) chiếm 70% nắm không chắc chắn thời gian và do ai trồng.

- Các thông tin về chiều hướng, diễn biến số lượng, chất lượng, chủng loại cây cổ

thụ trên địa bàn...80% không có ghi chép, cụ thể chính xác

- Hiểu biết về các giá trị của cây cổ thụ (cảnh quan, môi trường, văn hóa, kinh tế...) thì 80% cho là giá trị cảnh quan và văn hóa; các loài và cá thể cây cổ thụ cần ưu tiên bảo tồn tại địa phương thì 100% không nắm rõ.

- Các mối đe dọa phổ biến đối với hệ thống cây xanh nói chung và cây cổ thụ nói riêng: ngã đổ, khô cành, khô ngọn, không được chăm sóc đúng mức.

Đánh giá điều kiện sống và các mối đe dọa tập đoàn cây cổ thụ ở khu vực nghiên cứu.

Qua quá trình điều tra, đánh giá về môi trường sống của cây cổ thụ tại 2 Quận Ngũ Hành Sơn và Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng, đề tài nhận thấy cây xanh đường phố ở Đà Nẵng đang sinh trưởng và phát triển trong môi trường hoàn toàn thay đổi so với môi trường sống tự nhiên của nó và đang bị biến đổi khá mạnh do các hoạt động xây dựng và phát triển đô thị. Những đặc điểm chính của môi trường đô thị ảnh hưởng đến quá trình sinh trưởng của cây xanh đường phố được đề tài tổng kết lại như sau:

* Về không gian sinh trưởng

Do quá trình đô thị hóa của thành phố, đặc biệt là các hoạt động xây dựng, cải tạo và nâng cấp đường phố; các hoạt động kinh doanh buôn bán của người dân đô thị đã làm cho không gian sinh trưởng và phát triển của cây xanh bị giới hạn đáng kể; ngoài ra các công trình đường dây điện phía trên đã khống chế sự sinh trưởng về chiều cao của cây cổ thụ. Hệ thống cấp thoát nước đã làm ảnh hưởng nhiều đến sự phát triển của bộ rễ; nhà cửa che bóng làm cho cây xanh giảm quá trình quang hợp; đường giao thông, không gian làm hành lang cho người đi bộ, các khoảng không dành cho hệ thống bảng chỉ đường, đèn đường,... đều có tác động đáng kể đến không gian sinh trưởng của cây xanh. Kết quả điều tra các hoạt động ảnh hưởng đến không gian sinh trưởng của cây xanh đường phố được tổng hợp tại bảng 3.13

Bảng 3.13: Các hoạt động ảnh hưởng đến không gian sinh trưởng của cây xanh cổ thụ

TT Hoạt động gây ảnh hưởng

Tác động tới không gian sinh trưởng của cây cổ thụ

Đánh giá mức độ tác động

1

Lấn chiếm vỉa hè xây dựng nhà, làm quán bán hàng, chỗ để xe,…

Không gian dinh dưỡng cho cây xanh bị thu hẹp, môi trường sống của cây bị ảnh hưởng mạnh, nhiều cây bị chặt cành, thậm chí bị chặt cả cây, bị nhiều dây chằng cột vào thân cây,…

Cao

2 Làm các biển quảng cáo

Một số khu vực cây bị chặt cành, chặt cây để lấy vị trí cho các biển quảng cáo, tán lá bị thu hẹp, ảnh hưởng tới sinh trưởng và cảnh quan của đường phố.

Trung bình

3

Người dân trồng thêm cây cảnh, cây bóng mát

Tăng mật độ cây trồng, cự ly cây trồng không phù hợp so với quy hoạch ban đầu nên làm giảm không gian sinh trưởng của cây trồng chính.

Cao

4

Các công trình cơ sở hạ tầng như: hệ thống đường dây điện, cấp thoát nước,…

Làm hạn chế không gian sinh trưởng của cây, nhiều khi cây cũng bị chặt tỉa cành để không làm ảnh hưởng đến các đường dây điện và khả năng chiếu sáng của hệ thống đèn đường, cây bị chặt để rễ cây không ảnh hưởng đến đường cống ngầm thoát nước.

Cao

5 Cải tạo, nâng cấp các tuyến phố

Hàng loạt cây xanh lâu năm bị chặt hạ để giảm gẫy cành hoặc đổ gẫy do gió bão và để lấy đất để mở rộng lòng đường.

Trung bình

6 Hệ thống biển báo giao thông

Một số cây bị chặt hạ để mở rộng tầm nhìn cho người tham gia giao thông và để đặt các biển báo giao thông.

Trung bình

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý bảo tồn cây cổ thụ trong hệ thống cây xanh đô thị tại hai quận (Trang 67 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)