Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.3. Đánh giá khả năng sinh trưởng của các dòng keo tuyển chọn trên một số loại đất cát ven biển miền Trung
Khả năng sinh trưởng cũng là một chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự vượt trội của các dòng, làm cơ sở để chọn dòng ưu tú. Sau 16 tháng trồng, các dòng Keo lá liềm được trồng và chăm sóc trên cùng một điều kiện, thế nhưng có dòng sinh trưởng tốt, có dòng sinh trưởng kém hơn, để biết được dòng có ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của cây hay không, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu sinh trưởng Hvn, Do của các dòng Keo lá liềm để xử lý, phân tích để chọn dòng tốt nhất.
Tỉnh Thừa Thiên Huế
Bảng 3.9. Sinh trưởng của các dòng Keo lá liềm trồng ở Tỉnh Thừa Thiên Huế
Dòng
Nội đồng Ven biển
Hvn (m) Do (cm) Hvn (m) Do (cm)
A.Cr.N.34 3,03 3,53 3,03 3,60
A.Cr.N.81 2,40 3,07 2,43 2,97
A.Cr.N.84 3,10 3,53 3,07 3,53
A.Cr.N.86 2,43 2,87 2,47 2,77
A.Cr.N.87 2,57 2,73 2,53 2,97
A.Cr.N.147 3,03 3,50 3,10 3,63
A.Cr.S.6 3,10 3,67 3,00 3,57
A.Cr.S.38 2,23 2,83 2,37 2,90
A.Cr.S.51 2,43 2,87 2,47 2,97
ĐC 1,73 2,57 1,73 2,60
Ft 50,20 34,62 44,34 48,91
F05 2,39 2,39 2,39 2,39
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
A.Cr.N.34 A.Cr.N.81
A.Cr.N.84 A.Cr.N.86
A.Cr.N.87 A.Cr.N.147
A.Cr.S.6 A.Cr.S.38
A.Cr.S.51 ĐC Dòng
Nội đồng Hvn (m) Nội đồng Do (cm) Ven biển Hvn (m) Ven biển Do (cm)
Biểu 3.2. Biểu đồ so sánh sinh trưởng của các dòng Keo lá liềm trồng ở Tỉnh Thừa Thiên Huế
Qua bảng 3.9 và biểu 3.2 cho thấy:
- Vùng đất cát nội đồng:
+ Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của các dòng Keo lá liềm trồng dao động từ1,73 m đến 3,10 m. Các dòng keo khác nhau có chiều cao vút ngọn khác nhau.
Trong đó, dòng có chiều cao vút ngọn cao nhất là dòng A.Cr.S.6 (3,10 m) và A.Cr.N.84 (3,10 m) vàdòng có chiều cao vút ngọn thấp nhất là dòng ĐC (1,73 m).
+ Sinh trưởng về đường kính gốc của các dòng Keo lá liềm dao động từ 2,57 cm đến 3,67 cm. Các dòng keo khác nhau có đường kính gốc khác nhau. Trong đó, dòng có đường kính gốc cao nhất là dòng A.Cr.S.6(3,67 cm) và dòng có đường kính gốc thấp nhất là dòng ĐC (2,57 cm).
- Vùng đất cát ven biển:
+ Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của các dòng Keo lá liềm dao động từ 1,73 m đến 3,10 m. Các dòng keo khác nhau có chiều cao vút ngọn khác nhau. Trong đó, dòng có chiều cao vút ngọn cao nhất là dòng A.Cr.N.147 (3,10 m) và dòng có chiều cao vút ngọn thấp nhất là dòng ĐC(1,73 m).
+ Sinh trưởng về đường kính gốc của các dòng Keo lá liềm dao động từ 2,6 cm đến 3,63 cm. Các dòng keo khác nhau có đường kính gốc khác nhau. Trong đó, dòng có đường kính gốc cao nhất là dòng A.Cr.N.147 (3,63 cm) và dòng có đường kính gốc thấp nhất là dòng ĐC (2,6 cm).
Kết quả phân tích phương sai về các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc cho thấy Ft lớn hơn F05 với Fh = 50,20 > F05 = 2,39; FD= 34,62 > F05 = 2,39. Chứng tỏ đã có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc của 9 dòng Keo lá liềm và 1 dòng đối chứng. Kết quả phân tích về sinh
trưởng làm cơ sở lựa chọn nhóm dòng có khả năng sinh trưởng tốt nhất để gây trồng trên vùng cát nội đồng Thừa Thiên Huế. Tương tự cho vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế, kết quả phân tích phương sai về các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc, cho thấy Ft lớn hơn F05 với: Fh= 44,34 >F05 = 2,39; FD = 48,91 >F05 = 2,39. Điều đó chứng tỏ đã có sự sai khác rõ rệt về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc của 9 dòng Keo lá liềm và 1 dòng đối chứng. Để chọn nhóm dòng Keo lá liềm phù hợp cho Tỉnh Thừa Thiên Huế, kết quả phân tích Duncan được kết quả như sau:
Bảng 3.10. Kết quả phân nhóm các dòng theo chiều cao vút ngọn bằng Duncan vùng đất cát nội đồng Thừa Thiên Huế
Dòng Lần lặp
Phân nhóm
1 2 3 4
ĐC 3 1,73
A.Cr.S.38 3 2,23
A.Cr.N.81 3 2,4 2,4
A.Cr.S.51 3 2,43 2,43
A.Cr.N.86 3 2,43 2,43
A.Cr.N.87 3 2,57
A.Cr.N.34 3 3,03
A.Cr.N.147 3 3,03
A.Cr.N.84 3 3,1
A.Cr.S.6 3 3,1
Sig. 1 0,05 0,11 0,51
Qua bảng 3.10 cho thấy chiều cao vút ngọn của các nhóm từ 1,73 m đến 3,1 m.
Kết quả phân tích được 4 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.S.38, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51, A.Cr.N.86;
Nhóm 3: A.Cr.N.81, A.Cr.S.51, A.Cr.N.86, A.Cr.N.87;
Nhóm 4 là nhóm có chiều cao vút ngọn cao nhất gồm: A.Cr.N.147, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84, A.Cr.S.6.
Bảng 3.11. Kết quả phân nhóm các dòng theo chiều cao vút ngọn bằng Duncan vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế
Dòng Lần lặp Phân nhóm
1 2 3
ĐC 3 1,73
A.Cr.S.38 3 2,37
A.Cr.N.81 3 2,43
A.Cr.N.86 3 2,47
A.Cr.S.51 3 2,47
A.Cr.N.87 3 2,53
A.Cr.S.6 3 3
A.Cr.N.34 3 3,03
A.Cr.N.84 3 3,07
A.Cr.N.147 3 3,1
Sig. 1 0,12 0,33
Qua bảng 3.11 cho thấy chiều cao vút ngọn của các nhóm biến động từ 1,73 m đến 3,1 m: Kết quả phân tích được 3 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.S.38, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51,A.Cr.N.86,A.Cr.N.87;
Nhóm 3 là nhóm có chiều cao vút ngọn cao nhất gồm: A.Cr.N.147, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84, A.Cr.S.6.
Bảng 3.12. Kết quả phân nhóm các dòng theo đường kính gốc bằng Duncan vùng đất cát nội đồng Thừa Thiên Huế
Dòng Lần lặp Phân nhóm
1 2 3 4
ĐC 3 2,57
A.Cr.N.87 3 2,73 2,73
A.Cr.S.38 3 2,83
A.Cr.N.86 3 2,87 2,87
A.Cr.S.51 3 2,87 2,87
A.Cr.N.81 3 3,07
A.Cr.N.147 3 3,5
A.Cr.N.34 3 3,53
A.Cr.N.84 3 3,53
A.Cr.S.6 3 3,67
Sig. 0,1 0,22 0,06 0,13
Qua bảng 3.12 cho thấy đường kính gốc của các nhóm biến động từ 2,57cm đến 3,67cm. Kết quả phân tích được 4 nhóm:
Nhóm 1: ĐC, A.Cr.N.87;
Nhóm 2: A.Cr.N.86, A.Cr.N.87, A.Cr.S.51, A.Cr.S.38;
Nhóm 3: A.Cr.N.86, A.Cr.S.51, A.Cr.N.81;
Nhóm 4 là nhóm có đường kính gốc cao nhất gồm: A.Cr.N.147, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84, A.Cr.S.6.
Bảng 3.13. Kết quả phân nhóm các dòng theo đường kính gốc bằng Duncan vùng đất cát ven biển Thừa Thiên Huế
Dòng Lần lặp Phân nhóm
1 2 3 4
ĐC 3 2,6
A.Cr.N.86 3 2,77
A.Cr.S.38 3 2,9 2,9
A.Cr.N.81 3 2,97
A.Cr.N.87 3 2,97
A.Cr.S.51 3 2,97
A.Cr.N.84 3 3,53
A.Cr.S.6 3 3,57
A.Cr.N.34 3 3,6
A.Cr.N.147 3 3,63
Sig. 1 0,11 0,45 0,26
Qua bảng 3.13 cho thấy đường kính gốc của các nhóm biến động từ 2,6 cm đến 3,63 cm: Kết quả phân tích được 4 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.N.86, A.Cr.S.38;
Nhóm 3: A.Cr.S.38, A.Cr.N.81, A.Cr.N.87, A.Cr.S.51;
Nhóm 4 là nhóm có đường kính gốc lớn nhất gồm: A.Cr.N.84, A.Cr.S.6, A.Cr.N.34, A.Cr.N.147.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các giá trị Sig đều lớn hơn 0,05, chứng tỏ không có sự sai khác về chiều cao vút ngọn và đường kính gốc giữa các dòng trong một nhóm.
Như vậy Tỉnh Thừa Thiên Huế đã chọn được các dòng Keo lá liềm có sinh trưởng cao nhất là A.Cr.S.6, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84, A.Cr.N.147.
Tỉnh Quảng Nam
Bảng 3.14. Sinh trưởng của các dòng Keo lá liềm trồng tại Tỉnh Quảng Nam
Dòng Nội đồng Ven biển
Hvn (m) Do (cm) Hvn (m) Do (cm)
A.Cr.N.34 2,97 3,40 2,77 3,40
A.Cr.N.81 2,37 3,00 2,37 2,77
A.Cr.N.84 3,07 3,40 2,67 3,37
A.Cr.N.86 2,47 2,90 2,27 2,90
A.Cr.N.87 2,57 2,90 2,30 2,70
A.Cr.N.147 2,97 3,50 2,77 3,13
A.Cr.S.6 3,13 3,67 2,80 3,10
A.Cr.S.38 2,27 2,93 2,20 2,67
A.Cr.S.51 2,43 3,07 2,30 2,80
ĐC 1,80 2,73 1,67 2,40
Ft 60,12 28,69 33,81 37,16
F05 2,39 2,39 2,39 2,39
0 0,5 1 1,5 2 2,5 3 3,5 4
A.Cr.N.34 A.Cr.N.81
A.Cr.N.84 A.Cr.N.86
A.Cr.N.87 A.Cr.N.147
A.Cr.S.6 A.Cr.S.38
A.Cr.S.51 ĐC Dòng
Nội đồng Hvn (m) Nội đồng Do (cm) Ven biển Hvn (m) Ven biển Do (cm)
Biểu 3.3. Biểu đồ so sánh sinh trưởng của các dòng Keo lá liềm trồng ở Tỉnh Quảng Nam
Qua bảng 3.14 và biểu 3.3 cho thấy:
- Vùng đất cát nội đồng:
+ Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của các dòng Keo lá liềm trồng dao động từ 1,80 m đến 3,13 m. Các dòng keo khác nhau có chiều cao vút ngọn khác nhau. Trong đó, dòng có chiều cao vút ngọn cao nhất là dòng A.Cr.S.6 (3,13 m) và dòng có chiều cao vút ngọn thấp nhất là dòng ĐC (1,80 m).
+ Sinh trưởng về đường kính gốc của các dòng Keo lá liềm dao động từ 2,73 cm đến 3,67 cm. Các dòng keo khác nhau có đường kính gốc khác nhau. Trong đó, dòng có đường kính gốc cao nhất là dòng A.Cr.S.6 (3,67 cm) và dòng có đường kính gốc thấp nhất là dòng ĐC (2,73 cm).
- Vùng đất cát ven biển:
+ Sinh trưởng về chiều cao vút ngọn của các dòng Keo lá liềm dao động từ 1,67 m đến 2,80 m. Các dòng keo khác nhau có chiều cao vút ngọn khác nhau. Trong đó, dòng có chiều cao vút ngọn cao nhất là dòng A.Cr.S.6 (2,80 m) và dòng có chiều cao vút ngọn thấp nhất là dòng ĐC (1,67 m).
+ Sinh trưởng về đường kính gốc của các dòng Keo lá liềm dao động từ 2,40 cm đến 3,40 cm. Các dòng keo khác nhau có đường kính gốc khác nhau. Trong đó, dòng có đường kính gốc cao nhất là dòng A.Cr.N.34 (3,40 cm) và dòng có đường kính thấp nhất là dòng ĐC (2,40 cm).
Kết quả phân tích phương sai về các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc, cho thấy Ft lớn hơn F05với Fh = 60,12> F05 = 2,39; FD = 28,69 > F05 = 2,39. Chứng tỏ đã có sự sai khác rõ rệt về sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc của 9 dòng Keo lá liềm và 1 dòng đối chứng. Kết quả phân tích về sinh trưởng làm cơ sở lựa chọn nhóm dòng có khả năng sinh trưởng tốt nhất để gây trồng trên vùng cát nội đồng Quảng Nam.
Tương tự cho vùng đất cát ven biển Quảng Nam, kết quả phân tích phương sai về các chỉ tiêu sinh trưởng chiều cao vút ngọn và đường kính gốc, cho thấy Ft lớn hơn F05 với: Fh= 33,81 >F05 = 2,39; FD = 37,16 >F05 = 2,39. Điều đó chứng tỏ đã có sự sai khác rõ rệt về chiều cao vút ngọn, đường kính gốc của 9 dòng Keo lá liềm và 1 dòng đối chứng.
Để chọn nhóm dòng Keo lá liềm phù hợp cho Tỉnh Quảng Nam, kết quả phân tích Duncan được kết quả như sau:
Bảng 3.15. Kết quả phân nhóm các dòng theo chiều cao vút ngọn bằng Duncan vùng đất cát nội đồng tỉnh Quảng Nam
Dòng Lần lặp
Phân nhóm
1 2 3 4 5
ĐC 3 1,8
A.Cr.S.38 3 2,27
A.Cr.N.81 3 2,37 2,37
A.Cr.S.51 3 2,43 2,43 2,43
A.Cr.N.86 3 2,47 2,47
A.Cr.N.87 3 2,57
A.Cr.N.34 3 2,97
A.Cr.N.147 3 2,97
A.Cr.N.84 3 3,07
A.Cr.S.6 3 3,13
Sig. 1 0,05 0,24 0,12 0,06
Qua bảng 3.15 cho thấy chiều cao vút ngọn của các nhóm từ 1,8 m đến 3,13 m.
Kết quả phân tích được 5 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.S.38, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51;
Nhóm 3: A.Cr.N.81, A.Cr.S.51, A.Cr.N.86;
Nhóm 4: A.Cr.S.51, A.Cr.N.86, A.Cr.N.87;
Nhóm 5 là nhóm có chiều cao vút ngọn cao nhất gồm: A.Cr.N.34, A.Cr.N.147, A.Cr.N.84, A.Cr.S.6.
Bảng 3.16. Kết quả phân nhóm các dòng theo chiều cao vút ngọn bằng Duncan vùng đất cát ven biển Quảng Nam
Dòng Lần lặp
Phân nhóm
1 2 3
ĐC 3 1,67
A.Cr.S.38 3 2,2
A.Cr.N.86 3 2,27
A.Cr.N.87 3 2,3
A.Cr.S.51 3 2,3
A.Cr.N.81 3 2,37
A.Cr.N.84 3 2,67
A.Cr.N.34 3 2,77
A.Cr.N.147 3 2,77
A.Cr.S.6 3 2,8
Sig. 1 0,09 0,17
Qua bảng 3.16 cho thấy chiều cao vút ngọn của các nhóm biến động từ 1,67 m đến 2,8 m: Kết quả phân tích được 3 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.S.38, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51, A.Cr.N.86, A.Cr.N.87;
Nhóm 3 là nhóm có chiều cao vút ngọn cao nhất gồm: A.Cr.N.147, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84, A.Cr.S.6.
Bảng 3.17. Kết quả phân nhóm các dòng theo đường kính gốc bằng Duncan vùng đất cát nội đồng Quảng Nam
Dòng Lần lặp
Phân nhóm
1 2 3 4
ĐC 3 2,73
A.Cr.N.86 3 2,9 2,9
A.Cr.N.87 3 2,9 2,9
A.Cr.S.38 3 2,93
A.Cr.N.81 3 3
A.Cr.S.51 3 3,07
A.Cr.N.34 3 3,4
A.Cr.N.84 3 3,4
A.Cr.N.147 3 3,5 3,5
A.Cr.S.6 3 3,67
Sig. 0,07 0,08 0,27 0,06
Qua bảng 3.17 cho thấy đường kính gốc của các nhóm biến động từ 2,73cm đến 3,67cm. Kết quả phân tích được 4 nhóm:
Nhóm 1: ĐC, A.Cr.N.86, A.Cr.N.87;
Nhóm 2: A.Cr.N.86, A.Cr.N.87, A.Cr.S.51, A.Cr.N.81, A.Cr.S.38;
Nhóm 3: A.Cr.N.147, A.Cr.N.34, A.Cr.N.84;
Nhóm 4 là nhóm có đường kính gốc cao nhất gồm: A.Cr.N.147, A.Cr.S.6.
Bảng 3.18. Kết quả phân nhóm các dòng theo đường kính gốc bằng Duncan vùng đất cát ven biển tỉnh Quảng Nam
Dòng Lần lặp
Phân nhóm
1 2 3 4 5
ĐC 3 2,4
A.Cr.S.38 3 2,67
A.Cr.N.87 3 2,7
A.Cr.N.81 3 2,77 2,77
A.Cr.S.51 3 2,8 2,8
A.Cr.N.86 3 2,9
A.Cr.N.147 3 3,1
A.Cr.N.147 3 3,13
A.Cr.N.84 3 3,37
A.Cr.N.34 3 3,4
Sig. 1 0,12 0,1 0,66 0,66
Qua bảng 3.18 cho thấy đường kính gốc của các nhóm biến động từ 2,4 cm đến 3,4 cm: Kết quả phân tích được 5 nhóm:
Nhóm 1: ĐC;
Nhóm 2: A.Cr.S.38, A.Cr.N.87, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51;
Nhóm 3: A.Cr.N.86, A.Cr.N.81, A.Cr.S.51;
Nhóm 4: A.Cr.S.6, A.Cr.N.147;
Nhóm 5 là nhóm có đường kính gốc lớn nhất gồm: A.Cr.N.84, A.Cr.N.34.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, tất cả các giá trị Sig đều lớn hơn 0,05 điều đó chứng tỏ không có sự sai khác về tỷ lệ sống, chiều cao vút ngọn, đường kính gốc và sinh khối giữa các dòng trong một nhóm.
Như vậy Tỉnh Quảng Nam đã chọn được các dòng Keo lá liềm có sinh trưởng cao nhất trồng trên vùng đất cát nội đồng là A.Cr.N.147, A.Cr.N.147 và các dòng Keo lá liềm sinh trưởng cao nhất trên vùng đất cát ven biển là A.Cr.N.84, A.Cr.N.34.