2.1. Tinh độc lập của Toa án Cộng hòa Liên bang Đức
2.1.1. Khái quát về hệ thống toà án ở Cộng hoà Liên bang Đức
Đức là một nước Cộng hoà liên Bang, nên hệ thống Toà án của nó trước tiên được xem xét dưới góc độ một hệ thống toà án liên bang, trong hệ thống này có các toà thuộc về cấp bang (Land) và các toà thuộc về cấp liên bang (Bund). Điều 92, Luật cơ bản của Đức 1949 (được hiểu chính là Hiến pháp CHLB Đức) ghi nhận: “Quyên lực tư pháp được trao cho các Tham phản; quyền luc đó được thực thi bởi Tòa án Hiến Pháp Liên bang, các toa án liên bang được quy định trong Luật Cơ bản này và các tòa án của Bang. ” Như vậy có thê thay, ở Đức tồn tại song song hai hệ thống Toà án là Toà án liên bang và toà án bang. Mặc dù vậy, mô hình toà án liên bang của Đức được sắp xếp và bố trí có nhiều sự khác biệt so với mô hình toà án trong các quốc gia cùng có hình thức chính thể liên bang (ví dụ: Hoa Kỳ). Ở Đức, cơ cấu toá án ở cấp liên bang và cấp bang không có sự phân biệt một cách rõ nét. Các học giả Mỹ khi nghiên cứu về hệ thông toà án Đức còn nhận định răng hệ thống này có hình thức giống với hệ thống đơn nhất hơn là một hệ thống liên bang.”
© Hệ thống toà án ở cấp liên bang (Bund)
Theo quy định của Hiến pháp Đức, hệ thống toà án liên bang Đức bao gồm:
(1) Toà án Hiến pháp Liên bang (Quy định tại Điều 93, 94) Liên bang sẽ thành lập:””
(2) Tòa án Tư pháp Liên bang;
(3) Tòa án Hành chính Liên bang;
(4) Tòa án Tài chính Liên bang;
(5) Tòa án Lao động Liên bang;
* Ví du: Daniel J. Meador, trong bài báo: “Appellate Subject Matter Organization: The German Design from an
American Perspective,” at Hastings Internationall and Comparative Law Review, volume 5, Published 1981 —
1982 (p.27 — 72) cho rằng: “Trên thực thế... Sự phân bd quyên lực ở Đức rất khác với cơ chế liên bang của Mỹ, đến nỗi hệ thống này gần như trở thành một hình thức tổ chức quyền lực nhà nước khác han” và “ hình thức tô
chức quyền lực của Đức giống với hệ thống đơn nhất hơn là hệ thống liên bang, ít nhất là nếu so sánh với mô hình liên bang Mỹ (Sdd, trang 29)
3” Quy định tại Khoản 1, Điều 95 Hiến pháp CHLB Đức 1949 42
(6) và Tòa án Xã hội Liên bang
Các toà này có tư cách là các tòa án tối cao có thẩm quyền thông thường và thầm quyền về hành chính, về tài chính, về lao động và về xã hội.
Trong số các toa án liên bang này thì Toà án Hiến pháp liên bang là toà án tương đối đặc biệt trong hệ thống toà án Đức. Toà án này có thẩm quyền xết xử ở tham đồng thời chung thâm đối với các vụ việc thuộc thẩm quyền. Các quyết định của toà này có giá trị thực thi đối với tat cả các thiết chế hiến pháp và các cơ quan nhà nước ở Đức và không bị khiếu nại lên một cơ quan nào khác. Trên thực tế thì toà án hiến pháp liên bang được xem như là một bộ phận của hệ thống các thiết chế Hiến pháp liên bang Đức mà thâm quyền cũng như cơ cấu tổ chức của nó được quy định cụ thé trong các điều khoản của Hién pháp liên bang - cụ thé: Điều 93, 94 Hiến pháp năm 1949.
Đối với các Toà án liên bang, về thâm quyền, cả 5 toà án liên bang còn lại đều có thấm quyền trong các lĩnh vực trùng với lĩnh vực thẩm quyền của tòa án bang, ví dụ: dân sự, hình sự, hành chính, tài chính... Về cấp Xét xu, các toa án liên bang nay hau như không có thắm quyền xét xử sở thâm; chúng chỉ có thâm quyền xét xử các vụ việc chủ yếu ở khía cạnh thủ tục với các vụ trong phạm vi thâm quyên - được gọi là Revision (được hiểu là thủ tục xét xử trong đó chi xem xét khai cạnh pháp luật của vụ việc đã được xét xử bởi toà cấp dưới — có thé hiểu giống với thủ tục “Giám đốc thâm” ở Việt Nam).”” Theo quy định của Hiến pháp và pháp luật có liên quan thì năm toà án này đều là những toà cao nhất và là toà án có thâm quyén xét xử cuối cùng trong những lĩnh vực mà chúng phụ trách.” Như vậy, có thể kết luận rằng chức năng của 5 toà liên bang này không phải đi giải quyết những vụ việc cụ thể (đây là nhiệm vụ của các toà án cấp bang trong các lĩnh vực, trừ toà án hién pháp bang), mà là bảo đảm sự thống nhất và áp dụng nhất quán pháp luật trong các lĩnh vực khác nhau.
Các van đề liên quan đến tổ chức của các toà án liên bang của Đức, bao
gôm cả Toà án hiên pháp liên bang, được thực hiện ở câp liên bang. Việc bô
3 Xem: Tô Văn Hoà “Tinh độc lập của Toà án - Nghiên cứu Pháp lý về các khía cạnh lý luận, thực tiễn ở Đức,
Mỹ, Pháp, Việt Nam và các kiên nghị đôi với Việt Nam” — Nxb Lao động, trang 135)
*' Xem thêm Điều 95 Hiến pháp CHLB Đức 1949
nhiệm và đề bạt các Thâm phán liên bang được thực hiện chủ yếu bởi các cơ quan được thành lập ở cấp liên bang.
Những khía cạnh khác của toà án liên bang như vấn đề ngân sách, đào tạo đối với Thâm phán, đánh giá định kỳ công việc của Thâm phán... cũng thuộc
trách nhiệm của các cơ quan liên bang như Hạ nghị viện liên bang, Bộ Tư pháp liên bang, Bộ Lao động liên bang...
e Các toà án cấp Bang (Land)
Ở mỗi bang của Đức, các toà án được tô chức theo các lĩnh vực xét xử
như sau:
Toà án hiến pháp bang có chức năng giống như Toà án hiến pháp liên bang. Trên thực tế, hiện nay có 14 Toà án Hiếnpahsp bang ở Đức; 2 bang là Scheleswig — Holsten và Meckenburg — Vorpommern đã sử dụng Điều 99 của Hiến pháp 1949 (Điều khoản cho phép một bang nào đó uy nhiệm việc giải quyết các tranh chấp liên quan đến Hiến pháp của bang mình lên cho Toà án Hiến pháp liên bang giải quyết, để từ bỏ quyền thành lập Toà án hiến pháp ở Bang mình."°
Trong lĩnh vực Tư pháp, các toà án bang được tổ chức theo 3 cấp xét xử:
Toà án Thượng thâm Bang
(- Xét xử phúc thâm với vụ án dân sự;
- Xét xử Giám doc thâm (Revision) với án hình sự
Toà án Khu vực
-Xét xử Sơ thẩm)
Toa an địa phương
(xét xử sơ thâm)
*° Đức có 16 Bang nhưng chỉ có 14 Toà án Hiến pháp;
Xem Tô Văn Hoà, sđd, trang 137
44
Trong lĩnh vực xét xử các vụ án Hành chính, Lao động và Xã hội toà án
bang của Đức bao gồm toà sơ thấm và các toà phúc thẩm. Ở cấp sơ thâm, các toà án hành chính, lao động và xã hội địa phương xét xử sơ thấm các tranh chấp hành chính. Còn cấp phúc thấm, các toà án hành chính, lao động và xã hội cấp cao xét xử các vụ việc đã được toà địa phương xét xử. Các quyết định của toà án hành chính, lao động và xã hội địa phương và toà cấp cao sẽ được khiếu nại theo thủ tục giám đốc thâm lên Toà hành chính liên bang, Toà lao động liên bang và
Toà xã hội liên bang. Riêng trong lĩnh vực tài chính thì các toà án bang của Đức
chỉ được tô chức thành một cấp, bao gồm toà án tài chính địa phương. Các toà án này có thấm quyên xét xử sơ thâm đối với các tranh chấp liên quan đến lĩnh vực thuế. Các phán quyết của toà này cũng được kháng cáo theo thủ tục phúc thâm lên toà án Tài chính liên bang — cấp toà cao nhất trong lĩnh vực này. Tóm lại có thể thấy, về mặt hệ thống tô chức toà án của CHLB Đức giống như một hệ thống đơn nhất, trong đó các toà ở Bang như là một cấp toà đưới và cao nhất về mặt thâm quyền xét xử sẽ là các toà án liên bang được tô chức tương ứng theo thâm quyền xét xử. Ở hệ thống toà án của Đức, từ cấp liên bang cho đến cấp bang, đều nằm trong một cơ câu gồm các cấp xét xử giải quyết các vụ việc từ giai đoạn sơ thâm cho tới giai đoạn phúc thâm cao nhất. Các toà án liên bang của Đức là cấp toà cao nhất, và cũng có thâm quyền phúc thâm cao nhất trong lĩnh vực của mình. Quá trình xét xử một vụ việc ở Đức luôn bất đầu từ một toà án ở bang (trừ khi vụ việc đó liên quan đến vấn đề sở hữu công nghiệp và hiệp hội nghề nghiệp) va dé có khả năng kết thức ở cấp phúc thâm cao nhất tại một trong số toà án liên bang. Vì thế mà các toà án ở Đức (gồm cả toà án bang và liên bang) không chỉ áp dụng luật bang mà còn áp dụng cả pháp luật liên bang."
Duy nhất, có hệ thống toà án Hiến pháp. là một cơ cau tô chức khác biệt, theo đó toà án hién pháp Bang và Toà án hiến pháp liên bang được tổ chức độc lập và hoàn toàn tách biệt với nhau mà không có bất kỳ sự liên quan nào về cấp bậc xét xử với nhau. Công tác xét xử của hai toà án này cũng rất ít có phần trùng nhau. Trên thực tế chỉ có một số trường hợp có thé liên quan đến nhau đó là:
“| Xem Tô Van Hòa, sdd, trang 140
- _ Khi có một cơ quan lập pháp bang sử dụng Điều 99 của Hiến pháp Đức và uy thác thâm quyên xét xử các vụ việc liên quan đến Hiến pháp của bang đó lên Toa án Hiến pháp liên bang giải quyết hoặc
- Khi một Toà án Hiến pháp bang giải thích hiến pháp liên bang theo cách thức không thật phù hợp với những phán quyết trước đó của Toà án hién pháp liên bang hoặc của các Toà án Hiến pháp của các bang khác. Trong trường hợp nay, Toà án Hiến pháp bang đầu tiên đó phải chuyên vụ viẹc đó lên cho Toà án Hiến pháp liên bang ra phán quyết cuối cing.”
Ngoài ra, néu xem xét theo lĩnh vực, có thé thay hệ tống toà án Đức được tô chức thành chièu ngang mới một số tiêu hệ thống toà tương tự nhau, tồn tai song song và có thầm quyền xử theo mỗi lĩnh vực cụ thé:
(1) Tiểu hệ thống Toà án Hiến pháp: có thẩm quyền với các vụ việc liên quan đến Hiến pháp gồm ở cấp Bang và cấp liên bang
(2) Tiểu hệ thong Toa án Thường: có thâm quyền xét xử các vụ án hình sự và dân sự trừ những vụ dân sự thuộc thâm quyền của toà lao động
(3) Tiểu hệ thống Toà án Hành chính: có thẩm quyền xét xử các vụ án hành chính
theo pháp luật công
(4) Tiểu hệ thống Toà án Tài chính: có thâm quyền xét xử các vụ án liên quan đến công dân kiện cơ quan chính quyền ở cấp bang hay cấp liên bang veef các van đề liên quan đến các loại thuế
(5) Tiểu hệ thống toà Lao động: Có thâm quyền xét xử các vụ án lao động. Những vụ việc phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động liên quan đến điều khoản và điều kiện của hợp đồng lao động, hoặc giữa tập thê người lao động với giới quản lý và các tranh chấp tương tự.
(6) Tiêu hệ thống Toà án xã hội: Gồm các toà án có thâm quyên xét xử cá vấn đề liên quan đến pháp luật về bảo hiểm xã hội, bao gồm cả vấn đề về trợ cấp cho nạn nhân chiến tranh, chính sách xã hội, những chương trình phúc lợi xã hội
khác của Đức.
* Xem Điều 100 Hiến pháp CHLB Đức năm 1949 46
Sơ đô về tông thê tô chức hệ thông Toà án liên bang Duc và các toà án
2 z A 4
Bang cua Duc được cụ thé như sau: ;
The Courts of Law in the Federal Republic of Germany’
Information correct s of April 2005
FEDERAL CONSTITUTIONAL COURT
2 Panels (8 judges each} Constitutional Cours ofthe States Joint Panel ofthe highest Federal courts”
Federal Court of Justice Federal Administrative Federal Finance (out Federal Labout Court Federal Social Court Court
Grand Pane
for hi Mates” , 5 : :
a ee Gea Fa Cid Pal” Grodan! Gra Pe
Criminal Matters Civil Panels
(inde ad) Cin! Panels Panes Panes Panels Panels Federal Patents Sjudgseah Spgs ack Ss eh 3a nd
‘honorary judges
Court \ 1
am | mm Ah 4 4 A 4
53 or 4judgs each 3.or judges each
Higher Regional Court
late Instance on Appellate Instance on} [P| Appell First Instance Appellate Instance on Law only Higher Finance Court Higher Labour Court Higher Social Court Fact and Law Fact and Law Fact and Law Administrative Court
Cia Con Diss Divs Diss Disins Di
(lDhiit cases with freign Fail Divisions 3S judges 5 judges
3 judges o judge” connection 3judes or | judge”1 M1 $ i
3a luật A A 3 or judges) 3 judges orl judg) 1 judge and and 2 honorary judges
2 honorary judges
Regional Court
First Instance Appellate Instance on Fact andLiv’ First Instance Appellate Instanoe Appellate [fix
on Fact and Law Tnsanoeon | Instance
ivipivins Connect it Yeon rad Cini 9ml na khu Divisions Divisions | Divsins Divisions Criminal Yeni Grand vee Divs
Divons - [Di | |
primary judge] tụt 3 judges or 21 3 judge’) and 1 judge and] judge and 23 judges) and
or 3 judges 2 honorary judges lig” | judge ly judges HD MU NỊÌH Administrative (out Labour (tt Social Court 2 honorary judges T
Divisions Divisions Divisions
T | 3 judges or | jd) 1 jude and 1 judge and
tt and 2 honorary judges 2 honorary judges
Local Court | | Pony s
Deft Bewm | [Rm lividme | Ft snr Fi inser Biilhine is lam Court Court Contentious Notes:
May E 1) The following are not included; the legal remedy of complaint, under ordinary jurisdiction the agricultural cours,
ant feat Cant baie ME | lene lưới PM the merchant shipping courts and the Bavarian State Supreme Court; under criminal jurisdiction the actity oftheCourt | Court Bench Court feu Pe ủ k i lưới lai lãi úp ly with | the execution of sentences in the law
= : H0 T Vind Ms governing civil execution a complaint to he Regional Court replaces an appeal on fact and law, and a legal complaint administration | administration) ) administration Junge Judge
afer affor offer U judge | Ljude lim [dam Tjng and tothe Higher Regina Cout replaces an appeal on law only ;
. “a ty [?hyjdw lay judges 2) Both panels appoint various chambers with three members each fora term of one business year, (Section 15a subsection 1 jude lịg Federal Constitutional Court Act). There are curenty thre chambers per pane. The chambers are vested wih decision-making
. _ aulrly in the areas of review of specific laws (Section 81 a Federal (onslflUonal Court Act) and constitutional complaints (Section 93b et seqq, Federal Constitutional Court Act).
3) Decides only in exceptional cases; composition will depend on th number of Panels : pei ere > 4) Compostion is govemed by jurisdiction (lawyers and technical experts)
Ci jiyisddim > < Grin uscicton 5) Compostion— in some of the Lander with 2 honorary judges as well -is regulated by Land law,
P ơ R 6) Decision given principally by a judge siting alone; exceptions in Sections 348, 348a Civil Procedure Code. In complex
bà Ordinary jurisdiction v cases and in cases of fundamental importance the decision wil be given by the full Cl Division
7) In cases of an appeal on fact and law against judgment by the extended bench a second professional judge must be brought in
8) Composition depends on the scale and complexity ofthe case.
Legend: $) Land legislation may stipulate that the HRC shal have jurisdiction overall appeals on fact and law and over The arrows indicate the following legal remedies: complaints fled in respect of Local Court decisions.
. . : 10). Panels and Civil Divisions may transfer cases that are not particularly complex and not of fundamental importance
apeal on fact and aw > appeal or complaint on points of aw only —} immedi apel on av ol in eu of nape on {o-ajudge siting alone the contested decision was given bya judge siting alone and there has not already been al fect and law tial on the merits
‘The composition ofthe criminal courts as tated apples ont the main cout hearing ‘1) The decision wil be given by a judge siting alone in cases that are not particularly complex or of fundamental
* Nguồn từ So đồ hệ thống toà án Liên bang Đức do Bộ Tu pháp liên bang của nước này lập. Truy cập tai:
https://www.bmj.de/SharedDocs/Downloads/EN/courts_of law.pdf?__blob=publicationFile&v=3
Ở Đức, tính độc lập của Toà án được quy định một cách chắc chắn và rõ ràng trong Hiến pháp liên bang, tại điều 97.1: “các Tham phán độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật”. Quy định này có tính hiện quả cao vì được đảm bảo thực
thi bởi một hệ thông bảo đảm thực thi hiến pháp vô cùng khoa học và hiệu quả.
Cụ thê, tính độc lập của Toà án của Đức được thê hiện trong cơ chế đảm bảo tính độc lập của hệ thống toà án Hiến pháp, cũng như các toà chuyên ngành, và ngay chính tong các quy định về Thâm phán.
2.1.2. Cơ chế bảo đảm tính độc lập của hệ thống toà án án Hiến pháp
của CHLB Đức
Nhu đã phân tích ở trên, tiểu hệ thống Toa án Hiến pháp ở CHLB Đức có nhiều điểm khác biệt so với cách thức tô chức và hoạt động của các tiểu hệ thống toà án khác. Do đó, bài viết sẽ tách riêng hệ thống toà án hiến pháp ra so với các tiểu hệ thống toa án ở các lĩnh vực khác dé phân tích và đánh giá các quy định dé đảm bao tính độc lập của hệ thống toà án hiến pháp.
Toà án hiến pháp liên bang được trao thâm quyền tối cao trong việc bảo vệ Hiến pháp và các quyền cơ bản của cá nhân, do đó tính độc lập của toà án Hiến pháp liên bang là điều kiện thiết yếu dé nó có thé hoạt động một cách hiệu qua. Các yếu tô dé đảm bảo tính độc lập của hệ thống toà án Hiến pháp của Đức được phân tích cụ thê dưới đây.
© Địa vị hiến định của Toà án Hiến pháp Liên bang
Toà án Hiến pháp của Liên bang Đức là một cơ quan hiến pháp của Liên bang. Địa vị và chức năng của Toà án Hiến pháp liên bang được khang định và không thể bị ảnh hưởng bởi bất cứ lý do nào mà không có sự đồng ý của chính nó.
“Địa vị hién định cũng như việc thực hiện những chức nang hiến định của Tòa án Hiến pháp Liên bang hoặc Tham phản của Tòa không thể bi thay đổi. Luật về Tòa án Hiển pháp Liên bang có thé được sửa đối bởi luật được ban hành bởi Ủy ban Hon hợp chỉ trong giới hạn Tòa án Hiến pháp liên bang dong ý là can thiết dé
2 2 oA ror RK jor aA z Ũ v ? ọ 9344
dam bao việc no có thê tiép tục thực hiện các chức nang cua minh...
“ Xem Điều 155.g Hiến pháp Đức 1949
46