TỪ GÌ BIẾN MẤT

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Sử dụng các trò chơi trong dạy học ngoại ngữ (Trang 22 - 72)

Hoặc tìm từ bi che mat trong các câu hoàn chỉnh

TỪ GÌ BIẾN MẤT

TỪ GÌ BIẾN MẤT

Trò chơi này yêu cầu sự tập trung cao độ và giúp tăng cường ki năng đọc — nói (ghi nhớ mặt chữ và ngữ nghĩa của câu, đồng thời phát âm được từ vựng), bên cạnh đó còn giúp củng có kiến thức ngữ pháp tiếng Trung của người học.

- Trò chơi tìm nhanh từ đúng: Trò chơi tổ chức theo nhóm từng bàn. Yêu cầu người chơi tìm trên slide các từ hai âm tiết có nghĩa, không xáo trộn vị trí các chữ Hán và viết lại chính xác ra giấy trong thời gian nhanh nhất. Người dạy có thé thiết kế don giản theo hàng ngang, hoặc khó hơn là các chữ xếp theo hình vòng tròn.

KRY EMELINE Hab 8 11413P X T1

WAT £sn°Ì‡ Jb Pp BRE Ä & 1É kh & 8.8

Trò chơi này được sử dụng trong bài 14. Với hai hàng ngang này, đáp án đúng mà người chơi phải tìm ra được là: ARK, A, KAR, VMI, {E\L, IB, RG . HỆ, Arbol, BX, HEX. Tổng thời gian choi và chữa đáp án chi trong 8-10 phút.

Với trò chơi này người học được tăng cường ghi nhớ mặt chữ Hán rất nhiều, đồng thời người dạy nhận được phản hồi qua các đáp án sai của người học và kịp thời củng cố.

Trò chơi tuy được thiết kế đơn giản nhưng mang tính hiệu quả rất cao sau nhiều lần thử

nghiệm.

2.5.4.2. Trò chơi trực tuyến

Ngoài việc thiết kế các trò chơi trực tiếp, giảng viên còn có thé tạo ra các trò chơi trên nền tảng web như: quizziz, wordwall...Rất nhiều bài tập có thể “biến hóa” thành trò chơi như: sắp xếp thành câu hoàn chỉnh (ảnh 2 bên dưới), ghép chữ Hán và phiên âm, kéo thả từ vào chỗ trông (ngữ liệu chính trong bài khóa đã học nhằm củng cố kiến

thức cuôi buôi học) ...

Khi sử dụng các trò chơi này yêu cầu cần có một hệ thống wifi 6n định và điện thoại thông minh. Việc thiết kế trò chơi trực tiếp trên website như vậy mang tính cạnh tranh rất cao về tốc độ, thí sinh có thé biết được điểm của mình trong bảng xếp hạng; từ đó có sự đánh giá cá nhân, đồng thời giảng viên cũng thấy được sinh viên hay sai các phần kiến thức nào dé kịp thời bổ sung. Ví dụ dé củng cố nội dung kiến thức ngôn ngữ bài 9,10,11,12, tôi đã thiết kết trò chơi sau: https://wordwall.net/play/23314/851/738 .

Trong vòng 5 phút. yêu câu sinh viên cả lớp sẽ đọc các câu và phán đoán đó là câu đúng

hay sai về ngữ pháp và ngữ nghĩa.

6 wordwollnetsiny/223 14/85 1/738 clic = hwAROTDesnuP-ct7 Typ Seige Aint IK W/EICK Mig mimieSZKKUFOeig

Những trò chơi ngôn ngữ trực tuyến có ưu điểm là đảm bảo thời gian tuyệt đối đối với người chơi, mang tính thi đua cao, đồng thời cung cấp phản hồi nhanh chóng về các câu trả lời sai đúng của người chơi, giúp người day dé dàng tổng kết các lỗi sai nhăm củng cố ngay phan kiến thức sinh viên chưa năm được.

3. Kết luận và khuyến nghị

Quá trình học ngoại ngữ nói chung, tiếng Trung nói riêng luôn đòi hỏi người học phải chăm chỉ, nỗi lực mỗi ngày. Việc sử dụng các trò chơi ngôn ngữ trong dạy học góp phần thúc đây hứng thú và duy trì đam mê học tập cho sinh viên. Có thể nói đây là một trong những phương pháp dạy học vừa thú vị, vừa hiệu quả, bởi trò chơi có thể sử dụng rất linh hoạt trong các lớp học, các tiết học, các đối tượng khác nhau... Tuy nhiên, việc

thiết kế các trò chơi ngôn ngữ cũng đòi hỏi nhiều thời gian, công sức và sự khéo léo vận dụng của giảng viên, có như vậy trò chơi ngôn ngữ mới phát huy được hết những ưu điểm của mình giúp người học sử dụng ngôn ngữ đích tối đa và người dạy đạt được mục tiêu đề ra. Một trong những mong muốn không chỉ của cá nhân tôi mà còn của các giảng viên Bộ môn Tiếng Trung Quốc là sử dụng được nhiều hơn những trò chơi ngôn ngữ trực tuyến. Điều này rất cần sự hỗ trợ tích cực của nhà trường trong việc cung cấp hệ thống internet ôn định cho mỗi phòng học, nhất là những phòng học bồ trí học ngoại

ngữ.

Sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong day học thực sự mang đến rất nhiều lợi ích. Bai viết đã đưa ra hơn 10 loại trò chơi ngôn ngữ với các mức độ vận dụng khác nhau, đây cũng chỉ là cố gắng ban đầu của tôi trong việc sử dụng trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy cho sinh viên không chuyên tiếng Trung. Rất cần sự đóng góp mang tính tập thể của giảng viên Bộ môn dé xây dựng kho trò chơi ngôn ngữ phong phú sử dụng trong giảng dạy tiếng Trung cho sinh viên không chuyên. Hi vọng phương pháp dạy học tích cực này sẽ được các thầy cô giáo lưu tâm, vận dụng sáng tạo và phát triển thật hiệu quả trong

quá trình giảng dạy của mình./.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Yu Dan, Khổng Tử tâm đắc (bản quyên công ty First News Trí Việt), 2019

2. Bùi Thị Hang, Phạm Thị Thu Hiền, Vai tro của việc vận dung trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy tiếng Anh tại Trường Cao Đắng Sơn La, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 4/2020 3. Phạm Mai Khánh, Đỗ Thanh Loan, Cách (hức triển khai các trò chơi ngôn ngữ hiệu quả trong dạy và học tiếng Anh bậc đại học, Ngôn ngữ và đời sống, tr 77- số 9(302),

2020

4. Ly Hiểu Ky, Nhậm Tuyết Mai, Từ Tinh Ngung, Giáo trình Hán ngữ Boya sơ cấp tập 1 (bản tiếng Việt bản quyên thuộc Công ty Cổ phần sách MCBooks), Nhà xuất bản Hồng

Duc, 2021

5. Phạm Thị Diệu Linh, Vận dung một số trò chơi ngôn ngữ trong giảng dạy môn Viết

Telts, 2020

6. Nguyễn Thị Minh, Sv dung tro chơi ngôn ngữ trong day hoc Tiếng Việt nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 9, 2018

7. Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất bản Đà Nẵng, 2020

8. Victor Siye Bao, Sihuan Bao, John Tian, 7? Z⁄⁄Ệ/Z4Z: Hew 100 ỉ7, At mK HA, 2010

9. beth. SESE, UEKI WIL hi 5ã lJ (GBR), AC aS Ath:

, 2013

10. E3, A CRED) , A XIUIHIỆ1( 17227, lì BOR LE, 2011

MOT SO UNG DUNG TRÒ CHƠI TƯƠNG TÁC TRỰC TUYẾN

TRONG GIANG DẠY TIENG PHAP CHO SINH VIÊN NGÀNH NGÔN NGỮ

ThS. Dinh Diệu Anh”

Tóm tắt: Ung dung trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng day dường như không phải dé tài xa lạ trong những năm gan đây. Do công nghệ thông tin ngày càng phát triển, dường như các ứng dụng trực tuyến đã trở thành một công cụ không thể thiếu trong công tác dạy và học, đặc biệt là ngoại ngữ. Bài viết của tôi sẽ khám phá các lợi ích và thách thức trò chơi tương tác này dem lại và giới thiệu một số ứng dụng pho biễn trong quá trình giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên.

Từ khóa: Trò chơi trực tuyến; Dạy ngoại ngữ, Tiếng Pháp; Trò chơi tương tác.

Dẫn nhập

Trong thời đại số hóa và công nghệ ngày càng phát triển, việc học và dạy ngoại ngữ cũng chịu nhiều biến đổi mạnh mẽ. Dé tạo nên môi trường học ngoại ngữ thú vi,

sinh động, cũng như tăng tính hiệu quả, việc sử dụng công nghệ và ứng dụng trò chơi

tương tác trực tuyến đã trở thành một phần không thé thiếu trong quá trình giảng dạy trên lớp cũng như tự học tại nhà của sinh viên. Đặc biệt, khi nói đến việc giảng dạy tiếng

Pháp cho sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp, và ngành Ngôn ngữ khác, các trang web và

ứng dụng này đem lại nhiều lợi ích như tăng tính thú vị và sáng tạo. Trên thực tế, chủ đề dạy học ngoại ngữ qua các trò chơi đã từng được nghiên cứu bởi Silva (2008), Weiss (2002). Bài viết này sẽ khám phá các lợi ích, thách thức cũng như giới thiệu một số ứng dụng trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy tiếng Pháp trên lớp, cụ thể là sử dụng ví dụ của Kahoot và một số ứng dụng khác.

1. Lợi ích của trò chơi trực tuyến trong giảng dạy tiếng Pháp

Trong thời đại số hóa ngày nay, việc sử dụng công nghệ và trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy đã trở thành một xu hướng không thể bỏ qua. Đặc biệt, khi nói về việc giảng dạy tiếng Pháp như một ngoại ngữ, các trang web trò chơi như Kahoot hay Les Fées du FLE đang đem lại nhiều lợi ích cho cả giảng viên và sinh viên trong

quá trình học tập trên lớp.

1.1. Tạo hứng thi và động lực cho sinh viên

Một trong những lợi ích quan trọng nhất của việc sử dụng trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy tiếng Pháp là tạo hứng thú và động lực cho sinh viên. Với giao

* Trường Đại học Phenikaa, email: anh.dinhdieu@phenikaa-uni.edu.vn

diện bắt mắt, hệ thống điểm số, hình ảnh sinh động, các trang web trò chơi giúp giảng viên thu hút sinh viên tham gia vào giờ học hơn. Nhờ có sức hấp dẫn này, không khí

trong lớp học cũng được cải thiện.

Trong cùng một hoạt động kiểm tra từ vựng, ngữ pháp, giảng viên sử dụng

Kahoot như một công cụ sẽ giúp người học tham gia với tâm lý thoải mái hon. Giang

viên có thể tạo ra một bài trắc nghiệm từ 15 đến 20 câu hỏi liên quan đến từ vựng, ngữ pháp và các kiến thức ngôn ngữ, văn hóa. Hình thức kiểm tra tương tự như một hồi thi dau kịch tinh, giảng viên cũng có thể nắm được tình hình học bài và chuẩn bị bài của

các em.

1.2. Thực hành thông qua tình huỗng thực tế

Trò chơi tương tác tiếng Pháp cung cấp cơ hội thực hành thông qua các tình huống thực tế. Thông qua trò chơi trực tuyến, sinh viên sẽ được trải nghiệm tình huống giả lập yêu câu vận dụng kiến thức ngôn ngữ vừa học. Các trang web này cũng mô phỏng và minh họa tình huống gần sát với thực tế, tăng cảm giác trải nghiệm và giúp sinh viên năm bắt được tình huống tốt hon. Qua đó, người học dễ tiếp thu, dé ghi nhớ và dé áp

dụng hơn.

Ứng dụng Babbel thường cung cấp các bài học xoay quanh các tình huéng hàng ngày như gặp gỡ bạn bè, đặt hàng trong nhà hàng, hoặc đặt vé máy bay. Điều này giúp sinh viên áp dụng kiến thức tiếng Pháp vào cuộc sống hàng ngày và phát triển kỹ năng giao tiếp thực tế.

1.3. Ủng dụng trong tự học và rèn luyện

Ngoài giảng dạy trên lớp, giảng viên cũng có thé hướng dan sinh viên sử dụng các ứng dụng học ngoại ngữ như Rosetta, Duolingo, Memrise dé tự rèn luyện ngoai gid lên lớp. Các ứng dụng nay có thé giúp các em bồ sung kiến thức và rèn luyện kỹ năng.

Học ngoại ngữ yêu cau rèn luyện thường xuyên và đều đặn nên việc học tập này nên được áp dung. Hơn nữa, các ứng dụng này đều có theo dõi tiễn trình và đánh giá người hoc. Giảng viên có thé yêu cau sinh viên báo cáo lại dé nắm vững tình hình.

Sử dụng trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy tiếng Pháp có nhiều lợi ích rõ rệt như tạo động lực, tăng cường kỹ năng ngôn ngữ, thực hành thông qua tình huỗng thực tế, và linh hoạt thời gian học. Với sự phát triển của công nghệ và ứng dụng học tập, việc tích hợp trò chơi vào quá trình học tiếng Pháp ngày càng trở nên phô biến và hiệu quả. Điều này giúp sinh viên phát triển kỹ năng ngôn ngữ một cách thú vị và hiệu quả hơn, đồng thời cung cấp giảng viên các công cụ dé theo dõi và đánh giá tiễn trình học

tập.

2. Những thách thức khi ứng dụng trò chơi tương tác trực tuyến vào giảng dạy tiếng Pháp cho sinh viên

Không thé phủ nhận vai trò của trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy ngoại ngữ. Tuy nhiên, khi ứng dụng chúng, chúng ta cũng phải đối mặt với một số van đề và thách thức. Phan II của tôi sẽ nêu một số van dé phô biến khi sử dụng trò chơi tương tác trực tuyến dé dạy tiếng Pháp.

2.1. Kha năng truy cập của sinh viên và giảng viên

Một trong những vấn đề đặt ra đầu tiên khi sử dụng trò chơi tương tác trực tuyến là khả năng truy cập của sinh viên. Dé tham gia vào các trò chơi này, sinh viên cần có thiết bị có kết nối internet như điện thoại thông minh, máy tính cá nhân, máy tính bảng.

Tuy nhiên, không phải tất cả sinh viên đều có thể đáp ứng được điều kiện trên. Điều này tạo ra chênh lệch giữa các sinh viên và có thé dẫn đến bất bình dang trong quá trình học

tập.

Ngoài ra, để sử dụng trò chơi tương tác trực tuyến hiệu quả, giảng viên cần phải hiểu về công nghệ và cách áp dụng nó trong giảng dạy. Điều này đặc biệt quan trọng trong việc giải quyết các vấn đề kỹ thuật khi sinh viên gặp khó khăn trong việc sử dụng các ứng dụng hoặc trò chơi. Đây là một thách thức đối với hầu hết các giảng viên, đặc biệt là các giảng viên lớn tuổi.

Dé giải quyết các van dé nêu trên, giảng viên cần khảo sát trước tình trạng lớp và đưa ra phương án cụ thể. Trong trường hợp sinh viên không đáp ứng được về mặt thiết bị, một giải pháp giảng viên có thể áp dụng là chuyền sang hình thức hoạt động nhóm, đưa ra các trò chơi tập thể, hoặc chiếu lên màn hình. Với thách thức về khả năng công nghệ của giảng viên, ban thân người dạy cũng nên học hỏi, bồ sung kiến thức dé bắt kịp thời đại. Nội bộ cơ sở, trường và khoa có thé tô chức tập huấn, hướng dẫn giảng viên nếu cần thiết.

2.2. Thách thức về quan lý chất lượng

Mặc dù trò chơi tương tác trực tuyến có thể tạo sự hứng thú, nhưng chúng cũng đối mặt với thách thức về chất lượng học tập. Các trò chơi phải được thiết kế sao cho chúng phù hợp với mục tiêu giảng dạy và phát triển ngôn ngữ của sinh viên. Nếu không được thiết kế một cách cần thận, trò chơi có thê trở thành một hình thức giải trí không mang lại giá trị học tập thực sự. Giảng viên và sinh viên có thể sa đà vào nội dung trò chơi, tốn nhiều thời gian trên lớp dẫn đến tình trạng xa rời mục tiêu giảng dạy, không đạt được mục đích ban đầu của bài học.

Việc theo dõi và đánh giá chất lượng của sinh viên khi họ tham gia vào trò chơi tương tác trực tuyến cũng là một van dé quan trọng. Giảng viên cần có cách dé đo lường tiễn bộ của sinh viên và đảm bảo hiệu quả của hình thức học tập mới. Thách thức ở đây

là làm thé nào dé thiết lập các tiêu chuan và đánh giá trong một môi trường trò chơi không truyền thống.

Ngoài ra, giảng viên cũng cần theo dõi sát sao, tránh trường hợp sinh viên tận dụng cơ hội để làm việc riêng trong lớp. Một số trò chơi tương tác trực tuyến như Kahoot yêu cầu người học sử dụng thiết bị điện tử cá nhân như điện thoại thông minh, máy tính hoặc máy tinh bảng có kết nỗi mạng. Điều này có thé dẫn dẫn đến tinh trạng sinh viên sử dụng các thiết bị này với mục đích cá nhân không liên quan đến bài giảng. Nếu không có giám sát can thận, sinh viên có thé dé dàng lạm dụng thời gian trực tuyến và sử dụng

trò chơi như một phương tiện giải trí thay vì học tập.

2.3. Thách thức về bảo mật và quyên riêng tư

Cuối cùng, một vấn dé quan trọng là bảo mật và quyên riêng tư. Khi sinh viên tham gia vào các trò chơi tương tác trực tuyến, thông tin cá nhân của họ có thê được thu thập và lưu trữ. Điều này đặt ra câu hỏi về bảo mật và quyền riêng tư của sinh viên và cần phải có biện pháp phòng ngừa, tránh thất thoát dữ liệu. Sinh viên cần cảnh giác với các liên kết lạ, tránh nhập thông tin nhạy cảm như dia chỉ, số điện thoại, tên đăng nhập, mật khẩu, tài khoản ngân hàng, v.v.

Trò chơi tương tác trực tuyến là một công cụ mạnh mẽ dé giảng dạy tiếng Pháp, nhưng chúng cũng đối mặt với một số van dé và thách thức như khả năng truy cập, chất lượng học tập, theo đõi và đánh giá chất lượng, nguy cơ lạm dụng công nghệ, và van dé bảo mật. Dé sử dụng trò chơi vào giảng dạy hiệu quả, giảng viên cần phải cân nhắc và giải quyết những van dé này một cách thận trọng và chú tâm đến khả năng và quá trình

học tập của sinh viên.

3. Một số ứng dụng trò chơi tương tác trực tuyến trong giảng dạy tiếng Pháp 3.1. Ung dụng Kahoot trong giảng dạy tiếng Pháp

Kahoot là một trong những ứng dụng phô biến trong việc tạo ra các trò chơi tương tác cho giảng dạy. Dưới đây là một số cách mà Kahoot có thê được sử dụng trong giảng dạy tiếng Pháp cho đối tượng người học là sinh viên ngành Ngôn ngữ Pháp trình độ Sơ cấp:

- Kiểm tra kiến thức: Giảng viên có thé tạo các bài kiểm tra trên Kahoot để kiểm tra kiến thức tiếng Pháp của sinh viên. Các bài kiểm tra có thể bao gồm câu hỏi về từ vựng, ngữ pháp, và kỹ năng đọc hiểu.

- Học từ vựng: Kahoot có thể được sử dụng để học từ vựng tiếng Pháp. Giảng viên có thê tạo các trò chơi ghép cặp từ vựng hoặc trò chơi kéo và thả từ vựng vào đúng

VỊ trí.

Một phần của tài liệu Kỷ yếu hội thảo khoa học cấp Khoa: Sử dụng các trò chơi trong dạy học ngoại ngữ (Trang 22 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(141 trang)