Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án DỰ ÁN SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TỬ KIẾN VIỆT NAM (Trang 53 - 60)

3.2. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH

3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động

3.2.1.1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải

Nguồn phát sinh và tải lượng bụi, khí thải trong quá trình hoạt động của nhà máy như sau:

Bng 3. 6. Bng tng hp các nguồn phát sinh khí thải của nhà máy

TT Nguồn phát sinh Thành phần khí thải

1 Khí thải từ các phương tiện vận chuyển hàng

hóa Bụi, NOx, SOx, CO

(1). Bụi, khí thải do hoạt động của các phương tiện giao thông của cán bộ nhân viên trong Công ty và phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu

Nguồn phát sinh bụi, khí thải trên đường giao thông nội bộ của Nhà máy chủ yếu

từ hoạt động của phương tiện đi lại của cán bộ nhân viên của Nhà máy và xe vận chuyển nguyên vật liệu, hóa chất, thành phẩm. Thành phần của khí thải gồm: CO, SO, NOx, bụi, muội khói,…

- Lượng nguyên vật liệu và hóa chất cần vận chuyển:

+ Xe container: Giả thiết dự án sử dụng xe container 20 feet với trọng lượng hàng khoảng 16 tấn. Số lượng xe container ra vào dự án được tính toán như bảng sau:

Bng 3. 7. Tính toán số lượng xe container ra vào dự án

TT Nội dung Đơn vị Số lượng

1 Khối lượng nguyên vật liệu, hóa chất tấn/năm 737,00 2 Số xe container vận chuyển nguyên vật liệu,

hóa chất

chuyến

xe/năm 46,06

3 Khối lượng sản phẩm tấn/năm 663,30

4 Số xe container vận chuyển sản phẩm chuyến

xe/năm 41,46 Giả thiết thời gian vận chuyển nguyên vật liệu, sản phẩm thì lưu lượng xe container ra vào dự án như sau:

Bng 3. 8. Lưu lượng xe container ra vào dự án TT Loại phương tiện Lưu lượng xe ra

vào dự án (lượt/h) Quãng đường vận chuyển (km) 1 Xe container vận chuyển nguyên

vật liệu 1 1

2 Xe container vận chuyển sản phẩm 1 1

 Hoạt động vận chuyển nguyên vật liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra diễn ra với tần suất rất ít, vì vậy hoạt động của dự án tác động đến môi trường không khí không đáng kể.

- Hoạt động của các phương tiện giao thông của cán bộ công nhân viên trong Công ty:

Phương tiện đi lại của CBCNV: Dự kiến 85% sử dụng xe máy và 15% sử dụng ô tô cá nhân. Số lượng xe vận chuyển CBCNV làm việc tại dự án như bảng sau:

Bng 3. 9. S lượng xe vn chuyển CBCNV làm việc tại dự án

TT Nội dung Số lượng Đơn vị

1 CBCNV 80 Người

2 Số xe máy (85%) 68 xe

3 Xe hơi (15%) 12 xe

Do số lượng xe vận chuyển CBCNV cùng ra vào dự án vào cùng thời điểm (thời

điểm đi làm và thời điểm tan ca) nên lưu lượng xe ra vào dự án lớn nhất như sau:

Bng 3. 10. Lưu lượng xe vn chuyển CBCNV ra vào dự án TT Loại phương tiện Lưu lượng xe ra vào dự án

(lượt/h) Quãng đường vận chuyển (km)

2 Xe máy 68 10

3 Xe hơi 12 20

Tải lượng phát thải các chất ô nhiễm của các phương tiện giao thông trong khu vực dự án được cho trong bảng sau.

Bng 3. 11. Tải lượng phát thi ô nhiễm của các phương tiện giao thông Các loại xe Khoảng cách

di chuyển TSP (kg) SO2 (kg) NOx

(kg) CO (kg) 1. Xe tải lớn (động cơ > 16 tấn)

Hệ số ô nhiễm trung bình* 1000 km 1,6 7,26S 18,2 7,3 Tải lượng ô nhiễm 4 km 0,0192 0,00041 0,2184 0,0876 2. Xe ô tô và xe con

Hệ số ô nhiễm trung bình* 1000 km 0,05 0,97S 2,31 6,99

Tải lượng ô nhiễm 40 km 0,49 0,00475 22,638 68,502

3. Xe máy

Hệ số ô nhiễm trung bình* 1000 km - 0,76S 0,3 20

Tải lượng ô nhiễm 10 km 0 0,00532 4,2 280

Tổng tải lượng phát thải (kg/km.h) 0,5092 0,01049 27,0564 348,5896 Tổng tải lượng phát thải (mg/m.s) 0,1414 0,0029 7,5157 96,8304

(*Nguồn: Assessment of Sources of Air, Water, and Land Pollution, WHO, 1993) S: Hàm lượng lưu huỳnh trong nhiên liệu, S = 0,05%

Để đánh giá được nồng độ các chất ô nhiễm khuếch tán do các phương tiện vận chuyển gây ra theo khoảng cách sử dụng mô hình Sutton. Xét nguồn đường dài hữu hạn, ở độ cao gần mặt đất, hướng gió thổi theo phương vuông góc với nguồn đường. Khi đó nồng độ trung bình chất ô nhiễm tại điểm có tọa độ (x,z) được xác định bằng công thức sau:

(mg/m3) (3-1)

Nguồn: Trần Ngọc Chấn, Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải, NXB Khoa học kỹ thuật, năm 2000.

Trong đó:

C là nồng độ chất ô nhiễm trong môi trường không khí (mg/m3).

E: là tải lượng của chất gây ô nhiễm từ nguồn thải (mg/s)

( ) ( )

u

h z h

z E

C

z

z z

. exp 2 exp 2

8 , 0

2 2 2

2

σ

σ

σ 







 

 

− −

+

 

− +

=

Z: là độ cao của điểm tính toán (m); lấy z =1,5 m

h: là độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); h = 0,5 m.

u: là tốc độ gió trung bình tại khu vực (m/s); u = 1,0 m/s

σz- Hệ số khuếch tán theo phương Z, là hàm số của khoảng cách x theo phương gió thổi : σz = cxd + f. Trong trường hợp nguồn đường giao thông với độ ổn định khí quyển loại B, σz có thể được xác định theo công thức đơn giản của Sade (1968): σz = 0,53 x0,73;

x: là khoảng cách tính từ đường sang 2 bên (m).

Bỏ qua sự ảnh hưởng của các nguồn ô nhiễm khác trong khu vực, các yếu tố ảnh hưởng của địa hình,... Dựa trên tải lượng ô nhiễm tính toán, thay các giá trị vào công thức tính toán, nồng độ các chất ô nhiễm ở các khoảng cách khác nhau so với nguồn thải (tim đường) được thể hiện ở bảng sau:

Bng 3. 12. Nồng độ khí - bụi do hoạt động ca giao thông ni b trong Công ty

Chỉ tiêu (mg/m3)

Khoảng cách (m) Bụi SO2 NOx CO

10 0,001159 0,000386 0,09246 1,475118

20 0,000733 0,000244 0,058454 0,932575

30 0,000552 0,000184 0,044018 0,702268

40 0,000449 0,00015 0,035869 0,572254

50 0,000383 0,000128 0,030563 0,487606

QCVN 05:2023/BTNMT (mg/m3), trung bình

1h

0,3 0,35 0,2 30

Dựa vào bảng kết quả trên ta thấy, hầu hết các chỉ tiêu đều nằm trong giới hạn cho phép đối với môi trường không khí xung quanh, đều nằm trong giới hạn cho phép.

Trong quá trình vận hành Dự án CDA sẽ có các biện pháp giảm thiểu phù hợp để giảm thiểu tác động đến môi trường.

(2). Tác động của bụi, khí thải do hoạt động sản xuất

Các máy móc phục vụ sản xuất sử dụng nhiên liệu là điện. Do đó, hầu như không có bụi và khí thải phát sinh từ công đoạn này.

Hoạt động sản xuất của dự án cũng không sử dụng các hóa chất làm sạch, có tính bay hơi và độc hại nên khí thải phát sinh là không đáng kể.

3.2.1.1.2. Tác động do nước thải (1). Nước thải sinh hoạt:

Nước thải sinh hoạt có nguồn gốc khác nhau sẽ có thành phần và tính chất khác nhau. Có thể chia thành 3 loại chính sau:

- Nước thải không có chứa phân, nước tiểu và các loại thực phẩm từ các thiết bị vệ sinh như bồn tắm, chậu giặt, chậu rửa mặt,...Loại nước thải này chứa chủ yếu chất rắn lơ lửng, các chất tẩy giặt và thường gọi là nước xám. Trong nước thải chứa nhiều tạp chất vô cơ.

- Nước thải chứa phân, nước tiểu từ các khu vệ sinh (toilet) còn được gọi là nước đen. Nước thải thường tồn tại các vi khuẩn dễ gây bệnh và dễ gây mùi hôi thối. Hàm lượng chất hữu cơ (BOD) và các chất dinh dưỡng như Nito, Photpho cao. Loại nước thải này thường gây nguy hại đến sức khỏe và dễ làm nhiễm bận đến nguồn nước tiếp nhận.

Tải lượng, nồng độ:

Nhu cầu sử dụng nước cấp cho quá trình sinh hoạt của Nhà máy được tính theo:

Q = (Qt x N) /1000 (m3) Trong đó:

- Tiêu chuẩn cấp nước cho quá trình vệ sinh cá nhân và sinh hoạt là Qt = 75 lít/người/ngày.

- Số cán bộ công nhân viên khi nhà máy hoạt động ổn định là N = 80 người.

Định mức nước thải bằng 100% lượng nước cấp (theo khoản 1, điều 39 nghị định 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 về thoát nước và xử lý nước thải). Do đó, lượng nước thải sinh hoạt phát sinh tại nhà máy là:

Q = (80x75)/1000 = 6,0 m3/ngày.đêm

Nước thải sinh hoạt của nhà xưởng và nhà văn phòng của Nhà máy sẽ được xử lý bằng bể tự hoại 3 ngăn rồi dẫn vào HTXLNT trước khi thoát vào cống thu gom nước thải của KCN.

Nồng độ các chất trong nước thải được trình bày tại bảng dưới đây:

Bng 3. 13. D báo nồng độ ô nhiễm nước thi sinh hot TT Các đại

lượng Khối lượng (g/ngày) Nồng độc các chất ô nhiễm

(mg/l) QCVN

14:2008, cột B

Min Max Min Max

1 Chất rắn lơ

lửng (SS) 6000 6500 800 866,66 100

2 BOD5 của

nước đã lắng 3000 3500 400 466,666 50

3 BOD5 của nước chưa

lắng 6500

866,66 50

4 Nitơ của các muối amoni

(N-NH4) 800

106,67 10

5 Phốt phát

(P2O5) 330 44 10

6 Clorua (Cl-) 1000 133,33 -

7 Chất hoạt

động bề mặt 200 250 26,667 33,33 10

Theo kết quả dự báo nồng độ ô nhiễm nước thải sinh hoạt khi chưa qua xử lý cho

thấy mức độ ô nhiễm đối với các thông số tính toán khá cao so với giới hạn cho phép của KCN Điềm Thụy (Khu A).

(3). Nước mưa chảy tràn

Tính toán lưu lượng thoát nước mưa chảy tràn khu vực dự án theo phương pháp cường độ giới hạn (tiêu chuẩn TCVN 7957:2008/BXD – Thoát nước, mạng lưới và công trình bên ngoài- Tiêu chuẩn thiết kế)

Q = ϕ x q x F (l/s) Trong đó:

Q – Lưu lượng tính toán (l/s)

ϕ - hệ số dòng chảy: áp dụng với mặt cỏ, vườn, công viên nên chọn ϕ = 0,75 Bng 3. 14. H s dòng chảy theo đặc điểm mặt ph

Loại mặt phủ Chu kỳ lặp lại trận mưa P (năm)

Mặt đường atphan 0,73 2

Mái nhà, mặt phủ bê tông 0,75

Mặt cỏ, vườn, công viên (cỏ chiếm dưới 50%)

- Độ dốc nhỏ 1-2% 0,32

- Độ dốc trung bình 2-7% 0,37

- Độ dốc lớn 0,4

Nguồn: TCVN 7957:2008 F – Diện tích lưu vực (ha), F = 150 m2 (đường nội bộ phía trước xưởng thuê) q – Cường độ trận mưa (l/s.ha).

Trong đó:

- q: cường độ mưa tính toán (lit/s.ha)

- P: Chu kỳ lặp lại trận mưa (năm), áp dụng đối với khu công nghiệp có công nghệ bình thường, P = 5,0

- A, C, b, n: Hằng số khí hậu phụ thuộc vào điều kiện mưa của địa phương.

Áp dụng theo phụ lục B của tiêu chuẩn 7957-2008- Thoát nước - mạng lưới và công trình bên ngoài - tiêu chuẩn thiết kế. Áp dụng với địa bàn tỉnh Bắc Giang (thông số tham khảo do giáp tỉnh Thái Nguyên): A= 7.650; b=28; C=0,55; n= 0,87.

- t: Thời gian mưa,t =180 phút

→Lưu lượng mưa:

Q = 0,77x 101,91 x 0,015= 1,18 l/s

Trong quá trình hoạt động, trên khu vực Dự án đã hình thành các xưởng,… nên lưu lượng nước mưa chảy tràn trên khu vực tương đối giống ở giai đoạn xây dựng cơ sở

𝑞𝑞=𝐴𝐴 (1 +𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶𝐶) (𝑡𝑡+𝑏𝑏)𝑛𝑛

𝑞𝑞=7.650 (1+0,55 𝑙𝑙𝑙𝑙5)

(180+28)0,85 = 101,91 l/s.ha

hạ tầng, lắp đặt máy móc thiết bị.

Thành phần trong nước mưa trong giai đoạn dự án đi vào vận hành là tương đối sạch chỉ chứa một thành phần nhỏ chủ yếu là các tạp chất vô cơ khó tan, có kích thước lớn như: bụi đường, bụi trên mái các công trình, các loại rác vô cơ như cành, lá rễ cây,...

Lượng nước mưa chảy tràn được thu vào hệ thống thu thoát nước trên sân đường nên một phần cặn được lắng tại đây, sau đó thoát vào hệ thống thoát nước chung của KCN.

3.2.1.1.3. Tác động do chất thải rắn

Gồm chất thải rắn sản xuất, CTR sinh hoạt và CTNH phát sinh từ quá trình hoạt động của nhà máy. Các tác động của CTR ảnh hưởng đến môi trường CDA đã đánh giá cụ thể như sau:

(1). Chất thải rắn sản xuất

Chất thải rắn sản xuất của Nhà máy chủ yếu là sản phẩm, nguyên liệu lỗi hỏng không quay trở lại quy trình sản xuất, thùng bìa carton, bao bì đóng gói sản phẩm, quần áo, găng tay, mũ, khẩu trang không dính thành phần nguy hại,… Khối lượng dự báo chất thải rắn dựa trên kinh nghiệm của các nhà máy khác cùng loại hình sản xuất đã thực hiện (khối lượng sản phẩm, nguyên liệu lỗi hỏng ≈ 5%)

Bng 3. 15. Thành phần và khối lượng cht thi rn

TT Thành phần chất thải Khối lượng

(kg/năm) 1 Chất thải công nghiệp như sản phẩm lỗi, nguyên liệu

lỗi hỏng 3.685

2 Thùng bìa carton 2.000

3 Chất thải khác như quần áo, găng tay, mũ, khẩu trang

không dính thành phần nguy hại 50

4 Bao bì đóng gói sản phẩm 40

Tổng 5.775

 Tổng lượng chất thải rắn công nghiệp của dự án là 5.775 kg/năm.

(2). Chất thải rắn sinh hoạt

Rác thải sinh hoạt bao gồm rác thải từ văn phòng (giấy hỏng, kim, kẹp,…), rác thải do sinh hoạt, rác thải từ nhà ăn của cán bộ công nhân viên sử dụng hằng ngày (các loại thực phẩm thải loại, thực phẩm hỏng, bao gói thức ăn,..). Thành phần rác thải sinh hoạt chủ yếu là các chất hữu cơ dễ phân huỷ, có khả năng gây ô nhiễm môi trường nên cần được thu gom thường xuyên và vận chuyển đến nơi quy định. Lượng rác thải phát sinh khoảng 1,3 kg/ngày/người.

Lượng chất thải phát sinh của Nhà máy là: 1,3 x 80 = 104 kg/ngày. (Nguồn QCVN 01:2021/BXD – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựng)

3.2.1.1.4. Tác động do chất thải nguy hại

Chất thải nguy hại của Nhà máy chủ yếu là bao bì nhiễm thành phần nguy hại, dầu thải, giẻ lau, găng tay dính thành phần nguy hại. Căn cứ theo quy trình sản xuất tại mục 1.4.1 của báo cáo và một số dự án tương tự tính chất sản xuất:

- Giẻ lau tại quá trình làm sạch: 50kg - Pin, ắc quy từ các thiết bị khác: 10kg

CTNH là chất thải có chứa các đơn chất hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại trực tiếp (dễ cháy, nổ, gây ngộ độc, dễ ăn mòn, dễ gây ô nhiễm môi trường và các đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại tới môi trường, động thực vật và sức khỏe con người.

Bng 3. 16.Thống kê khối lượng cht thi nguy hại giai đoạn vn hành TT Tên chất thải Mã CTNH Trạng thái tồn

tại Khối lượng (kg/năm) 1 Giẻ lau, vải bảo vệ thải bị

nhiễm thành phần nguy hại 18 02 01 Rắn 50

3 Pin, ắc quy chì thải 16 01 12 Rắn 10

Tổng 60

Một phần của tài liệu BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG của Dự án DỰ ÁN SẢN XUẤT THIẾT BỊ ĐIỆN TỬ TỬ KIẾN VIỆT NAM (Trang 53 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)