Cấu trúc Đề – T uyết trong văn bản hợp đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 137 - 140)

CHƯƠNG 4 NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG NHỮNG ĐẶC TRƯNG VỀ PHƯƠNG THỨC CỦA VĂN BẢN HỢP ĐỒNG

4.3. Những yếu tố thuộc cấu trúc vi mô của văn bản hợp đồng

4.3.1. Cấu trúc Đề – T uyết trong văn bản hợp đồng

Thuật ngữ đề ngữ - thuyết ngữ xuất hiện ùng với sự r đời ủ í ế p đ ạ ự ạ ủ V M thesius Nhìn từ qu n điểm này, một âu phải đƣợ phân tí h thành h i thành phần hứ năng và đƣợ M thesius định ngh nhƣ s u: một mặt ―xuất ph t điểm ủ ph t ng n‖ hứ đựng i đƣợ biết h y ít nhất ũng hiển nhiên trong tình huống đã ho và từ đó người nói bắt đầu, mặt kh ― i lõi‖ ủ ph t ng n là bất kì i gì nói về xuất ph t điểm ủ ph t ng n h y bất kì i gì liên qu n đến nó Nhƣ vậy, ó thể thấy h i thành phần hứ năng mà V M thesius nói đến hính là đề ngữ và thuyết ngữ Đề ngữ trong h hiểu ủ M thesius gồm h i nội dung hính: (i) i đƣợ biết đến h y ít nhất ũng hiển nhiên trong tình huống đã ho và (ii) i mà từ đó người nói bắt đầu Nói một h dễ hiểu hơn thì Đề ngữ hính là ― i đã biết‖ h y ―th ng tin ũ‖ n Thuyết ngữ là ― i hƣ biết‖ h y ―th ng tin mới‖ S u này, ó nhiều nhà ng n ngữ họ ở hâu Âu nhƣ

D nes, 1964; Firb s, 1978, 1982; V n Dijk, 1972; Dik, 1978, mặ dù ó th y đổi h t ít nhƣng về đại thể vẫn đi theo h định ngh ủ M thesius

Mặc dù M.Halliday không phải là người đầu tiên đề xuất cặp khái niệm đề ngữ - thuyết ngữ nhƣng ng lại là nhà ngôn ngữ học có những đóng góp nhiều nhất và có giá trị nhất vào sự hiểu biết của chúng ta về Đề ngữ - Thuyết ngữ, thông qua hàng loạt ng trình trong đó đƣợc biết đến nhiều nhất là An Introduction to Functional Grammar (1985,1994). H llid y hủ trương bó t h h i nét ngh trong định ngh về Đề ngữ - Thuyết ngữ ủ M thesius Theo ng nét ngh thứ nhất đƣ lại ấu tr th ng tin Cũ – Mới, và nét ngh thứ h i m ng lại ấu tr Đề ngữ - Thuyết ngữ Trong qu n niệm ủ H llid y, ấu tr Đề - Thuyết hỉ là một nử bứ tr nh ủ âu nhƣ là một th ng điệp, khí ạnh thứ h i trong tổ hứ ng n bản ủ âu liên qu n đến âu hỏi ―Th ng điệp tổ hứ nhƣ thế nào để ó thể truyền th ng tin một h hiệu quả từ người nói đến người nghe‖ Để trả lời âu hỏi này, Halliday [109, tr.271] trong mối liên hệ với tiếng Anh ho rằng th ng tin đƣợ truyền tải một h ó hiệu quả th ng qu ngữ điệu.

The boy hit the dog in the kitchen

Đ ữ T ế ữ

ũ m

Hoàng Văn Vân [99 đã nhận xét rất đ ng khi cho rằng đây ó lẽ là lập luận mạnh mẽ nhất ủng hộ ho đường hướng bóc tách về hai kiểu tổ chức thông tin trong : th ng tin Đề ngữ - Thuyết ngữ và th ng tin Cũ – Thông tin mới. Cấu tr đề ngữ là đặc tính củ đơn vị ngữ ph p nhƣ ụm từ, cú và cú phứ , nó đƣợc hiện thực hóa thông qua trật tự từ Ngƣợc lại, cấu tr th ng tin đƣợ định vị trong một đơn vị âm họ và được hiện thực hóa bằng phương tiện ngữ điệu và ở đây t ó ấu trúc thông tin ũ – thông tin mới.

Halliday quan niệm cấu tr Đề - Thuyết (Theme – Rheme) là một trong những cấu trúc tạo nên câu trong mô hình tam phân của ngữ pháp chứ năng hệ thống. Cấu tr này đem lại ho âu đặ điểm của một th ng điệp. Tác giả cho rằng: ― ấu tr Đề - Thuyết là hình thứ ơ bản của việc tổ chứ âu nhƣ một thông

điệp. Trong cấu tr này, Đề là i mà người nói chọn làm điểm xuất phát, là phương tiện triển kh i âu …‖ [37, tr 53 Và như vậy, vị trí đầu câu (xuất phát điểm củ âu) ó ý ngh rất lớn trong cấu tr Đề - Thuyết. Nó tham gia quyết định sự khác nhau về mặt thông báo của câu, quyết định kiểu loại th ng điệp.

H llid y hi đề thành ba loại là: đề đề tài (topi l theme), đề liên nhân (interperson l theme) và đề văn bản (textual theme) Trong trường hợp, yếu tố làm phần đề của một câu chỉ tham thể, chỉ cảnh huống…, nó đƣợc gọi là đề đề tài. Còn khi yếu tố khởi đầu của một câu diễn đạt quan hệ liên nhân thì đƣợc gọi là đề liên nhân Và đề văn bản xuất hiện khi nó là yếu tố đứng đầu câu chỉ quan hệ ngh hoặc quan hệ lôgíc của câu chứa nó với câu khác. Ví dụ:

(125 M T đến.

Trong (125) Mai Thanh là đề đề tài, nó chỉ đối tƣợng mà âu nói đến.

(126) Chắc chắ M T đến.

Yếu tố chắc chắn trong (126) là đề liên nhân, nêu lên h người nói đ nh giá sự việ đƣợ nói đến trong câu.

(127) Vậy thì chắc chắ M T đến.

Vậy thì dùng trong (127) là đề văn bản, nó chỉ mối quan hệ lôgíc của câu này với âu nào đó đượ nói r trước khi nó xuất hiện.

Ba loại đề trên nếu mỗi loại xuất hiện một h đơn độc trong một câu thì phần đề của câu ấy là phần đề đơn h y đơn đề (simple theme) nhƣ (125). Trong một câu nếu có mặt hơn một loại đề thì phần đề đó đƣợc gọi là đề chung hay bội đề (multiple theme) như trường hợp của các câu (126), (127) Đề chung có quan hệ với toàn phần còn lại của câu, toàn bộ phần còn lại này là phần thuyết.

Ở Việt Nam, cách hiểu về cấu tr Đề - Thuyết có nhiều nội hàm khác nhau, nhưng nhìn hung có hai hướng chính: Hướng thứ nhất, coi cấu tr Đề - Thuyết thuộc bình diện thông báo, dụng họ , văn bản. Cách hiểu này phân biệt cấu tr Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị nhƣng đồng nhất với cấu trúc Nêu – B o Đây là cách hiểu của những người theo trường phái chứ năng Praha. Cấu tr Đề - Thuyết ở đây được hiểu là hai nhãn hiệu tương ứng trong cấu tr phân đoạn thực tại câu;

Hướng thứ hai, coi cấu tr Đề - Thuyết là cấu tr ph p ơ bản của câu, là nhãn hiệu cú pháp củ âu Hướng này nhìn hung đồng nhất cấu tr Đề - Thuyết với cấu trúc Chủ - Vị.

Cao Xuân Hạo là một trong số các nhà Việt ngữ học nhìn chung đi theo cách phân chia câu ra thành hai thành phần chứ năng đề ngữ - thuyết ngữ theo hướng thứ hai. Theo Cao Xuân Hạo, Đề là thành phần trực tiếp của câu nêu rõ cái phạm vi ứng dụng củ điều đƣợc nói bằng thành phần trực tiếp thứ hai: phần thuyết. Cao Xuân Hạo [39 , hi Đề ra thành ngoạ đ nộ đ Theo ng ― ó những đề ngữ đứng ngoài cấu trúc cú pháp của câu, không có chứ năng ph p bình thường nào trong âu Đó là những ngoại đề. Nó thực hiện cái chứ năng làm đề củ nó nhƣ một vật thể ngoại l i‖ [38, tr.52]. Các thí dụ ng đƣ r minh họa cho ngoạ đ Cái ông Hùng í mà, Anh Nam ấy à?, Ch ấy mà,…(những ngữ đoạn thu hút sự chú ý củ người nghe trong hội thoại). Nội đề, theo Cao Xuân Hạo, được chia thành đ chủ đ Khung đề là phần câu nêu rõ những điều kiện làm thành cái khung của cảnh huống, thời gi n, kh ng gi n, trong đó điều nói đến ở phần thuyết có hiệu lự Ngƣợc lại, chủ đề là phần câu chỉ đối tƣợng đƣợc nói đến trong phần thuyết, cái chủ đề của sự nhận định. Trong tiếng Việt, làm chủ đề thường là những danh từ, danh ngữ, đại từ nhân xƣng và hồi chỉ, những tiểu cú không có chuyển tố đi trước và tương tự như đề đề tài theo cách của H llid y như đã đề cập đến ở trên.

Khi tiến hành khảo sát các loại đề theo cách phân chia của Halliday dựa trên ngữ liệu của luận án, chúng tôi thấy xuất hiện chủ yếu là đề đề tài, rất ít trường hợp đề văn bản và kh ng ó trường hợp nào là đề liên nhân. Tuy nhiên, có một loại đề theo cách phân chia của Cao Xuân Hạo xuất hiện dầy đặ trong VBHĐ là khung đề.

Chính vì vậy, trong phạm vi của phần này, chúng tôi sẽ khảo sát hai loại đề là đề đề tài và khung đề Song, để thống nhất về mặt thuật ngữ, chúng tôi sẽ gọi là chủ đề và khung đề theo cách của Cao Xuân Hạo.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ngôn ngữ văn bản hợp đồng tiếng việt từ bình diện phân tích diễn ngôn (Trang 137 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(216 trang)