Thời gian giảng dạy: 90 phút

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN (Trang 40 - 48)

 Máy tính và máy chiếu (Nếu không có máy chiếu hoặc địa điểm không có điện sẽ sử dụng giấy o thay thế);

 Bút dạ, bút viết bảng và bảng trắng;

 Th màu cỏc loại (cỡ B5 - ẵ tờ bỡa màu 4);

 Băng dính giấy các loại.

4. Cách thực hiện

Khuyến khích học viên tham gia b ng cách đặt câu h i trước khi trình bày nội dung bài giảng. Các câu trả lời, các vấn đề được học viên thảo luận sẽ tổng hợp trên giấy o dán trên bảng. Sau đó khoanh vùng/đánh số thứ tự đối với các vấn đề cấp bách cần ưu tiên giải quyết trước.

Tập huấn viên trình bày nội dung bài giảng trên máy chiếu, kết hợp với những thảo luận của học viên để học viên liên kết bài giảng với điều kiện thực tế đang diễn ra tại địa phương.

Cuối phần trình bày nên tóm tắt những vấn đề chính đã trình bày.

5. i ý

Mở đầu bài giảng, tập huấn viên đặt câu h i khởi động cho tất cả học viên.

Ví dụ câu hỏi về thay đổi chu trình thủy văn trong tự nhiên. Theo nguyên lý thì khi nhiệt độ bề mặt trái đất tăng sẽ làm tăng lượng bốc hơi vào trong khí quyển và gây ra nhiều mưa hơn. Tuy nhiên, phân bố mưa sẽ không đều theo cả không gian và thời gian. Lượng mưa trung bình năm trên các vùng khí hậu của nước ta sẽ thay đổi không nhiều dưới tác động của BĐKH; tuy nhiên, các trận mưa với cường độ lớn có xu thế tăng lên rõ rệt, dẫn đến các rủi ro thiên tai (bão lũ, v.v ) cao hơn.

Một ví dụ tiếp theo đó là hạn chế về nguồn lực tài chính. Có thể thấy r ng đa số các công trình CSHTNT sẽ chịu các tác động bất lợi về BĐKH và đều cần phải đầu tư, nâng cấp khả năng chống chịu khí hậu. Tuy nhiên, xét về phương diện tài chính thì không thể đầu tư cho tất cả các công trình CSHTNT cùng một lúc. Do đó, cần phải đánh giá, xem xét khu vực và loại công trình CSHTNT cần ưu tiên đầu tư trước;

cũng như xem xét các yếu tố (cơ học, xã hội) nào cần được chú trọng hơn.

Ví dụ về việc hỗ trợ ra quyết định. Đánh giá tổn thương nh m đưa ra các kết quả định lượng về TTDBTT của các đối tượng CSHTNT theo các phạm vi hành chính giúp hỗ trợ ra quyết định của dự án. Tỉnh nào nên được ưu tiên? Loại đầu tư nào hiệu quả nhất? Trong một tỉnh, loại hạ tầng nào dễ bị tổn thương nhất và vị trí của hạ tầng đó. Việc nâng cấp có thực sự cần thiết và có các phương pháp xây dựng được điều chỉnh để tính đến ảnh hưởng của biến đổi khí hậu?

} Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu lên sự phát triển/

nền kinh tế toàn cầu

} Các ảnh hưởng có thể xảy ra do biến đổi khí hậu

} Khung chính sách biến đổi khí hậu tại Việt Nam

} Bộ công cụ hạ tầng chống chịu biến đổi khí hậu

} Nghiên cứu tình huống tài chính

} Thảo luận

} Ngân hàng Thế giới (2010): Thích ứng biến đổi khí hậu tại các quốc gia đang phát triển sẽ cần chi tiêu khoảng $75 tỷ đến $100 tỷ đô la Mỹ mỗi năm trong giai đoạn 2010–2050.

Chỉ riêng lĩnh vực hạ tầng ước tính cần khoảng $15 –$30 tỷ đô la Mỹ mỗi năm trong cùng giai đoạn.

} Viet Nam INDC (2015): Chi phí thích ứng ước tính vượt quá 3-5% GDP đến năm 2030.

} Biến đổi khí hậu khiến cho các khoản đầu tư hiện tại ít hiệu quả hơn và việc đạt được mục tiêu phát triển trở nên khó hơn.

Rà soát bản đồ dễ bị tổn thương để hiểu ai/hạ tầng nào dễ bị tổn

thương nhất

Lập danh sách các hạ tầng được xem xét nâng cấp/xây dựng khả

năng chống chịu

Áp dụng công cụ kinh tế hiệu quả để kiểm tra xem việc bảo dưỡng hay nâng cấp có ý nghĩa

nhất Sử dụng danh sách kiểm tra

của nhóm công tác hiện trường để thẩm tra và hoàn

thành danh sách ngắn Sử dụng phân tích để có thể nhận thêm đầu tư/nguồn tài trợ

} Rủi ro bởi các hiện tượng mưa cực đoan lớn hơn (ví dụ: thay đổi tính toán thủy văn)

} Rủi ro lũ quét và sạt lở đất cao hơn

} Rủi ro hạn và ngập nước lớn hơn.

} Các hình thái và tính bất định đa dạng hơn

} Công ước khung của Liên Hiệp Quốc về biến đổi khí hậu 1994 và Hiệp ước Kyoto 2002 đã được phê duyệt.

} Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu (NTP) 2008.

} Chiến lược biến đổi khí hậu 2011

} Chiến lược phát triển xanh quốc gia 2012

} Luật Phòng chống thiên tai năm 2013 (bao gồm biến đổi khí hậu)

} Luật Môi trường 2014 (chương về biến đổi khí hậu)

} Năm 2016 Việt Nam ký thỏa thuận Paris

} Dựa trên dữ liệu và các chỉ số được chính phủ phê duyệt phù hợp với các tỉnh miền núi phía Bắc

} Đơn giản khi áp dụng (phân loại nguy cơ theo màu sắc được mã hóa)

} Phân tích ban đầu không cần các chi phí bổ sung

} Có thể được ứng dụng trong chu trình quy hoạch dự án khi cần.

Công cụ ra quyết định của dự án

Các công cụ đã được xây dựng Công cụ đánh giá đa tiêu chí về nguy cơ, biến đổi khí hậu và dữ liệu kinh tế xã hội

Dữ liệu trên cộng với dữ liệu cụ thể về hạ tầng như năm xây dựng, vật

liệu, cấu trúc thứ cấp vv.

Danh sách kiểm tra đối với đánh giá hiện trường giúp các kỹ sư tính đến xu hướng biến đổi khí hậu trong

tương lai Giữa các tỉnh:

Tỉnh nào nên được ưu tiên? Loại đầu tư nào hiệu quả nhất?

Trong một tỉnh:

Trong một tỉnh, loại hạ tầng nào dễ bị tổn thương nhất và vị trí của hạ tầng đó

Trong khi đánh giá tại hiện trường:

Việc nâng cấp có thực sự cần thiết và có các phương pháp xây dựng được điều chỉnh để tính đến ảnh hưởng của biến

đổi khí hậu

Rà soát bản đồ dễ bị tổn thương để hiểu ai/hạ tầng nào dễ bị tổn

thương nhất

Lập danh sách các hạ tầng được xem xét nâng cấp/xây dựng khả

năng chống chịu

Áp dụng công cụ kinh tế hiệu quả để kiểm tra xem việc bảo dưỡng hay nâng cấp có ý nghĩa

nhất Sử dụng danh sách kiểm tra

của nhóm công tác hiện trường để thẩm tra và hoàn

thành danh sách ngắn Sử dụng phân tích để có thể nhận thêm đầu tư/nguồn tài trợ

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TẬP HUẤN. ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG DỄ BỊ TỔN THƢƠNG CỦA CƠ SỞ HẠ TẦNG NÔNG THÔN (Trang 40 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(149 trang)