Máy tính và máy chiếu (Nếu không có máy chiếu hoặc địa điểm không có điện sẽ sử dụng giấy o thay thế);
Bút dạ, bút viết bảng và bảng trắng;
Th màu cỏc loại (cỡ B5 = ẵ tờ giấy 4);
Băng dính dán giấy 4. Cách thực hiện
Khuyến khích học viên tham gia b ng cách đặt các câu h i “cái gì”, “ở đâu”, “như thế nào”, “tại sao” trước khi trình bày nội dung bài giảng. Các câu trả lời, các vấn đề được học viên thảo luận sẽ tổng hợp trên giấy o dán trên bảng. Sau đó khoanh vùng/ đánh số thứ tự đối với các vấn đề cấp bách cần ưu tiên giải quyết trước.
Tập huấn viên trình bày nội dung bài giảng trên máy chiếu, kết hợp với những thảo luận của học viên để học viên liên kết bài giảng với điều kiện thực tế đang diễn ra tại địa phương.
Cuối phần trình bày nên tóm tắt những vấn đề chính đã trình bày.
5. i ý
Hoạt động: Tập huấn viên chia lớp thành những nhóm 5-7 thành viên và thảo luận các câu h i liên quan đến kết quả đánh giá TDBTT của CSHTNT và sử dụng kết quả đánh giá tổn thương vào thực tiễn tại địa phương
CSHTNT ở khu vực nào có TDBTT cao nhất? Để trả lời câu hỏi này, học viên chỉ cần dựa trên kết quả thực hành đánh giá tổn thương (bản đồ tổn thương) trong các phần học trước sẽ dễ dàng nhận ra khu vực có TDBTT cao nhất.
Nguyên nhân CSHTNT ở khu vực đó có TDBTT cao nhất? Để xác định nguyên nhân chính dẫn đến TTDBTT cao của công trình CSHT cần tập trung phân tích các yếu tố gây bất lợi cho công trình (khả năng chống chịu khí hậu về mặt cơ học), các yếu tố xã hội tác động làm gia tăng hay hạn chế TTDBTT của công trình CSHT. Cũng cần có phân tích mức ảnh hưởng (mức quan trọng) của các yếu tố đó đến TTDBTT của công trình.
Nếu là người ra quyết định phân bổ ngân sách, a/c sẽ ưu tiên đầu tư ở đâu?
Dễ nhận thấy các công trình CSHTNT tại các khu vực miền núi cao, kinh tế- xã hội còn kém phát triển và nhận thức của người dân còn thấp thường cho thấy TTDBTT rất cao; hơn nữa, đây là các tỉnh vùng biên giới nên việc đầu tư vào CSHTNT ở các tỉnh này là cần thiết hơn so với các tỉnh ở vùng trung du Bắc bộ giúp đẩy mạnh quá trình phát triển KT-XH và gián tiếp đảm bảo an ninh quốc phòng.
Loại CSHTNT nào nên được ưu tiên đầu tư? Các công trình CSHTNT đều đóng vai trò rất quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh về lương thực, về nguồn nước. Tuy nhiên, do đặc thù của các tỉnh MNPB với địa hình hiểm trở, chia cắt mạnh nên mạng lưới đường GTNT có thể nói là kém phát triển so với các khu vực khác, gây rất nhiều khó khan cho việc đi lại, vận chuyển hàng hóa trong vùng. Vì thế, đã có rất nhiều khuyến nghị nên ưu tiên đầu tư trong lĩnh vực này. Ưu tiên tiếp theo đó là lĩnh vực thủy lợi giúp phát triển SXNN, tăng việc làm và đảm bảo về an ninh nước, lương thực.
Nên đầu tư để tăng khả năng chống chịu khí hậu về yếu tố cơ học hay xã hội?
Tác nhân gây ra TTDBTT của công trình CSHTNT bao gồm các nhân tố sẵn có của mỗi công trình CSHT mà khó có thể thay đổi được về mặt cơ học như vật liệu công trình, quy mô, kết cấu công trình v.v…Do đó, can thiệp (tăng cường năng lực) về mặt xã hội (nâng cao nhận thức), thể chế (tăng cường, nâng cao năng lực quảng lý) sẽ đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao khả năng chống chịu khí hậu của các công trình CSHT hiện tại.
Khuyến nghị bổ sung chính sách, TCKT gì? Rà soát bổ sung các TCKT hiện hành có xét đến tác động của BĐKH nhằm nâng cao khả năng chống chịu của công trình CSHT; Xây dựng và ban hành chính sách và triển khai Dự án CSHT nông thôn ứng phó BĐKH; Các chính sách đến phân bổ nguồn vốn
dành cho O&M hay xây dựng các công trình CSHT mới. Đào tạo nâng cao nguồn nhân lực phục vụ lập kế hoạch, triển khai dự án cũng như công tác vận hành và duy tu bảo trì.
Các nhóm cử đại diện trình bày kết quả thảo luận nhóm; tập huấn viên hỗ trợ các nhóm trình bày kết quả và khuyến khích các nhóm khác góp ý, bổ sung cho phần trình bày.
Cuối buổi học, tập huấn viên sẽ tóm tắt các nội dung chính của buổi học và nhấn mạnh vào một số điểm quan trọng của bài trình bày.
1
Bài giảng 5
Ứng dụng kết quả đánh giá tổn thương trong việc hoạch định
chính sách và ra quyết định By: Dr. Do Hoai NAM Dự án Tăng cường khả năng chống chịu với khí hậu cho cơ
sở hạ tầng các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam
2
Mục đích khóa tập huấn
Mục tiêu chung của khóa học nhằm cung cấp cho học viên:
(i) Sự cần thiết;
(ii) Ứng dụng kết quả đánh giá tổn thương trong việc hoạch định chính sách và ra quyết định.
(iii) Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực chống chịu khí hậu của CSHTNT
(iv) Lợi ích của dự án CSHT lồng ghép thích ứng với BĐKH;
3
Sự cần thiết
5
Suối Dòn, h.Thuận châu (8/2015)
Sa Pa đi Bản Khoang (9/2013)
Ảnh hưởng của BĐKH đến CSHTNT
Lũ quét – sạt lở đất
Nguồn: Internet
6
Gây mất an toàn đê, đập
Ảnh hưởng của BĐKH đến CSHTNT
7
Hạn chế về nguồn lực
Nguồn: Internet
8
Sự cần thiết
Đánh giá TTDBTT là thực sự cần thiết nhằm tìm ra các giải pháp thích ứng phù hợp cũng như hỗ trợ việc phân bổ (ưu tiên) các nguồn lực một cách hợp lý, đúng đối tượng, đúng khu vực.
1
Ứng dụng kết quả đánh giá tổn thương
14
Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực
chống chịu khí hậu của CSHTNT
16
Đường GTNT chống chịu BĐKH
18
Giải pháp tràn khẩn cấp
Phân Lân dam incident, August,2013
Hồ An Mã – Quảng Bình Hồ Sông Hinh – Phú Yên Hồ Kẻ Gỗ – Hà Tĩnh
Hồ Đồng Nghệ – Đà Nẵng
19
Giải pháp chống xói mòn mái dốc
23
Tưới tiết kiệm
Tưới phun mưa
25
Lợi ích của dự án CSHT lồng ghép thích ứng với BĐKH
26
CSHT chống chịu khí hậu
BĐKH có tác động lớn đến cơ sở hạ tầng. Vì các công trình CSHT thường đã cũ và chúng rất nhạy cảm không chỉ đối với khí hậu tại thời điểm được xây dựng mà cả trong suốt quá trình sử dụng. Ví dụ như, một tỷ lệ đáng kể công trình cơ sở hạ tầng được xây dựng trong thời gian tới, sẽ vẫn còn tiếp tục sử dụng lâu hơn nữa sau năm 2030.
27
CSHT chống chịu khí hậu
Để tăng khả năng chống chịu của cả công trình CSHT mới và hiện có, chúng ta phải có kế hoạch trước và cần tính đến tác động của BĐKH khi xây dựng dự án.
Đây là một phần quan trọng trong việc chuyển đổi sang một nền kinh tế xanh.
28
CSHT chống chịu khí hậu
Khi xây dựng công trình CSHT chống chịu khí hậu cần đảm bảo rằng công trình được bố trí, thiết kế, xây dựng và vận hành có tính đến các yếu tố khí hậu hiện tại và trong tương lai.
Công trình CSHT hiện tại có thể chống chịu khí hậu khi đảm bảo rằng công tác duy tu và bảo trì được thực hiện tốt nhằm năng cao khả năng phục hồi dưới các tác động của biến đổi khí hậu.
31
CSHT chống chịu khí hậu
Kết quả là sẽ có một mạng lưới cơ sở hạ tầng hoàn thiện, đầy đủ có khả năng chống chịu tốt với tác động khí hậu, ví dụ tăng tính linh hoạt để đối phó với các bất trắc mà không gây ra hậu quả nghiêm trọng về vật chất và kinh tế.
33
Lợi ích của công trình chống chịu lũ lụt
So sánh chi phí duy tu bảo trì
35
Lợi ích về kinh tế kỹ thuật cho 1km đường rộng 7.5m
PP xây dựng truyền thống Sử dụng phụ gia PowerCem
3 ngày 20 ngày
Giảm 40% giá thành
Bài giảng 6
Ứng dụng công nghệ sinh học tăng cường khả năng ứng phó với BĐKH cho cơ sở hạ tầng nông thôn
Bài giảng 6
Ứng dụng công nghệ sinh học tăng cường khả năng ứng phó với BĐK cho cơ sở hạ tầng nông thôn
---
1. Mục tiêu bài giảng:
Bài giảng giúp các học viên nắm được khái niệm công nghệ sinh học, kinh nghiệm quốc tế và ứng dụng công nghệ sinh học trong tăng cường khả năng ứng phó với biến đổi khí hậu cho cơ sở hạ tầng nông thôn.
2. Thời gian giảng dạy: 180 phút 3. Công cụ giảng dạy
Máy tính và máy chiếu (Nếu không có máy chiếu hoặc địa điểm không có điện sẽ sử dụng giấy o thay thế);
Bút dạ, bút viết bảng và bảng trắng;
Th màu cỏc loại (cỡ B5 = ẵ tờ giấy 4);
Băng dính dán giấy 4. Cách thực hiện
Tập huấn viên trình bày nội dung bài giảng trên máy chiếu, kết hợp với những thảo luận của học viên để học viên liên kết bài giảng với điều kiện thực tế đang diễn ra tại địa phương.
Cuối phần trình bày nên tóm tắt những vấn đề chính đã trình bày.
Khuyến khích học viên trao đổi thảo luận các vấn đề chính của bài giảng như: (i) Công nghệ sinh học là gì? (ii) Những ưu điểm của công nghệ sinh học, (iii) Những giải pháp công nghệ nào phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương? (iv) Những hạn chế của công nghệ sinh học; (v) Điều kiện áp dụng công nghệ sinh học ..
5. i ý
Tập huấn viên căn cứ vào nội dung bài giảng và thực tế đã xây dựng các mô hình trình diễn tại công trình bảo vệ bờ sông suối tại Thanh Mai (Bắc Kan), Thôm Mòn (Sơn La), bảo vệ mái dốc đường giao thông ở Liên Minh ( Thái Nguyên) và Ph ng Lập (Sơn La) để giới thiệu về công nghệ sinh học.
Tập huấn viên phải làm rõ được các nội dung chính:
(i) Công nghệ sinh học là gì?
(ii) Quá trình phát triển của công nghệ sinh học;
(iii) Những ưu điểm của công nghệ sinh học,
(iv) Những giải pháp công nghệ sinh học phổ biến trên thế giới hiện nay;
(v) Những giải pháp công nghệ nào phù hợp với điều kiện cụ thể của địa phương?
(vi) Những khó khăn, hạn chế khi áp dụng công nghệ sinh học;
(Vii) Điều kiện áp dụng công nghệ sinh học.
Đặt câu h i để các học viên thảo luận theo các chủ đề trên..
Dự án Tăng cường khả năng chống chịu với khí hậu cho cơ sở hạ tầng nông thôn
miền Bắc Việt Nam
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ SINH HỌC