2. Ví dụ minh họa
2.3. Một số đề kiểm tra minh hoạ
ĐỀ SỐ 1: Bài kiểm tra viết 1 tiết ( Tiết thứ 16 theo PPCT) I. Phần trắc nghiệm ( 6 điểm)
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước mỗi câu trả lời mà em cho là đúng.
(Từ câu 1 đến câu 4)
Câu 1: Hình cắt là hình biểu diễn phần vật vật thể:
A. tiếp xúc với mặt phẳng cắt B. ở sau mặt phẳng cắt
C. ở trước mặt phẳng cắt D. bị cắt làm đôi
Câu 2: Khối đa diện được tao bởi các hình:
A- Chữ nhật C- Đa giác
B- Tam giác D- Hình vuông
Câu 3: Khi ren bị che khuất thì các đường đỉnh ren, chân ren, giới hạn ren được vẽ bằng nét gì?
A. Nét liền đậm B. Nét liền mảnh C. Nét đứt
D. Nét gạch chấm mảnh.
Câu 4: Các tia chiếu của phép chiếu vuông góc có đặc điểm gì ? A. Các tia chiếu vuông góc với nhau
B. Các tia chiếu song song với nhau.
C. Các tia chiếu đồng qui tại một điểm
D. Các tia chiếu vuông góc với mặt phẳng chiếu
Câu 5: Điền cụm từ trong khung vào các chỗ trống trong các câu sau đây cho đúng với nội dung.
Muốn làm ra một chiếc máy, trước hết phải chế tạo ra các chi tiết máy theo các (1)..., sau đó mới tiến hành lắp ráp các chi tiết máy đó lại theo (2)...
Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo các máy và thiết bị gọi là (3)... và các bản vẽ liên quan đến thiết kế và thi công các công trình kiến trúc và xây dựng gọi là (4) ...
Câu 6: Hãy nối mỗi cụm từ ở cột A với mỗi nội dung ở cột B để nêu lên trình tự đọc bản vẽ nhà.
bản vẽ lắp, bản vẽ nhà, bản vẽ cơ khí, bản vẽ chi tiết, bản vẽ xây dựng, bản vẽ kỹ thuật
A Cột nối B
1. Khung tên 1 nối với …. a) Kích thước chung, kích thước từng bộ phận
2. Hình biểu diễn
2 nối với …. b) Số phòng, số cửa đi, số cửa sổ…
3. Kích thước 3 nối với …. c) Tên gọi ngôi nhà, tỉ lệ bản vẽ 4. Các bộ phận 4 nối với …. d) Vật liệu, công dụng của ngôi nhà
e) Tên gọi hình chiếu, tên gọi mặt cắt.
II. Phần tự luận ( 4 điểm)
Hãy vẽ các hình cắt (ở vị trí chiếu đứng ) và hình chiếu bằng của các vật thể sau. Vẽ theo kích thước đã cho trên hình vẽ.
---
ĐỀ SỐ 2: Bài kiểm tra viết 1 tiết I. Phần trắc nghiệm khác quan ( 4 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng.
( Từ câu 1 đến câu 5)
Câu 1: Kẹp vật cần dũa sao cho vạch cần dũa cách mặt êtô từ:
A. 10 - 25 mm C. 10 - 20 mm B. 15 - 20 mm D. 15 - 25 mm Câu 2: Thước cặp dùng để :
A. Đo độ dài của trục, thanh.
B. Đo đường kính trong, ngoài và chiều sâu lỗ với kích thước không lớn lắp.
C. Đo góc và chiều sâu lỗ.
D. Đo chiều dài và chiều sâu lỗ.
Câu 3: Chi tiết máy là:
A. Do nhiều phần tử hợp thành.
B. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 hay 1 số nhiệm vụ trong máy.
C. Phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện 1 nhiệm vụ nhất đinh trong máy.
D. là phần tử không thể tách rời ra được nữa.
Câu 4: Mối ghép bằng bu lông, then, chốt là:
A. Mối ghép cố định, có thể tháo được.
B. Mối ghép không cố định, có thể tháo được.
C. Mối ghép cố định, không thể tháo được.
D. Mối ghép cố định và mối ghép không cố định.
Câu 5: Một học sinh dùng thước cặp có độ chính xác là 0,1mm và đo như sau:
Vạch 0 của du xích vượt quá vạch 37 của thang chia độ chính, vạch thứ 7 của du xích trùng với vạch bất kỳ của thang chia độ chính. Kết quả đo sẽ là:
A.(37 + 0,1) x 7mm C. 37 x 0,1 + 7mm
B. 37 + 0,1 x 7mm D. 37 + 0,1 + 7 mm
Câu 6: Điền từ hoặc từ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau, để được câu đúng.
a. Nhiệm vụ của vạch dấu là xác định (1)………. giữa chi tiết cần phải gia công với phần lượng dư.
b. Mối ghép cố định là những mối ghép mà các chi tiết được ghép (2) …………..
tương đối với nhau.
c. Dũa và khoan là các phương pháp (3)……….phổ biến trong sửa chữa và chế tạo sản phẩm cơ khí.
II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm)
Câu 7: (2 điểm) Để đảm bảo an toàn khi cưa, em cần chú ý những điểm gì ?
Câu 8 (2 điểm): Tại chiếc máy được chế tạo gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ? Câu 9 ( 2điểm): Thế nào là khớp động ? Hãy nêu những ứng dụng của khớp động.
---