MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM 5

Một phần của tài liệu Bvđ phieunhanxetcanhan gvcn tham khảo (Trang 27 - 33)

6.1. Hoạt động trải nghiệm 5 - Tác giả: Phó Đức Hòa (Tổng Chủ biên), Bùi Ngọc Diệp (Chủ biên)- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhân xét từng tiêu chí:

Tiêu chí Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng,

truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung bài đảm bảo tính vùng miền (phong tục, tâp quán, nghề nghiệp, dân tộc thiểu số) và đảm bảo sự hài hòa về giới tính.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Các hoạt động trải nghiệm hướng đến gắn kết gia đình, trường lớp và định hướng nghề nghiệp tương lai.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong Giới thiệu ngành nghề truyền

tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

thống của quê hương.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, đáp ứng hội nhập, phát triển kỹ năng sống để trở thành công dân toàn cầu.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Có nhiều hoạt động để tăng trải nghiệm, tương tác giữa học sinh với nhau, học sinh với gia đình, học sinh với cộng đồng.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,…phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Tạo điều kiện để giáo viên thiết kế hình thức tổ chức tiết học phong phú, không gian trải nghiệm linh hoạt.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Csvc đảm bảo đủ không gian để trải nghiệm thực tế. Tuy nhiên, khó thực hiện ở hoạt động sinh hoạt ngoài khuôn viên nhà trường.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Đa dạng hoạt động, giúp học sinh tự đánh giá sau mỗi tiết học.

6.2. Hoạt động trải nghiệm 5 - Tác giả: Đinh Thị Kim Thoa (Tổng Chủ biên) - Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhân xét từng tiêu chí:

Tiêu chí Nhận xét 1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng,

truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Hướng đến việc phát triển bản thân, các mối quan hệ xã hội, ý thức bảo vệ thiên nhiên và hướng nghiệp.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Đảm bảo tính tích hợp, tạo cơ hội cho HS tiếp cận thực tế, thể nghiệm các cảm xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã có và huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng của các môn học để thực hiện những nhiệm vụ được giao.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Lồng ghép các nội dung tìm hiểu ngành nghề truyền thống ở địa phương.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Xây dựng kĩ năng sống như sống tiết kiệm, phòng tránh bị xâm hại và rèn luyện tư duy khoa học và tự lực thực nhiệm vụ.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Nhiều nhiệm vụ học tập giúp học sinh phát triển khả năng tư duy và sáng tạo hướng xử lí tình huống thực tiễn.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,…phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Với mỗi hoạt động cần tìm hiểu để sử dụng các phương pháp dạy học khác nhau, thậm trí sử dụng cùng một phương pháp nhưng mức độ đòi hỏi học sinh phải tự lực thực hiện là khác nhau để phù hợp với học sinh.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Csvc đảm bảo thực hiện được các hoạt động cơ bản.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Có sự sắp xếp từ dễ đến khó, phù hợp với các đối tượng học sinh.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Có tính mở, phù hợp với việc điều chỉnh và bổ sung nội dung.

6.3. Hoạt động trải nghiệm 5 - Tác giả: Lưu Thu Thủy (Tổng Chủ biên), Nguyễn Thụy Anh (Chủ biên)- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

* Nhận xét chung: (nếu có)

* Nhân xét từng tiêu chí:

Tiêu chí Nhận xét

1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng,

truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Các hoạt động học tập được chỉ dẫn rõ ràng, giúp học sinh xác định được mục tiêu học tập, hình thành nâng cao nhận thức về bản thân, xã hội, tự nhiên.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Nội dung gần gũi với đời sống học sinh, có cập nhật thông tin thời sự.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Lồng ghép các nội dung về truyền thống, văn hoá của đất nước.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo Thiết kế các bài giảng có lồng

Tiêu chí Nhận xét dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng

Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

ghép các dự án nhỏ do chính học sinh thực hiện dựa trên các gợi ý cụ thể. Đầu và cuối mỗi chủ đề đều có mục tiêu và phần tự đánh giá rõ ràng, cụ thể cho học sinh e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên

cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Học sinh được thực hiện các dự án nhỏ, để tự tìm hiểu, sáng tạo, giải quyết vấn đề.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,…phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu vực và quốc tế của Thành phố.

Hình thức hoạt động đa dạng, cho học sinh cơ hội nêu quan điểm, chia sẻ những hiểu biết và học hỏi lẫn nhau qua phần chia sẻ của bạn.

Nội dung 01 tiết học còn nhiều .

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Có sự sắp xếp từ đơn giản đến phức tạp, để phân hoá mức độ phản ứng tình huống thực tế của học sinh.

d) Đáp ứng tích cực và có tính mở trong đổi mới hình thức tổ chức, phương pháp giảng dạy - học tập, kiểm tra - đánh giá hướng đến giáo dục thông minh, tiệm cận các chuẩn quốc tế, xây dựng xã hội học tập.

Giáo viên có thể định hướng trong việc tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh.

6.4. Hoạt động trải nghiệm 5 - Tác giả: Nguyễn Dục Quang (Tổng Chủ biên), Phạm Quang Tiệp (Chủ biên)- Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TPHCM.

* Nhận xét chung: (nếu có)

Tiêu chí Nhận xét 1. Tiêu chí 1: Phù hợp đặc điểm kinh tế - xã hội của Thành phố a) Phù hợp việc giáo dục chính trị tư tưởng,

truyền thống, lí tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh thành phố, giúp các em thấm nhuần, tự hào với văn hóa, truyền thống năng động, sáng tạo, nghĩa tình của Thành phố Hồ Chí Minh, tự hào là công dân của Việt Nam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội và cộng đồng.

Nội dung các bài học được thể hiện thông qua các hình ảnh, tình huống gần gũi, thực tế trong cuộc sống hằng ngày của học sinh, chú trọng đến các yếu tố có khả năng mang đến sự hứng thú, kích thích trí tò mò, sự sáng tạo của học sinh.

b) Kiến thức hiện đại, hội nhập khu vực và quốc tế, có giá trị liên hệ thực tiễn đến đời sống hằng ngày, môi trường xung quanh học sinh.

Trong sách có các hoạt động tiếp nối giúp học sinh có cơ hội vận dụng những điều đã học vào thực tiễn đời sống, qua đó các em hình thành và phát triển được các năng lực cần thiết của con người hiện đại.

c) Đảm bảo tính kế thừa, phù hợp với phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa người Việt Nam trên mọi miền đất nước, trong đó có chú trọng đến phong tục, tập quán, lối sống, văn hóa của Thành phố.

Lồng ghép các chủ đề về quê hương đất nước, ngành nghề truyền thống ở quê huơng em.

d) Đáp ứng được định hướng phát triển giáo dục và đào tạo của Thành phố, xây dựng Thành phố Hồ Chí Minh trở thành Đô thị thông minh, hướng đến đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, đạt chuẩn quốc tế, đáp ứng yêu cầu hội nhập khu vực và quốc tế.

Sách giáo khoa thể hiện đầy đủ nội dung phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, hướng dẫn bảo vệ bản thân.

Bài học đưa ra những tình huống rất gần gũi, thực tế với học sinh ở các địa phương khác nhau.

e) Khuyến khích học sinh thực hành nghiên cứu khoa học, phát huy tính tích cực chủ động học tập, hình thành kĩ năng tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, giáo dục gợi mở; tạo cơ hội cho học sinh trải nghiệm, phát huy tối đa khả năng sáng tạo, chiếm lĩnh và vận dụng kiến thức vào cuộc sống.

Sách thể hiện tính phát huy tính tích cực qua câu hỏi tìm hiểu bài, hình thức phong phú, đa dạng. Các hoạt động dễ hiểu – dễ làm – đặc trưng – hiệu quả.

2. Tiêu chí 2: Phù hợp với điều kiện tổ chức dạy và học tại cơ sở giáo dục phổ thông

a) Phù hợp với năng lực, trình độ của đội ngũ, cán bộ quản lý, giáo viên,…phục vụ mục tiêu giáo dục, nhất là trong tổ chức dạy học ngoại ngữ, tin học, chủ đề STEM, rèn luyện kĩ năng mềm giúp học sinh trở thành người công dân

Từng hoạt động trải nghiệm trong sách định hướng rõ ràng về hình thức tổ chức dạy học, giúp giáo viên dễ dàng sử dụng.

Tiêu chí Nhận xét toàn cầu, sẵn sàng cho quá trình hội nhập khu

vực và quốc tế của Thành phố.

b) Phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất và thiết bị dạy học hiện đại, đáp ứng tốt và phát huy thế mạnh về công nghệ thông tin và truyền thông trong tổ chức các hoạt động giáo dục.

Có thể chủ động sử dụng công nghệ thông tin trong từng hoạt động khi lên tiết dạy để xem những tình huống thực tế vì khó thực hiện các tiết dạy ngoài khuôn viên nhà trường.

c) Đảm bảo tính phân hóa, đa dạng loại hình trường lớp, tạo điều kiện khuyến khích cán bộ quản lý và giáo viên tâm huyết, năng động, sáng tạo, phát huy năng lực, sở trường, tổ chức dạy học theo định hướng phát huy phẩm chất và năng lực của học sinh, tăng cường giáo dục kỹ năng thực hành xã hội.

Nội dung sách giáo khoa đảm bảo mục tiêu phân hoá, nhiều hình thức và phương pháp đánh giá.

Một phần của tài liệu Bvđ phieunhanxetcanhan gvcn tham khảo (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(39 trang)
w