CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.3.2. Về chiết xuất và phân lập
Phương pháp chiết bằng dung môi EtOH 80%, sử dụng thiết bị chiết siêu âm là một phương pháp tiết kiệm thời gian, cho hiệu suất chiết cao. Để phân lập các hợp chất từ lá cây Cỏ rươi lá bắc, sử dụng phương pháp sắc ký cột với chất hấp phụ silica gel pha thường và pha đảo, cùng các hệ dung môi khác nhau. Kết quả phân lập được 2 hợp chất thuộc nhóm flavonoid là apigenin và quercetin. Đây là 2 flavonoid rất phổ biến ở thực vật và đều đã được nghiên cứu rộng rãi. Dựa vào cấu trúc hóa học, apigenin được phân loại thuộc nhóm flavon trong khi quercetin thuộc nhóm flavonol.
➢ Hợp chất 1: Apigenin (5,7,4’-trihydroxyflavon)
Apigenin có trong thành phần của rất nhiều loài cây, điển hình là các loài họ Cúc (Asteraceae), thuộc chi Artemisia, Achillea, Matricaria và Tanacetum [43]. Apigenin phân lập từ các loài khác nhau được thử nghiệm cho các tác dụng sinh học các nhau. Năm 1999, Yoichi Sato và cộng sự phân lập được hợp chất này từ Scutellaria barbata D. Don (Lamiaceae) và ghi nhận tác dụng ức chế chọn lọc Staphylococcus aureus, bao gồm cả các chủng S.
aureus kháng methicillin, với nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 3,9 – 15,6
g/mL [44]. Năm 2013, trong nghiên cứu của Nayaka và cộng sự, apigenin phân lập từ Portulaca oleracea L. cho hoạt tính kháng khuẩn trên 5 chủng vi khuẩn gây bệnh Pseudomonas aeruginosa, Salmonella typhimurium, Proteus mirabilis, Klebsiella pneumoniae và Enterobacter aerogenes với MIC đối với cả 5 chủng > 4 mg/mL [37].
Năm 2004, apigenin được Chiang Lien Chai và cộng sự phân lập từ Ocimum basilicum cho thấy hoạt tính kháng virus trên đa dạng chủng: Herpes simplex HSV-2 (EC50 = 9,7 mg/L; chỉ số chọn lọc SI = 6,2), adenovirus ADV- 3 (EC50 = 11,1 mg/L; SI = 5,4), kháng nguyên bề mặt virus viêm gan B
33
HBsAg (EC50 = 7,1 mg/L; SI = 2,3) và kháng nguyên nội sinh virus viêm gan B HBeAg (EC50 = 12,8 mg/L; SI = 1,3) [14]. Ở một nghiên cứu khác do Ping Ji và cộng sự thực hiện năm 2014, apigenin phân lập từ Paulownia tomentosa cho tác dụng ức chế Enterovirus 71 gây bệnh chân – tay – miệng với EC50 = 11,0 M; SI 9,3. Cơ chế phân tử được giải thích là do hợp chất này có khả năng phá vỡ liên kết giữa các protein của vật chủ với RNA của virus [25].
Năm 2008, Ye Yin cùng các cộng sự báo cáo hoạt tính ức chế miễn dịch của apigenin phân lập từ Artemisia vestita thông qua ức chế tăng sinh và hoạt hóa lympho T, từ đó cho tác dụng chống viêm [50]. Cơ chế chống viêm được giải thích rõ hơn trong nghiên cứu của Kumar và cộng sự năm 2018, apigenin phân lập từ Justicia gendarussa làm giảm nồng độ TLR4, MyD88, TRIF, TRAF6, NF-B, COX-2, PGE2, IL-1 và TNF-α tham gia vào quá trình gây viêm và tăng nồng độ cytokin chống viêm, IL-10 [27].
Apigenin phân lập từ các loài khác nhau cũng cho tác dụng chống ung thư trên đa dạng các dòng tế bào. Chẳng hạn, apigenin phân lập từ Lycopodium clavatum hoạt hóa quá trình apoptosis trên các tế bào ung thư da A375 và ung thư biểu mô phổi A549 ở người, chủ yếu qua cơ chế kích thích tạo gốc tự do, làm rối loạn chức năng ty thể và hoạt hóa caspase [16];
apigenin phân lập từ Macaranga gigantifolia gây độc tế bào leukemia P-388 của chuột với IC50 14,13 g/mL [20]; apigenin phân lập từ Eriocephalus africanus ức chế sự sinh trưởng của các tế bào ung thư gan HepG2 với EC50 = 11,93 g/mL [33].
Trong nghiên cứu của Osigwe và cộng sự năm 2017, apigenin phân lập từ Newbouldia laevis còn có tác dụng hạ đường huyết, tăng dự trữ glycogen ở gan và cơ, cho tiềm năng điều trị tiểu đường [40]. Điều này phù hợp với các nghiên cứu trước đó về hoạt tính in vitro, in vivo liên quan đến chống tiểu đường của apigenin. Ngoài ra, apigenin trong các loài thực vật còn cho tác dụng chống oxy hóa, chống co thắt, giải tỏa lo âu, an thần,…, là một hợp chất có tiềm năng cao trong phòng và điều trị bệnh.
34
➢ Hợp chất 2: Quercetin (3,5,7,3’,4’-pentahydroxyflavon)
Tương tự apigenin, quercetin cũng được phân lập từ rất nhiều loài cây khác nhau và thể hiện đa dạng các tác dụng sinh học. Năm 2007, Fang Xian Kang và cộng sự phân lập hợp chất này từ loài Euonymus alatus. Qua thử nghiệm, quercetin có tác dụng làm tăng hấp thu glucose ở các tế bào mô mỡ 3T3-L1, ngoài ra còn là chất chủ vận một phần receptor PPAR, làm tăng độ nhạy của insulin [21]. Năm 2011, quercetin được Barman Nickavar và cộng sự phân lập từ Vaccinium arctostaphylos cho hoạt tính ức chế α-amylase tuyến tụy với IC50 = 0,16 – 0,17 mM [38]. Kết quả 2 nghiên cứu trên cho thấy quercetin có khả năng ứng dụng trong điều trị tiểu đường thông qua nhiều cơ chế.
Theo nghiên cứu của Choi So Jin và cộng sự năm 2012, quercetin phân lập từ Cratoxylum formosum có khả năng ức chế sản sinh NO trong các tế bào RAW 264.7 được kích thích bởi LPS, thông qua điều hòa biểu hiện iNOS [15]. Đó là cơ chế cho tác dụng chống viêm, tương tự cơ chế chống viêm của dịch chiết Murdannia bracteata đã được báo cáo trong nghiên cứu của Wang Guei Jane và cộng sự năm 2006 [46].
Năm 2007, trong nghiên cứu của Mingyu Li và Zhuting Xu, quercetin phân lập từ lá sen Nelumbo nucifera được xác định là thành phần có hoạt tính kháng khuẩn mạnh trên một số chủng vi khuẩn gây viêm miệng như Actinobacillus actinomycetemcomitans, Actinomyces viscosus, Porphyromonas gingivalis,… [31] Năm 2017, R. Jarial và cộng sự phân lập được quercetin từ loài dương xỉ Cheilanthes tenuifolia. Hợp chất này cho hoạt tính kháng khuẩn trên Salmonella typhi, Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Enterobacter sp, Salmonella paratyphi, Streptococcus mutans, tác dụng mạnh nhất trên S. aureus và Enterobacter sp với MIC 2,25 g/mL; ngoài ra còn gây độc tế bào ung thư gan HepG2 và HeLa của người với tỷ lệ 78,16 0,04% và 80,91 1,93% tương ứng. [24]
Bên cạnh những tác dụng kể trên, quercetin cũng có nhiều hoạt tính khác như chống oxy hóa, bảo vệ tim mạch, chống tăng huyết áp, kháng virus, điều hòa miễn dịch,… [17]
35
Các nghiên cứu cho thấy apigenin và quercetin đều có tiềm năng lớn ứng dụng trong điều trị. Tuy nhiên, hiện chưa có nghiên cứu phân lập và thử nghiệm tác dụng của 2 hợp chất này từ các loài thuộc chi Murdannia. Đây là lần đầu tiên apigenin và quercetin được phân lập từ Murdannia bracteata.
Các tác dụng điển hình như kháng khuẩn, chống viêm, ức chế tăng sinh các tế bào ung thư, hoạt tính liên quan đến chống tiểu đường,… của 2 thành phần trên phù hợp với công dụng điều trị các chứng viêm, các bệnh về gan, ung thư và tiểu đường trong y học cổ truyền của M. bracteata. Tuy nhiên, trong tương lai cần thêm các nghiên cứu xác minh tác dụng sinh học của apigenin và quercetin có trong loài này, nhằm cung cấp cơ sở khoa học cho phát triển thuốc từ M. bracteata.
36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận:
Sau quá trình nghiên cứu thực nghiệm, đề tài khóa luận đã thu được một số kết quả như sau:
- Đã định tính được các nhóm chất có trong lá cây Cỏ rươi lá bắc (Murdannia bracteata J.K.Morton ex D.Y.Hong) bao gồm flavonoid, saponin, tanin, acid hữu cơ, alcaloid, đường khử, sterol và caroten.
- Đã sử dụng phương pháp chiết siêu âm với dung môi EtOH 80% và sắc ký cột để chiết xuất, phân lập được 02 hợp chất từ lá cây Cỏ rươi lá bắc.
- Đã xác định cấu trúc các hợp chất phân lập được: Dựa vào kết quả đo nhiệt độ nóng chảy, phổ khối và phổ cộng hưởng từ hạt nhân, xác định được cấu trúc 2 hợp chất vừa phân lập được là apigenin (5,7,4’- trihydroxyflavon) và quercetin (3,5,7,3’,4’-pentahydroxyflavon).
Kiến nghị:
- Tiếp tục nghiên cứu, phân lập các hợp chất khác từ các bộ phận của cây Cỏ rươi lá bắc.
- Nghiên cứu đánh giá thêm về tác dụng sinh học của các phân đoạn dịch chiết, đặc biệt là hoạt tính kháng khuẩn, chống viêm, ức chế tế bào ung thư và chống tiểu đường.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt
1. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương và các cộng sự (2006), Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, Tập 1, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.
2. Võ Văn Chi (2012), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Tập 2, NXB Y học.
3. Phạm Hoàng Hộ (2003), Cây cỏ Việt Nam, Tập 3, NXB Trẻ, tr. 376 - 380.
4. Phạm Thanh Kỳ (2015), Dược liệu học (Sách đào tạo Dược sĩ Đại học), Tập 2, NXB Y Học.
5. Vũ Đức Lợi, Nguyễn Tiến Vững, Lê Thị Thu Hường (2016), Tài nguyên cây thuốc (Sách dành cho đào tạo Dược sĩ Đại học), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2011), Dược liệu học (Sách đào tạo Dược sĩ Đại học), Tập 1, NXB Y học.
Tài liệu tiếng Anh
7. Alwahsh MAA, Khairuddean M, Chong WK (2015), "Chemical constituents and antioxidant activity of Teucrium barbeyanum Aschers", Record of Natural Product, 9(1), tr. 159-63.
8. Atkinson J, Epand RF, Epand RM (2008), "Tocopherols and tocotrienols in membranes: a critical review", Free radical biology and medicine, 44(5), tr. 739-764.
9. Bermudez Y, Ahmadi S, Lowell NE và các cộng sự (2007), "Vitamin E suppresses telomerase activity in ovarian cancer cells", Cancer Detection and Prevention, 31(2), tr. 119-128.
10. Betti M, Minelli A, Canonico B và các cộng sự (2006),
"Antiproliferative effects of tocopherols (vitamin E) on murine glioma C6 cells: homologue-specific control of PKC/ERK and cyclin signaling", Free Radical Biology and Medicine, 41(3), tr. 464-472.
11. Birringer M, Lington D, Vertuani S và các cộng sự (2010),
"Proapoptotic effects of long-chain vitamin E metabolites in HepG2 cells are mediated by oxidative stress", Free Radical Biology and Medicine, 49(8), tr. 1315-1322.
12. Byng JW, Smets EF, van Vugt R và các cộng sự (2018), "The phylogeny of angiosperms poster: a visual summary of APG IV family relationships and floral diversity", The Global Flora, 1.
13. Ch’ng YS, Tan CS, Loh YC và các cộng sự (2016), "Vasorelaxation study and tri-step infrared spectroscopy analysis of Malaysian local herbs", Journal of pharmacopuncture, 19(2), tr. 145.
14. Chiang LC, Ng LT, Cheng PW và các cộng sự (2005), "Antiviral activities of extracts and selected pure constituents of Ocimum basilicum", Clinical and Experimental Pharmacology and Physiology, 32(10), tr. 811-816.
15. Choi SJ, Tai BH, Cuong NM và các cộng sự (2012), "Antioxidative and anti-inflammatory effect of quercetin and its glycosides isolated from mampat (Cratoxylum formosum)", Food Science and Biotechnology, 21(2), tr. 587-595.
16. Das S, Das J, Samadder A và các cộng sự (2012), "Apigenin-induced apoptosis in A375 and A549 cells through selective action and dysfunction of mitochondria", Experimental Biology and Medicine, 237(12), tr. 1433-1448.
17. David AVA, Arulmoli R, Parasuraman S (2016), "Overviews of biological importance of quercetin: A bioactive flavonoid", Pharmacognosy reviews, 10(20), tr. 84.
18. de Oliveira Pellegrini MO, Faden RB, de Almeida RF (2016),
"Taxonomic revision of Neotropical Murdannia Royle (Commelinaceae)", PhytoKeys(74), tr. 35.
19. Faden RB, Inman KE (1996), "Leaf anatomy of the African genera of Commelinaceae: Anthericopsis and Murdannia", The biodiversity of African plants, Springer, tr. 464-471.
20. Fajriah S, Megawati M, Darmawan A (2016), "Apigenin, an Anticancer Active Compound Isolated from Macaranga gigantifolia Leaves", Journal of Tropical Life Science, 6(1), tr. 7-9.
21. Fang XK, Gao J, Zhu DN (2008), "Kaempferol and quercetin isolated from Euonymus alatus improve glucose uptake of 3T3-L1 cells without adipogenesis activity", Life sciences, 82(11-12), tr. 615-622.
22. Govaerts R (2004), "World Checklist of Monocotyledons Database in ACCESS: 1–54382", The Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, Kew.
23. Hao J, Zhang B, Liu B và các cộng sự (2009), "Effect of α‐tocopherol, N‐acetylcysteine and omeprazole on esophageal adenocarcinoma formation in a rat surgical model", International journal of cancer, 124(6), tr. 1270-1275.
24. Jarial R, Shard A, Thakur S và các cộng sự (2018), "Characterization of flavonoids from fern Cheilanthes tenuifolia and evaluation of antioxidant, antimicrobial and anticancer activities", Journal of King Saud University-Science, 30(4), tr. 425-432.
25. Ji P, Chen C, Hu Y và các cộng sự (2015), "Antiviral activity of Paulownia tomentosa against enterovirus 71 of hand, foot, and mouth disease", Biological and Pharmaceutical Bulletin, 38(1), tr. 1-6.
26. Khan TH, Sultana S (2006), "Apigenin induces apoptosis in Hep G2 cells: possible role of TNF-α and IFN-γ", Toxicology, 217(2-3), tr. 206- 212.
27. Kumar KS, Sabu V, Sindhu G và các cộng sự (2018), "Isolation, identification and characterization of apigenin from Justicia gendarussa and its anti-inflammatory activity", International immunopharmacology, 59, tr. 157-167.
28. Kunnaja P, Chiranthanut N, Kunanusorn P và các cộng sự (2015),
"Evaluation of gastroprotective potential of the ethanol extract from Murdannia loriformis in rats", International Journal of Applied Research in Natural Products, 8, tr. 34-41.
29. Kwon YI, Apostolidis E, Shetty K (2008), "Inhibitory potential of wine and tea against α‐Amylase and α‐Glucosidase for management of hyperglycemia linked to type 2 diabetes", Journal of Food Biochemistry, 32(1), tr. 15-31.
30. Li DL, Zheng XL, Duan L và các cộng sự (2017), "Ethnobotanical survey of herbal tea plants from the traditional markets in Chaoshan, China", Journal of ethnopharmacology, 205, tr. 195-206.
31. Li M, Xu Z (2008), "Quercetin in a lotus leaves extract may be responsible for antibacterial activity", Archives of pharmacal research, 31(5), tr. 640-644.
32. Liu H, Mou Y, Zhao J và các cộng sự (2010), "Flavonoids from Halostachys caspica and their antimicrobial and antioxidant activities", Molecules, 15(11), tr. 7933-7945.
33. Magura J, Moodley R, Maduray K và các cộng sự (2020),
"Phytochemical constituents and in vitro anticancer screening of isolated compounds from Eriocephalus africanus", Natural Product Research, tr. 1-4.
34. Miyoshi N, Naniwa K, Kumagai T và các cộng sự (2005), "α- Tocopherol-mediated caspase-3 up-regulation enhances susceptibility to apoptotic stimuli", Biochemical and biophysical research communications, 334(2), tr. 466-473.
35. Naik MC, Rao BRP (2017), "A new species of dewflower Murdannia sanjappae (Commelinaceae) from Andaman Islands, India", Journal of Threatened Taxa, 9(11), tr. 10909-10913.
36. Nandikar MD, Kumbhalkar BB, Gurav RV (2018), "GC-MS analysis of phytochemical compounds in the crude methanolic extract of roots
of Murdannia lanuginosa and M. simplex (Commelinaceae)", Indian Journal of Natural Products and Resources (IJNPR)[Formerly Natural Product Radiance (NPR)], 9(3), tr. 229-234.
37. Nayaka HB, Londonkar RL, Umesh MK và các cộng sự (2014),
"Antibacterial attributes of apigenin, isolated from Portulaca oleracea L", International journal of bacteriology, 2014.
38. Nickavar B, Amin G (2011), "Enzyme assay guided isolation of an α- amylase inhibitor flavonoid from Vaccinium arctostaphylos leaves", Iranian journal of pharmaceutical research: IJPR, 10(4), tr. 849.
39. Ooi KL, Loh SI, Tan ML và các cộng sự (2015), "Growth inhibition of human liver carcinoma HepG2 cells and α-glucosidase inhibitory activity of Murdannia bracteata (CB Clarke) Kuntze ex JK Morton extracts", Journal of ethnopharmacology, 162, tr. 55-60.
40. Osigwe CC, Akah PA, Nworu CS và các cộng sự (2017), "Apigenin: A methanol fraction component of Newbouldia laevis leaf, as a potential antidiabetic agent", The Journal of Phytopharmacology, 6, tr. 38-44.
41. Panigo E, Ramos J, Lucero L và các cộng sự (2011), "The inflorescence in Commelinaceae", Flora-Morphology, Distribution, Functional Ecology of Plants, 206(4), tr. 294-299.
42. Patwari BN, Ahmed AB, Das T và các cộng sự (2014), "Phytochemical screening and analgesic effects of ethanolic extract of plant Murdania nudiflora (L) Brenan (Commelinaceae) in albino mice using hot plate method", International Journal of Pharmacy and Pharmaceutical Sciences, 6, tr. 512-515.
43. Salehi B, Venditti A, Sharifi-Rad M và các cộng sự (2019), "The therapeutic potential of apigenin", International journal of molecular sciences, 20(6), tr. 1305.
44. Sato Y, Suzaki S, Nishikawa T và các cộng sự (2000), "Phytochemical flavones isolated from Scutellaria barbata and antibacterial activity
against methicillin-resistant Staphylococcus aureus", Journal of ethnopharmacology, 72(3), tr. 483-488.
45. Shyur LF, Feng JH, Apaya MK (2019), Galactolipids-enriched plant extracts and the uses thereof, U.S. Patent Application Publication.
46. Wang GJ, Chen SM, Chen WC và các cộng sự (2007), "Selective inducible nitric oxide synthase suppression by new bracteanolides from Murdannia bracteata", Journal of ethnopharmacology, 112(2), tr. 221- 227.
47. Wang YC, Huang TL (2005), "Screening of anti-Helicobacter pylori herbs deriving from Taiwanese folk medicinal plants", FEMS Immunology & Medical Microbiology, 43(2), tr. 295-300.
48. Wu Z, Al-Shehbaz IA (2000), Flora of China. 24. Flagellariaceae through Marantaceae, Science Press, tr. 25-31.
49. Yam MF, Ang LF, Lim CP và các cộng sự (2010), "Antioxidant and hepatoprotective effects of Murdannia bracteata methanol extract", Journal of acupuncture and meridian studies, 3(3), tr. 197-202.
50. Yin Y, Gong FY, Wu XX và các cộng sự (2008), "Anti-inflammatory and immunosuppressive effect of flavones isolated from Artemisia vestita", Journal of ethnopharmacology, 120(1), tr. 1-6.
PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1: Phiếu giám định tên khoa học mẫu thực vật
PHỤ LỤC 2: Phổ ESI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC của hợp chất CT1
PHỤ LỤC 3: Phổ ESI-MS, 1H-NMR, 13C-NMR, DEPT, HSQC, HMBC của hợp chất CT2
D isp la y Re p o rt - S e le ct ed Wi n d o w S e le ct ed A na ly s is
Analysis Name
:
CT1.d Instrument:LC-MSD-Trap-SLPrint Date: 8/4/20201:51:50 PM
Method:
Sample Name: Cot150x3mm.m
CT1 Operator:2195410AE0000515Acq. Date: 8/4/2020 1:51:10 PM
Analysis Info: Column Eclipse XDB-C18, 4.6 x150mm
MSD Trap Report v 4 (A4-Opt2) Page1 of 1
CT1 - D MSO - 1H
1514131211109876543210ppm Current Data Parameters NAMEMAI_CT1EXPNO10PROCNO1
F2 -Acquisition Parameters
======== CHANNEL f1 ======== SFO1500.1920889 MHz NUC11HP110.20usecPLW122.00000000W
F2 -Processing parameters SI65536SF500.1890048MHz WDWEMSSB0LB0.30HzGB0PC1.00
1.00 12.876
1.03 1.03
10.704 10.296
7.929 7.925 7.915 7.911 6.834 6.829 6.821 6.816 6.768 6.481 6.477 6.193 6.189 2.09
2.07 1.02 1.04 1.03
3.298 2.508 2.505 2.501 2.496 2.492
Date_20200406Time16.00INSTRUMspectPROBHD5 mm PABBO BB/PULPROGzg30TD65536SOLVENTDMSONS16DS2SWH10000.000HzFIDRES0.152588HzAQ3.2767999secRG142.98DW50.000usecDE6.50usecTE304.3KD11.00000000secTD01
1.00
1.03
1.03
2.09
2.07 1.02 1.04 1.03
12.876
10.704
10.296
7.929 7.925 7.915 7.911
6.834 6.829 6.821 6.816 6.768 6.481 6.477 6.193 6.189
CT1 - D MSO - 1H
13.012.512.011.511.010.510.09.59.08.58.07.57.06.5ppm
CT1 - D MSO - C13C P D
220200180160140120100806040200ppm Current Data Parameters NAMEMAI_CT1EXPNO2PROCNO1
F2 -Acquisition Parameters
======== CHANNEL f1 ======== SFO1125.7864591 MHz NUC113CP110.00usecPLW188.00000000W
======== CHANNEL f2 ========
F2 -Processing parameters SI32768SF125.7726905MHz WDWEMSSB0LB1.00HzGB0PC1.40
180.98
164.09 163.69 161.39 161.08 157.30
127.96 120.94 115.91 103.66 102.80 98.80 94.01
40.10 39.84 39.70 39.49 39.28 39.09 38.95
Date_20200407Time23.31INSTRUMspectPROBHD5 mm PABBO BB/PULPROGzgpg30TD65536SOLVENTDMSONS512DS4SWH31250.000HzFIDRES0.476837HzAQ1.0485760secRG198.57DW16.000usecDE6.50usecTE304.6KD12.00000000secD110.03000000secTD01
SFO2NUC2 500.1910008 MHz1HCPDPRG[2waltz16PCPD280.00 usecPLW222.00000000 WPLW120.35764000 WPLW130.17989001 W
18518017517016516015515014514013513012512011511010510095
180.98
164.09 163.69 161.39 161.08 157.30
127.96
120.94
115.91
103.66 102.80 98.80
94.01
CT1 - D MSO - C13C P D
ppm
ppm210200190180170160150140130120110100908070605040302010 CT1 - DMSO - C13C P D &DEP T
DEPT90
210200190180170160150140130120110100908070605040302010ppmDEPT135
CH&CH3
CH2210200190180170160150140130120110100908070605040302010ppmC13CPD
ppm12512011511010510095 DEPT90 CT1 - DMSO - C13C P D &DEP T
DEPT135 12512011511010510095ppm
CH&CH3
CH2C13CPD 12512011511010510095ppm
CT1-DMSO-HSQC
ppm
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
8 7 6 5 4 3
140 ppm
CT1-DMSO-HSQC
ppm
95
100
105
110
115
120
125
130
8.0 7.8 7.6 7.4 7.2 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 ppm
13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 ppm
CT1-DMSO-HMBC
ppm
0
10
20
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
210
13 12 11 10 9 8 7 6 ppm
CT1-DMSO-HMBC
ppm
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180
185
8.0 7.8 7.6 7.4 7.2 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 ppm
CT1-DMSO-HMBC
ppm
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180
D isp la y Re p o rt - S e le ct ed Wi n d o w S e le ct ed A na ly s is
Analysis Name
:
CT2.d Instrument:LC-MSD-Trap-SLPrint Date: 14/4/20201:36:14 PM
Method:
Sample Name: Cot150x3mm.m
CT2 Operator:2195410AE0000515Acq. Date: 14/4/2020 1:36:01 PM
Analysis Info: Column Eclipse XDB-C18, 4.6 x150mm
MSD Trap Report v 4 (A4-Opt2) Page1 of 1
CT2 - D MSO - 1H
14131211109876543210ppm Current Data Parameters NAMEMAI_CT2EXPNO10PROCNO1
F2 -Acquisition Parameters
======== CHANNEL f1 ======== SFO1500.1920889 MHz NUC11HP110.20usecPLW122.00000000W
F2 -Processing parameters SI65536SF500.1890051MHzWDWEMSSB0LB0.30HzGB0PC1.00
1.00 12.501
0.81 10.802
0.94 2.00
9.539 9.305
7.676 7.670 7.549 7.543 7.532 7.526 6.894 6.875 6.406 6.401 6.188 6.183 1.00
1.03
1.02 1.04 1.02
3.297 2.508 2.503 2.500 2.495 2.492
Date_20200409Time16.14INSTRUMspectPROBHD5 mm PABBO BB/PULPROGzg30TD65536SOLVENTDMSONS16DS2SWH10000.000HzFIDRES0.152588HzAQ3.2767999secRG111.09DW50.000usecDE6.50usecTE304.2KD11.00000000secTD01
1.00
1.03
1.02
1.04
1.02
7.676 7.670
7.549 7.543 7.532 7.526
6.894 6.875
6.406 6.401
6.188 6.183
CT2 - D MSO - 1H
7.87.77.67.57.47.37.27.17.06.96.86.76.66.56.46.36.2ppm
CT2 - D MSO - C13C P D
220200180160140120100806040200ppm Current Data Parameters NAMELOI_CT2EXPNO2PROCNO1
F2 -Acquisition Parameters
======== CHANNEL f1 ======== SFO1125.7864591 MHz NUC113CP110.00usecPLW188.00000000W
======== CHANNEL f2 ========
F2 -Processing parameters SI32768SF125.7726885MHz WDWEMSSB0LB1.00HzGB0PC1.40
175.79
163.83 160.68 156.10 147.65 146.77 145.01 135.67
121.92 119.93 115.56 115.04 102.97 98.14 93.30
40.00 39.83 39.66 39.50 39.33 39.16 39.00
Date_20200410Time6.19INSTRUMspectPROBHD5 mm PABBO BB/PULPROGzgpg30TD65536SOLVENTDMSONS256DS4SWH31250.000HzFIDRES0.476837HzAQ1.0485760secRG198.57DW16.000usecDE6.50usecTE304.7KD12.00000000secD110.03000000secTD01
SFO2NUC2 500.1910008 MHz1HCPDPRG[2waltz16PCPD280.00 usecPLW222.00000000 WPLW120.35764000 WPLW130.17989001 W
17517016516015515014514013513012512011511010510095
175.79
163.83 160.68
156.10
147.65 146.77 145.01
135.67
121.92 119.93
115.56 115.04
102.97
98.14
93.30
CT2 - D MSO - C13C P D
ppm
CT2 - DMSO - C13C P D & D EP T
DEPT90
210200190180170160150140130120110100908070605040302010ppm
DEPT135
CH&CH3
CH2210200190180170160150140130120110100908070605040302010ppmC13CPD
210200190180170160150140130120110100908070605040302010ppm
ppm12011511010510095 DEPT90 CT2 - DMSO - C13C P D & D EP T
DEPT135 12011511010510095ppm
CH&CH3
CH2C13CPD 12011511010510095ppm
CT2-DMSO-HSQC
ppm
35
40
45
50
55
60
65
70
75
80
85
90
95
100
105
110
115
120
125
8 7 6 5 4 3
130 ppm
CT2-DMSO-HSQC
ppm
92
94
96
98
100
102
104
106
108
110
112
114
116
118
120
7.6 7.4 7.2 7.0 6.8 6.6 6.4 6.2 ppm
13 12 11 10 9 8 7 6 5 4 3 2 ppm
CT2-DMSO-HMBC
ppm
30
40
50
60
70
80
90
100
110
120
130
140
150
160
170
180
190
200
12 11 10 9 8 7 6 ppm
CT2-DMSO-HMBC
ppm
90
95
100
105
110
115
120
125
130
135
140
145
150
155
160
165
170
175
180