Tăng ờng hoạt động kiểm soát chi tiền DVMTR (Đổi mới

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ thu chi tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh kon tum (Trang 91 - 98)

CHƯƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT NỘI BỘTHU, CHI

3.2. HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT

3.2.1. Tăng ờng hoạt động kiểm soát chi tiền DVMTR (Đổi mới

Để hoạt động kiểm soát đi vào hoạt động hiệu quả giúp hệ thống Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum vận hành hiệu quả. Chính sách phát triển, mang lại lợi ích và lâu dài Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh cụ thể hóa các quy trình kiểm soát trên cơ sở đánh giá, phân tích rủi ro đối với các lĩnh vực hoạt động nghiệp vụ của Quỹ. Trong quá trình hoạt động, Quỹ đã nhận diện đƣợc nhiều loại rủi ro khác nhau. Vì vậy, nhiệm vụ của hoạt động kiểm soát là phát hiện và ngăn chặn các rủi ro đó. Để nhận diện và kiểm soát các rủi ro phải đảm bảo các nguyên tắc:

- Thực hiện nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng trong phạm vi đã đƣợc quy định.

- Trong công tác phối hợp phải thực hiện nguyên tắc kiểm soát kép, công việc đƣợc thực hiện có sự kiểm tra, đối chiếu.

- Các cá nhân làm việc theo quy trình và không thực hiện từ đầu đến cuối một hoạt động nào.

Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng. Giải pháp đƣa ra để hoàn thiện hoạt động kiểm soát nhƣ sau:

Từ việc nhận diện được các rủi ro đã nêu tại Chương II có thể xảy ra trong quá trình chi tiền DVMTR ( Là hoạt động chính của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Kon Tum) cho các đối tƣợng chủ rừng. Giải pháp đƣợc xây dựng với hình thức đổi mới phương pháp chi tiền DVMTR:

Giải pháp xây dựng mở tài khoản và trả tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng:

a. Thực trạng chi trả hiện tại

Đối tƣợng chi trả tiền DVMTR gồm chủ rừng là tổ chức và chủ rừng là hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn có nhận khoán quản lý bảo vệ rừng. Hình thức chi trả tiền DVMTR hiện tại của Quỹ là:

Thứ nhất là đối với chủ rừng là tổ chức (gồm các Công ty Lâm nghiêp, Các ban quản lý rừng, vườn quốc gia...)

Bước 1: Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh căn cứ quyết định phê duyệt điều chỉnh Kế hoạch thu, chi tiền DVMTR của UBND tỉnh và thông báo kết quả nghiệm thu của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh xác định đơn giá và thông báo đến các chủ rừng tổ chức nhận tiền ủy thác tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng.

Bước 2: Chủ rừng chi trả tiền tiền mặt trực tiếp các hộ gia định cá nhân do chủ rừng tổ chức quản lý

Thứ hai là đối với chủ rừng là hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn có nhận khoán quản lý bảo vệ rừng: Căn cứ quyết định phê duyệt điều chỉnh Kế hoạch thu, chi tiền DVMTR của UBND tỉnh và thông báo kết quả nghiệm thu của Hạt Kiểm lâm các huyện, thành phố. Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh xác định đơn giá và thông báo đến các Ban chi trả các huyện, thành phố nhận tiền ủy thác tiền DVMTR thông qua tài khoản ngân hàng thực hiện nhƣ sau:

Bước 1: Ban chi trả cấp huyện, thành phố nhận tiền ủy thác DVMTR

thông qua TKNH.

Bước 2: Xây dựng kế hoạch chi trả thông báo lịch cụ thể đến hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn và chi trả tập trung bằng tiền mặt tại UBND các xã.

Bước 3: Tạm ứng kinh phí hỗ trợ công chi trả từ Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh.

Bước 4: Thực hiện chi trả trực tiếp bằng tiền mặt tại UBND các xã.

Hạn chế của việc chi trả hiện tại như sau:

+ Số tiền ủy thác chi trả lớn lại qua khâu trung gian mất nhiều thời gian từ khâu tiếp nhận tiền, lên kế hoạch chi trả, thông báo và áp tải tiền đến địa điểm chi trả ảnh hưởng đến thời hạn chi trả

+ Tốn kém chi phí hỗ trợ công tác chi trả từ nguồn kinh phí quản lý Quỹ bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh hàng năm

+ Khai khống hồ sơ chi trả bằng cách lập danh sách ký khống từ đơn vị trung gian dẫn đến thất thoát tiền DVMTR

+ Chi trả sai đối tƣợng (đối tượng không đứng tên sổ đỏ được giao đất giao rừng và chỉ là người thân nhận thay)

b. Mục đích

Đảm bảo tính minh bạch, hiệu quả và giảm thiểu rủi ro trong tổ chức trả tiền DVMTR tới bên cung ứng DVMTR.

Rút ngắn thời gian chi trả, chi phí chi trả.

Kiểm soát đƣợc quá trình chi trả từ khâu mở tài khoản đến khâu chi trả Góp phần thực hiện chủ trương thanh toán không dùng tiền mặt của Chính phủ và giúp người dân tiếp cận các dịch vụ thanh toán của ngân hàng trong quản lý và sử dụng tiền DVMTR.

c. Đối tượng áp dụng Bên trả tiền DVMTR

- Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh;

- Chủ rừng là tổ chức có khoán bảo vệ rừng.

Bên nhận tiền DVMTR

- Chủ rừng (là hộ gia đình cá nhân, cộng đồng dân cƣ thôn);

- Bên nhận khoán bảo vệ rừng d. Lợi ích từ giải pháp:

- Đảm bảo công khai, minh bạch thông tin về danh sách và số tiền trả cho bên cung ứng DVMTR là chủ rừng, bên nhận khoán đƣợc nhận tiền DVMTR.

- Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan quản lý và bên liên quan tham gia giám sát thực hiện trả tiền DVMTR qua tài khoản ngân hàng.

- Tạo điều kiện cho các ngân hàng tiếp cận dịch vụ cung ứng tiền DVMTR qua TKNH

- Giảm chi phí và rút ngắn thời gian đi chi trả trực tiếp đến đối tƣợng chủ rừng

e. Quy trình thực hiện

Các bước thực hiện trả tiền Dịch vụ Môi trường rừng qua Tài khoản ngân hàng.

(1) Lựa chọn ngân hàng thực hiện dịch vụ thanh toán ủy thác tiền DVMTR

(2) Lập danh sách bên cung ứng DVMTR mở TKNH nhận tiền DVMTR.

(3) Tuyên truyền, tập huấn về trả tiền DVMTR qua TKNH

(4) Mở Tài khoản ngân hàng cho các đối tƣợng nhận tiền DVMTR (5) Tổ chức trả tiền DVMTR

(6) Phê duyệt danh sách trả tiền DVMTR

(7) Tổ chức trả tiền DVMTR cho bên cung ứng

S đồ 2.8. S đồ á b ớ t ự ện trả t ền DVMTR qu TKNH

Quỹ tỉnh/chủ rừng tổ chức thực hiện

Ngân hàng thực hiện

B ớ 1: Lự ọn ngân hàng

B ớ 2: Lập n sá ự ến mở

TK

B ớ 3: Tập uấn tu ên tru ền

B ớ 4: Hoàn t ện n sá

mở TK

B ớ 5: Mở TKNH cho bên ung ứng DVMTR

B ớ 6: P ê u ệt n sá trả t ền

DVMTR

B ớ 7: Trả t ền o bên ung ứng

DVMTR

1.1 Thu thập thông tin các NH tiềm năng

1.2 Xây dựng yêu cầu, điều kiện thực hiện

1.3 Làm việc với ngân hàng tiềm năng

1.4 Đánh giá NH tiềm năng dựa trên các tiêu chí cụ thể

1.5. Lựa chọn và ký hợp đồng với ngân hàng

2.1 Quỹ lập DS dự kiến mở TK cho chủ rừng là tổ chức, UBND các xã, chủ rừng là HGĐ, cá nhân, CĐDC 2.2 Chủ rừng là tổ chức, UBND xã lập danh sách dự kiến mở TK cho bên nhận khoán 2.3. Quỹ kiểm tra tổng hợp danh sách dự kiến MTK 2.4. Quỹ gửi danh sách dự kiến mở TKNH

3.1 Xây dựng kế hoạch

3.2 Chuẩn bị tài liệu

3.3 Tập huấn tuyên truyền cho cơ quan quản lý chủ rừng là tổ chức, UBND các xã

3.4 Tập huấn tuyên truyền cho chủ rừng và bên nhận khoán là cá nhân, HGĐ, CDDC

3.5 Họp thôn, bản (nếu cần)

4.1 Quỹ tổng hợp danh sách mở TKNH chính thức cho chủ rừng là HGĐcá nhân, HGĐ, CĐDC

4.2. Chủ rừng là tổ chức tổng hợp danh sách mở TKNH chính thức cho bên nhân khoán

4.3. Quỹ tổng hợp danh sách chung cho toàn địa bàn 4.3. Quỹ gửi danh sách mở TKNH chính thức cho NH

5.1 Thông báo kế hoạch mở TK cho Quỹ

5.2 Chuẩn bị biểu mẫu hồ sơ

5.3 Mở TKNH cho bên cung ứng DVMTR

5.4.Hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và thông báo số TKNH đến bên cung ứng DVMTR. Xử lý trường hợp phát sinh

6.1. Chủ rừng là tổ chức, UBND xã lập danh dách trả tiền bên nhân khoán và gửi về Quỹ

6.2 Quỹ lập danh sách trả tiền cho chủ rừng là cá nhân, HGĐ, CĐDC

6.3. Quỹ kiểm tra, tổng hợp phê duyệt danh sách

6.4. Quỹ tỉnh gửi danh sách đƣợc phê duyệt cho ngân hàng

7.1. Chuyển tiền vào tài khoản cho bên cung ứng DVMTR 7.2. Thông báo hệ thống, điểm giao dịch

7.3. Thông báo kế hoạch chi trả lưu động (tại trụ sở UBND xã) cho chủ rừng là tổ chức, trưởng thôn, UBND các xã

7.4. Báo cáo kết quả trả tiền, gửi hồ sơ cho Quỹ, chủ rừng là tổ chức

7.5.Thực hiện chế độ báo cáo khi cần

3.2.2. Xây ựng quy trình “H ớng n các b ớ lập ự toán, ế oạ lự ọn nhà t ầu” để t ự ện các n ệm vụ từ nguồn kinh phí quản lý

Trong chương 2, các khoản chi thực hiện nghiệm vụ chi thường xuyên và không thường xuyên từ nguồn kinh phí quản lý Quỹ theo quy định chưa có quy trình cụ thể nên còn nhiều rủi ro, thiếu sót có thể xảy ra. Vì vậy tác giả đƣa ra giải pháp “Xây ựng quy trình “H ớng n các b ớ lập ự toán, ế oạ lự ọn nhà t ầu” nhằm cụ thể hóa các quy định tăng cường khả năng kiểm soát trong thực hiện cũng nhƣ thanh toán. Nội dung giải pháp nhƣ sau:

Hiện nay, nhà nước đã ban hành tương đối đầy đủ các quy định liên quan đến công tác đấu thầu như: Luật đấu thầu, Nghị định hướng dẫn thi hành luật đấu thầu. Tuy nhiên, do có quá nhiều thông tư hướng dẫn các lĩnh vực liên quan để thực hiện các bước, các nội dung của Luật đấu thầu. Trong khi đó, đội ngũ người lao động của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đa số còn trẻ, ít kinh nghiệm nên còn nhiều lúng túng trong tham mưu cho lãnh đạo triển khai thực hiên các nhiệm vụ liên quan đến công tác đấu thầu.

Mặt khác, trình tự thủ tục lập dự toán chƣa đƣợc cấp có thẩm quyền quy định cụ thể nên các cá nhân thuộc các phòng chuyên môn của Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh cũng gặp không ít khó khăn trong công tác này.

Để giúp cho công tác lập dự toán, kế hoạch lựa chọn nhà thầu tại Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh đƣợc thực hiện đúng quy định hiện hành và thống nhất trong toàn cơ quan nhằm nâng cao khả năng phối hợp giữa các phòng chuyên môn trong công tác lập dự toán, lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu, tránh xảy ra sai sót khi thực hiện lập dự toán, lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu

1. T ự trạng

Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh thuộc loại hình đơn vị sự nghiệp kinh tế, sự nghiệp khác tự đảm bảo chi thường xuyên và chi đầu tư (sử dụng nguồn kinh phí quản lý được trích từ nguồn thu dịch vụ môi trường

rừng, không sử dụng nguồn ngân sách nhà nước). Hàng năm, Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh xây dựng kế hoạch chi phí quản lý để thực nhiệm vụ bao gồm chi thường xuyên và không thường xuyên như:

- Kế hoạch truyền thông “Đồng hành cùng em đến trường” (In nội dung tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR lên bìa vở phát cho học sinh trong vùng cung ứng DVMTR ... cần lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu)

- Hội nghị tuyên truyền chính sách chi trả DVMTR, kết hợp tập huấn quản lý sử dụng tiền DVMTR tại các xã (Mua sắm Văn phòng phẩm, nước uống phục vụ hội nghị... cần lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu)

- Mua sắm tài sản phục vụ công tác chuyên môn... cần lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu

- Và các nhiệm vụ phát sinh hàng năm theo dự toán phải cần lập kế hoạch lựa chọn nhà thầu...

Các nhân viên đƣợc giao nhiệm vụ khi thực hiện phải nghiên cứu rất nhiều các thông tư nghị định liên quan để tham mưu Lãnh đạo trong công tác lựa chọn nhà thầu. Các gói thầu đã thực hiện các năm qua thanh kiểm tra định kỳ của các cơ quan chức năng về cơ bản đúng với quy định pháp luật. Tuy nhiên vẫn còn một số sai sót nhỏ cần phải khắc phục. Đồng thời, chỉ người lao động trực tiếp tham gia thực hiện nhiệm vụ mới nắm được trình tự, thủ tục.

Để góp phần thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao trong năm kịp thời hiệu quả và nhằm giảm bớt các khâu hướng dẫn, hay tìm lại các gói thầu đã thực hiện các năm trước để nắm các bước thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ nhanh chóng, kịp thời đảm bảo đúng thủ tục phù hợp với luật định đẩy nhanh tiến độ hoàn thành nhiệm vụ chung của toàn cơ quan. Việc xây dựng “H ớng n á b ớ lập ự toán, ế oạ lự ọn n à t ầu” là cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân thực hiện nội dung công việc.

Một phần của tài liệu Kiểm soát nội bộ thu chi tại quỹ bảo vệ và phát triển rừng tỉnh kon tum (Trang 91 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)