1. Kiến thức:
- Mô tả đợc một thí nghiệm chứng tỏ vật bị nhiễm điện do cọ xát . - GiảI thích đợc một số hiện tợng nhiễm điện do cọ xát trong thực tế.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm.
- Suy luận và giải thích.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích bộ môn.
Ii – chẩn bị:
Chẩn bị cho mỗi nhóm: 1 thớc nhựa , 1 thanh thuỷ tinh, 1 mảnh nilông, 1 mảnh phim nhựa 1 1 quả cầu bằng nhựa có dây treo, 1 giá treo, 1 mảnh vảI khô, 1 mảnh len, 1 mảnh kim loại, 1 bút thông mạch và các vụn nilông.
Iii - Các hoạt động dạy học.
Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò
Hoạt động1: Tình huống học tập.
Gv tóm tắt các kiến thức của chơng cần lắm đợc sau khi học song chơng.
Vào những ngày thời tiết khô ráo, nhất là những ngày hanh khô, khi cởi áo ngoài bằng len, dạ hay sợi tổng hợp, ta thơng nghe thấy những tiếng lách tách nhỏ. Nếu khi đó ở trong buồng tối, ta còn thấy các chớp sáng li ti. Cũng giống nh thế nhng kì vĩ hơn nhiều là hiện tợng chớp và sét trong tự nhiên. Một trong các nguyên nhân của hiện tợng này là do sự nhiễm
điện do cọ xát.
Hoạt động2:Thí nghiệm phát hiện nhiều vật bị cọ xát có tính chất mới.
Gv phát dụng cụ TN0.
Gv yêu cầu các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 SgK- T48. Yêu cầu TN là cọ xát lâu và đa nhanh lại gần các mẩu giấy vụn.
Quan sát và ghi kết quả vào bảng SgK- T48.
Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu 2 rồi ghi kết quả vào bảng SgK- T48.
Gv tổng kết bảng kết quả thu đợc
Gv yêu cầu học sinh quan sát bảng kết quả để hoàn thành kết luận1.
Gv mời học sinh nhận xét bổ xung.
Hoạt động3: Thí nhiệm phát hiện vật bị cọ xát bị nhiễm điện.
Nhiều vật sau khi cọ xát đã có những đặc
điểm gì mà lại có khả năng hút các vật khác ?
Gv làm lần lợt các TN để kiểm tra dự
đoán của học sinh.
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận 2.
Gv giới thiệu về vật nhiễm điện: Các vật sau khi cọ xát có các tính chất đã nêu trong kết luận trên đợc gọi là vật nhiễm
điện hay vật bị nhiễm điện hay vật mang
điện tích.
Hoạt động4: Vân dụng
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C1, C2, C3.
Gv mời các nhóm nhận xét chéo và bổ xung.
5/
18/
12/
7/
Hs lắng nghe và suy nghĩ.
I- vật nhiễm điện
*Thí nghiệm1:
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và ghi kết quả vào bảng.
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và ghi kết quả vào bảng.
Hs quan sát bảng kết quả.
Hs hoàn thành kết luận1
Kết luận1: nhiều vật sau khi bị cọ sát có khả năng hút các vật khác.
Hs nhận xét bổ xung
* Thí nhiệm 2:
Hs dự đoán.
Hs quan sát.
Hs hoàn thành kết luận 2:
Kết luận 2: nhiều vật sau khi bị cọ xát có khả năng làm sáng bóng đèn bút thử điện.
II- vËn dông
Các nhóm thảo luận câu C1, C2, C3. Các nhóm treo kết quả thảo luận của nhãm.
Đại diện các nhóm nhận xét chéovà bbổ xung.
IV - củng cố - Dăn dò(3/ ) 1. Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”
- Vật bị nhiễm điện mang những đặc tính gì?
- Em hãy giảithích tại sao trong cơn dông thờng hay có chớp?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 18
---*&*---
Ngày soạn: 13/01/2009
Ngày dạy: 20/01/2009 Tuần 21 - Tiết 20: hai loại điện tích I - mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Biết chỉ ra hai loại điện tích là điện tích dơng và điện tích âm, hai loại điện tích cùng dấu thì đẩy nhau, tráI dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nhuyên tử và quy luật của các elec trôn.
- Năm đợc vật mang điện âm khi nào, vật mang điện dơng khi nào.
2. Kĩ năng:
- Làm thí nghiệm quan sát và suy luận.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích khoa học bộ môn.
Ii – chẩn bị:
Chẩn bị cho mỗi nhóm: 3 mảnh nilông cỡ 13cm x25cm, 1 vỏ bút chìgỗ, 1 kẹp giấy, 2 thanh nhựa sãm màu giống nhau dài 20cm tròn có lỗ, 1 thanh thuỷ tinh có trục quay.
Iii - Các hoạt động dạy học.
Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.
* Có thể làm nhiều vật nhiễm điện bằng cách nào? Căn cứ vào đâu nói vật bị nhiễm điện?
* Làm bài tạp 17.1 và 17.2 SBT- T18.
Hoạt động2: Tình huống học tập.
Một vật bị nhiễm điện (mang điện tích) có khả năng hút các vật khác . Nếu hai vật đều bị nhiễm điện thì chúng hút nhau hay ®Èy nhau?
Hoạt động3:Thí nghiệm tạo ra hai vật nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tác dông gi÷a chóng.
Gv phát dụng cụ TN0.
Gv yêu cầu học sinh quan sát hai mảnh nilông khi cha nhiễm điện: chúng có khoảng cách chứng tỏ chúng không hút nhau, không đẩy nhau.
Gv yêu cầu học sinh làm TN tiếp yêu cầu 2 và yêu cầu cọ xát theo một chiều và số lần nh nhau, khi nhấc lên thì nhấc từ từ.
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu học sinh làm TN theo yêu cÇu3
Gv mời học sinh hoàn thành nhận xét .
Gv mời học sinh nhận xét bổ xung.
Hoạt động4: Thí nhiệm phát hiện hai vật nhiễm điện hút nhau và mang điện tích khác loại.
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu học sinh làm TN.
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành nhận xét.
5/
3/
10/
10/
Hai học sinh lên bảng trả lời HS1 lên trả lời
HS2 lên làm bài tập
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe.
Hs suy nghĩ dự đoán.
I- hai loại điện tích
*Thí nghiệm1:
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 1 và quan sát hiện tợng.
Các nhóm làm TN0 theo yêu cầu 2 và quan sát hiện tợng
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN theo yêu cầu 3 và quan sát hiện tợng
Hs hoàn thành nhận xét1.
Nhận xét1: Hai vật giống nhau đợc cọ xát nh nhau thì mang điện tích cùng loại và khi đợc đặt gần nhau thì
chóng hót nhau.
Hs nhận xét bổ xung
* Thí nhiệm 2:
Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm làm TN và quan sát hiện t- ợng.
Hs hoàn thành nhận xét2.
Nhận xét2: Thanh nhựa sẫm màu và
Hoạt động5: Kết luận - Vân dụng
Gv khẳng định không chỉ chúng ta rút ra nhận xét mà bằng nhiều TN khác các nhà khoa học đều chứng tỏ đợc điều trên.
Gv mời học sinh hoàn thành kết luận.
Gv giới thiệu quy ớc điện tích.
Gv yêu cầu học sinh vận dụng làm câu C1.
Hoạt động 6: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử.
Gv nêu vấn đề nh mục II- SGK T51.
Gv treo tranh H.18.4 - SGK T51.
Gv thông báo mô hình đơn giản của nguyên tử .
Gv thông báo lần lợt : hạt nhân, electrôn, tính trung hoà về điện, electôn tự do Gv mời học sinh lần lợt trả lời các câu C2, C3, C4.và nhận xét bổ xung.
12/
thanh thuỷ tinh đợc cọ xát thì chúng
đẩy nhau do chúng mang điện tích khác loại.
Hs hoàn thành kết luận và có thể ghi chÐp
Kết luận: Có hai loại điện tích . Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau , mang điện tích khác loại thì
hót nhau.
Quy ớc: Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa là điện tích dơng(+); thanh nhựa sẫm cọ xát vào vải khô là điện tích
©m(-)
Hs làm câu C1.
II- sơ l ợc cấu tạo nguyên tử
Hs lắng nghe và nghiên cứu tài liệu.
Hs quan sát tranh H.18.4; lắng nghe.
Hs cã thÓ ghi chÐp
Hs lần lợt trả lời các câu C2, C3, C4. Và nhận xét bổ xung.
IV – củng cố – Dăn dò(5/ ) 1. Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”
- Hai vật nhiễm điện cùng loại lại gần nhau thì xảy ra hiện tợng gì? Hai vật nhiễm
điện khác loại đặt gần nhau thì xảy ra hiện tợng gì?
- Em hãy xác định loại điện tích trong các trờng hợp.
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 19
---*&*---
Ngày soạn: 06/12/2008
Ngày dạy: 10/12/2008 Tuần 21 - Tiết 21: dòng điện – nguồn điện I - mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Mô tả TN tạo ra dòng điện, nhận biết có dòng điện và nêu đợc bản chất dòng điện.
- Nêu đợc tác dụng chung của nguồn điện và nhận biết đợc nguồn điện thờng dùng.
2. Kĩ năng:
- Mắc và kiểm tra đảm bảo một đoạn mạch điện kín gồm pin, bóng đèn, công tắc và d©y nèi.
3. Thái độ:
- Nghiêm túc và yêu thích khoa học bộ môn.
Ii - chẩn bị:
Chẩn bị cho cả lớp: 1 bút thử điện, 1 mảnh phim nhựa, 1 mảnh kim loại, 1 đôi pin.
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoa, 1 bóng đèn, 1 giá lắp pin dây nối và bảng lắp.
Iii - Các hoạt động dạy học.
Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.
* Có mấy loại điện tích? Là những điện tích nào? Chúng đặt gần nhau chúng tơng tác với nhau nh tyhế nào?
* Em hãy trình bày sơ lợc cấu tạo nguyên tử? Một vật nhiễm điện âm khi nào, nhiễm điện dơng khi nào?
Hoạt động2: Tình huống học tập.
Có điện thật tiện lợi nó giúp con ngời tạo ra nhiều thứ hơn, nó còn phục vụ cho cuộc sống của con ngời tốt đẹp hơn. Các thiết bị điện chỉ hoạt động khi có dòng
điện chạy qua. Vậy dòng điện là gì?
Hoạt động3: Tìm hiểu dòng điện là gì?
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.19.1-a,b Gv nêu câu hỏi:
1. Điện tích trong mảnh phim nhựa nh yÕu tè g× trong b×nh A?
2. mảnh tôn nh ống thoat nớc không?
3. Điện tích trên mảnh phim nhựa giảm bớt tơng tự nớc trong bình nào giảm đi?
Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C2. Gv yêu cầu dựa vào kết quả thảo luận câu C2 hoàn thành nhận xét ,
Gv thông báo kết luận về dòng điện.
Gv để nhận biết có dòng điện hay không ta căn cứ vào đâu?
Hoạt động4: Tìm hiểu các nguồn điện thờng dùng.
1. Em hãy kể tên các nguồn điện thờng dùng mà em biết?
2. Các nguồn điện trên có tác dụng nh thế nào?
3. Nguồn điện có mấy cực? Kí hiệu nh thế nào?
Gv mời học sinh trả lời câu C3.
Gv mời học sinh lên chỉ cực dơng cực âm của nguồn điện.
Hoạt động5: Mắc mạch điện gồm pin,
đèn, công tắc.
Gv giới thiệu dụng cụ.
Gv phát dụng cụ
Gv yêu cầu các nhóm lắp mạch điện theo H.19.3
Gv thu lại kết quả của các nhóm và tạo ra tình huống làm đèn không sáng.
Gv tại sao đèn không sáng?
Gv khẳng định lại và nhấn mạnh cho học sinh.
Hoạt động 6: Vận dụng
5/
3/
10/
7/
10/
5/
Hai học sinh lên bảng trả lời HS1 lên trả lời
HS2 lên trả lời
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe.
Hs suy nghĩ trả lời
I- dòng điện
Hs quan sát
Hs lần lợt trả lời các câu hỏi.
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2
Các nhóm treo kết quả thảo luận.
Hs hoàn thành nhận xét
Nhận xét : Bóng đèn bút thử điện sáng khi các điện tích chuyển động qua nã.
Hs lắng nghe và có thể ghi chép
*Dòng điện là dòng các điện tích chuyển động có hớng.
Hs dự đoán.
II- nguồn điện
1. Các nguồn điện thờng dùng Hs lần lợt trả lời các câu hỏi.
* Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt
động.
Hs lên trả lời câu C3.
Hs lên chỉ các cực của nguồn điện.
2. Mạch điện có nguồn điện.
Hs quan sát lắng nghe.
Nhóm trởng nhận dụng cụ.
Các nhóm lắp mạch điện theo H.19.3 Các nhóm nộp kết quả của nhóm m×nh.
Các nhóm tìm hiểu nguyên nhân và tìm cách khắc phục .
Hs lắng nghe
Gv yêu cầu học sinh làm việc cá nhân câu C4 rồi mời đứng tại chỗ đọc kết quả
của mình.
Gv mời học sinh trả lời câu C5.
Gv mời học sinh khá giỏi trả lời câu C6.
III- vËn dông
Hs làm việc cá nhân trả lời câu C4, và thông báo kết quả của mình.
Hs trả lời câu C5
Hs kha giỏi trả lời câu C6. IV - củng cố – Dăn dò(5/ )
1. Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”
- Dòng điện là gì? Làm thế nào để nhận biết dòng điện?
- Nguồn điện có tác dụng gì? Đặc điểm chung của các nguồn điện là gì?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 20
---*&*--- Ngày soạn: 06/12/2008
Ngày dạy: 10/12/2008 Tuần 22 - Tiết 22: chất dẫn điện - chất cách điện Dòng điện trong kim loại
I - mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- Nhận biết đợc chất nh thế nào là chất dẫn điện, chất cách điện - Kể tên đợc một số vật dẫn điện, vật cách điện.
- Nêu đợc và hiểu bản chất dòng điện trong kim loại.
2. Kĩ năng:
- Làm TN, kĩ năng phân tích và so sánh.
3. Thái độ:
- Yêu thích bộ môn và tinh thần đoàn kết nhóm.
Ii - chẩn bị:
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 khoá, 1 bóng đèn, 1 giá lắp pin, 1 vỏ kẹp , 1 đoạn dây
đồng, 1 đoạn dây thép, 1 đoạn dây nhôm, 1 miếng sứ, 1 thanh thuỷ tinh, 1 đoạn vỏ nhựa, dây nối và bảng lắp.
Iii - Các hoạt động dạy học.
Trợ giúp của thầy tg Hoạt động của trò
Hoạt động1:Kiểm tra bài cũ.
* Dòng điện là gì? Làm thế nào để nhận biết có dòng điện?
* Nguồn điện có vai trò gì ? Nguồn điện có mấy cực? Các cực của nguồn điện kí hiệu nh thế nào?
Hoạt động2: Tình huống học tập.
Dòng điện ở mạch điện gia đình nếu chạy trực tiếp qua cơ thể ngời sẽ rất nguy hiểm tới tính mạng. vì vậy tất cả các dụng cụ và thiết bị điện ( dây điện, công tắc , phích cắm điện, bóng đèn, quạt điện…..)
đều phải đợc chế tạo đảm bảo an toàn cho ngời sử dụng. Chúng gồm những bộ phận dẫn điện và những bộ phận cách
điện.
Hoạt động3: Tìm hiểu chất dẫn điện và chất cách điện
Gv yêu cầu học sinh đọc tài liệu
* Chất dẫn điện là gì? Vật dẫn điện là vật nh thế nào?
* Chất cách điện là gì? Vật cách điện là vật nh thế nào?
Gv yêu cầu học sinh quan sát H.20.1
5/
3/
14/
Hai học sinh lên bảng trả lời HS1 lên trả lời
HS2 lên trả lời
Hs khác nhận xét bổ xung.
Hs lắng nghe.
Hs suy nghĩ trả lời
I- chất dẫn điện và chất cách
điện
Hs đọc tài liệu.
Hs trả lời và có thể ghi chép
* Chất dẫn điện là chất cho dòng điện
®i qua.
* Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
Gv yêu cầu học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của câu C1.
Gv yêu cầu các nhóm nhận xét chéo.
Hoạt động4: Xác định vật dẫn điện và vật cách điện.
Gv giới thiệu dụng cụ và nêu yêu cầu của TN
Gv giới thiệu cách làm TN.
+TH:Đèn sáng thì vật cho dòng điện đi qua
+TH: Đèn không sáng thì vật không cho dòng điện đi qua.
Gv yêu cầu cách nhóm tìm vật dẫn điện, vật cách điện ghi vào bảng SgK- T56.
Vật dẫn điện Vật cách điện Gv mời học sinh nhận xét kết quả tìm của các nhóm
Gv mời học sinh làm câu C2. Gv mời học sinh trả lời câu C3.
Gv giới thiệu chất dẫn điện và chất cách
điện không có danh giới rõ rệt.
Hoạt động5: Tìm hiểu dòng điện trong kim loại.
Gv giới thiệu kim loại.
*Trong nguyên tử hạt nào mang điện d-
ơng, hạt nào mang điện âm?
Gv giới thiệu electrôn tự do dựa vào H.20.3
Gv mời học sinh trả lời câu C5.
Gv treo tranh H.20.4 và mời học sinh lên bảng trả lời câu C6.
Gv yêu cầu học sinh hoàn thành kết luận
Hoạt động 6: Vận dụng
Gv mời 3 học sinh lên bảng làm các câu C7, C8, C9.
10/
8/
Hs quan sát
Các nhóm thảo luận trả lời câu C1. Hs trình bầy kết quả thảo luận và nhận xÐt.
* Thí nghiệm:
Hs quan sát và lắng nghe.
Hs quan sát cách làm TN.
Các nhóm làm TN và ghi kết quả vào bảng
Hs nhận xét kết quả của nhóm khác Hs làm câu C2.
Hs trả lời câu C3
Hs lắng nghe.
II- dòng điện trong kim loại
1. Êlectrôn tự do trong kim loại Hs lắng nghe.
Hs trả lời và có thể tự ghi chép Hs quan sát và lắng nghe Hs trả lời câu C5.
2. Dòng điện trong kim loại Hs quan sát và trả lời câu C6
Hs hoàn thành kết luận
Kết luận: Các êlectrôn tự do trong kim loại dịch chuyển có h ớng tạo thành dòng điện chạy qua nó.
III- vËn dông
3Hs lên bảng làm các câu C7, C8, C9. Hs khác theo dõi bổ xung
IV – củng cố – Dăn dò(5/ ) 1. Củng cố:
- Gv mời học sinh đọc “ ghi nhớ”
- So sánh chất dẫn điện và chất cách điện?
- Dòng điện trong kim loại là gì? Dòng điện trong kim loại có gì khác so với dòng
điện?
2. Dăn dò:
- VN học bài và làm bài tập trong vở bài tập.
- VN đọc trớc bài 21.
---*&*--- Ngày soạn: 06/12/2008
Ngày dạy: 10/12/2008 Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn ---*&*---
Ngày soạn: 06/12/2008 Tiết 16: chống ô nhiễm tiếng ồn